Quantcast
Channel: Thiếu tá HỒ QUANG
Viewing all 75 articles
Browse latest View live

PHƠI BÀY NHỮNG ẨN SỐ CỦA HỒ TẬP CHƯƠNG – KỲ 15

$
0
0

Gián điệp Lý Khắc Nông (李克农), gián điệp Hồ Chí Minh bí danh Vũ Anh (Wu Ying-武英). Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm. [1]

Trung Cộng sắp xếp Hồ Chí Minh lãnh đạo lực lượng vũ tranh “Việt Minh”, kết nối vào những mối liên minh quan hệ chặt chẽ với Hồ Học Lãm (胡学览) người của Quốc Dân Đảng, tiếp xúc một số nhân vật nổi bật tại tỉnh Quảng Tây đã từng tham gia các tổ chức chính trị, và giao lưu văn hoá, cùng lúc quan hệ một số nhân vật truyền thông tại văn phòng Bát lộ quân Trung Cộng do Lý Khắc Nông (李克农) điều hợp, chủ yếu thành lập các trung tâm huấn luyện, đào tạo chuyên nghiệp “Cán bộ Văn hoá Trung-Việt”, “Cán vộ lãnh đạo Việt Minh” và “Cán bộ vũ trang du kích” hoạt động trong cộng đồng Việt Nam sống tại Trung Quốc, chờ ngày chuyển đến biên giới Việt Bắc Việt Nam-Trung Quốc.

Ngày 08 tháng 12 năm 1940, tại Quế Lâm chính thức thành lập Hội đồng lãnh đạo “Trung tâm văn hoá Việt Minh” gồm có Hồ Học Lãm (胡学览), Phạm Văn Đồng (范文同), Thiếu tướng Vũ Nguyên (Wu Yuan-武元). Từ đó chuẩn bị cho đến ngày thành lập “Quân đội Việt Minh”, tích cực cho thành hình “Đội công tác biên giới Trung-Việt”. Mục tiêu lấy Văn hóa thúc đẩy cuộc kháng chiến Việt Nam, khơi dậy dư luận đồng tình hưởng ứng, ủng hộ những nhà lãnh đạo “Việt Minh”. Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp thực hiện khâu cán bộ nòng cốt công tác văn hóa, mở ra những hội thảo về Việt Nam. Lợi dụng trong dịp hội thảo, giải thích lịch sử, giới thiệu tình hình hiện tại và mối quan hệ Trung-Việt, vạch trần tội ác của chủ nghĩa đế quốc xâm lược Nhật Bản, kêu gọi cộng đồng Việt hỗ trợ cuộc đấu tranh độc lập Việt Nam. Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp tuyên bố: “Bộ chính trị tỉnh Quảng Tây (Trung Cộng) tài trợ Trung tâm văn hóa Trung-Việt. Lấy tạp chí “Time War” Quế Lâm làm phương tiện báo cáo, đẩy mạnh ảnh hưởng cách mạnh sâu rộng đến công chúng Việt Nam.

Đầu tháng 5 năm 1940, theo nhu cầu cách mạng, Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam kết nạp thành viên bộ phận Hải ngoại (Trung Quốc), sau đó tất cả cán bộ rời khỏi Quế Lâm, chuyển đến huyện Tĩnh Tây (Jingxi) khu vực biên giới Việt-Trung. Ngày 20 tháng 7 năm 1940, Hồ Chí Minh, quân đội Trung Cộng và những thành viên thuộc Cục tình báo Liễu Châu, Quế Lâm, Nam Ninh, Điền Đông đồng di chuyển đến khu vực huyện Tĩnh Tây (Jingxi), Trung-Việt.

Huyện Tĩnh Tây (Jingxi) thuộc tỉnh Cao Bằng Việt Nam gần tỉnh Quảng Tây. Kể từ những năm 30 của thế kỷ trước, có những người cách mạng như Lý Nghiễm Ba (Li Guangbo), Trần Sơn Hoanh (Chen Shanhong), Hoàng Quốc Vân (黄国云) và những người khác, hoạt động cách mạng ở khu vực biên giới chống Pháp. Họ là những người giao dịch tại biên giới, lâu ngày nhập cư sinh sống Tĩnh Tây (Jingxi), họ gặp rất nhiều nông dân có tình cảm sâu sắc như Kinh Hỉ Trang (Jingxi Zhuang), đ’ từng thành lập ủy ban cách mạng huyện. Hồ Chí Minh và bộ phận lãnh đạo Việt Cộng từ Quế Lâm Trung Quốc chuyển đến huyện Tĩnh Tây, nơi đã đặt cơ sở quần chúng đang phát triển vì nhu cầu đó làm tình hình cuộc đấu tranh nổi cộm hơn.

Trương Bội Công (Zhang Peigong-张佩公), Thiếu tướng Nguyễn Sơn bí danh Vũ Nguyên (Wu Yuan-武元). Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
Trương Bội Công (Zhang Peigong-张佩公), Thiếu tướng Nguyễn Sơn bí danh Vũ Nguyên (Wu Yuan-武元). Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Giữa mùa hè năm 1940, quân đội thứ IV Trung Hoa Dân Quốc chuyển đến doanh trại ở Liễu Châu, hình thành “Ủy ban Giải phóng Quốc gia Việt Nam”. Cùng năm, Hồ Chí Minh tham gia vào các hoạt động gián điệp, do Trung Cộng chỉ đạo hợp tác thiết lập tổ chức “đồng chí công tác văn hoá Trung-Việt”. Trương Bội Công đưa ra kế hoạch thiết lập trong khu vực biên giới dưới sự hỗ trợ của Trương Phát Khuê ở huyện Tĩnh Tây Quảng Tây dọc theo biên giới Việt Nam để có thêm hậu thuẩn của Quốc Dân Đảng. Năm 1941, Hồ Chí Minh, Trương Bội Công, Trần Báo (Chen báo-陈豹) hợp tác với Trương Trung Phụng (Zhang Feng-张中奉), thành lập “Liên minh Tự do Quốc gia Việt Nam”.

Năm 1942, thành lập “Liên minh cách mạng Việt Nam” tại Liễu Châu, Trương Bội Công (Zhang Peigong) gia nhập tổ chức trên. Bộ ba Trương Bội Công, Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh (Wu Hongqing) bầu ra Ban Thường vụ,Trương Bội Công (Zhang Peigong-张佩公), được bầu làm lãnh đạo quân sự. Nhưng một loạt bất hòa giữa Vũ Hồng Khanh (Wu Hongqing-武洪卿) và Trương Bội Công (Zhang Peigong-张佩公). Cuộc đấu tranh nội bộ không ngừng làm các hoạt động của tổ chức trì trệ, tình trạng dần dà đưa đến Đảng Cộng sản Việt Nam cướp tổ chức “Liên minh Tự do Quốc gia Việt Nam”, gạt bỏ Quốc Dân Đảng Việt Nam ra khỏi tổ chức, trong đó có các nhà lãnh đạo quân sự và chính trị theo hướng quốc gia.

Trương Bội Công (Zhang Peigong-张佩公), tiếp nhận mệnh lệnh quân đội Trung Hoa Dân Quốc tham chiến tại Việt Nam, chuẩn bị rút quân về biên giới Việt Nam-Trung Quốc kết thúc vào cuối năm, Trương Bội Công thu lại bốn khu chiến sự tạo thành “đội công tác biên phòng Trung-Việt” để thực hiện các hoạt động trong khu vực biên giới huyện Tĩnh Tây. Nó trùng hợp với một nhóm “Thanh niên cách mạng Việt Nam” tổ chức tại tỉnh Cao Bằng của Việt Minh đang nổi dậy chống Pháp, trong đó có hơn 40 cán bộ Việt Minh thoát khỏi vòng vây của Pháp tại Tĩnh Tây (靖西).

Hồ Học Lãm (胡学览) chết dưới tay Vũ Anh (HCM). Phạm Văn Đồng tiếp xúc với Tướng Ngũ Tư Quyền (伍修权 – Wu Xiuquan) tư lện biên giới VN-TQ, tại mật khu huyện Tĩnh Tây. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
Hồ Học Lãm (胡学览) chết dưới tay Vũ Anh (HCM). Phạm Văn Đồng tiếp xúc với Tướng Ngũ Tư Quyền (伍修权 – Wu Xiuquan) tư lện biên giới VN-TQ, tại mật khu huyện Tĩnh Tây. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Vào đầu tháng 11 năm 1940, Hồ Chí Minh bí danh Vũ Anh (Wu Ying) mời các phe phái hợp tác (VM-QDĐVN), gặp mặt tại huyện Tĩnh Tây (Jingxi) đề nghị tổ chức tập trân chung chống Pháp-Nhật, nhưng Hồ Chí Minh lập mưu đồ lấy lực lượng “Thanh niên cách mạng Việt Nam”, bao vây những tổ chức đấu tranh vũ trang. Trương Bội Công (Zhang Peigong) có nhiều cán bộ cảnh giới và những thành viên nằm vùng trong lực lượng vũ trang “Việt Minh”, cho biết có kế hoạch phản công QDĐVN, nhờ vậy tránh được va chạm vũ lực, tiếp theo Việt Minh gửi đến những khuyến nghị gay gắt.

Hồ Chí Minh đến huyện Tĩnh Tây, ngay sau khi tiếp xúc với các nhóm “Thanh niên cách mạng Việt Nam”, ban đầu tỏ ra thiện chí muốn liên kết hoạt động chung với các lực lượng vũ trang khác, lấy huyện Tĩnh Tây, làm nơi hoạt động của VM-QDĐVN. Lý Nghiễm Ba (Li Guangbo), Trần Sơn Hồng (陈山洪), người đã liên lạc những nhà quân sự, chính trị, đồng thời thuyết phục Trương Bội Công (Zhang Peigong) gửi điện tín đến Quế Lâm, mời “Việt Minh” viếng thăm văn phòng QDĐ huyện Tĩnh Tây để thảo luận hợp tác. Cuối tháng 12 năm 1940, Hồ Chí Minh từ Quế Lâm đến huyện Tĩnh Tây, bắt đầu lập cơ sở khoảng quận lỵ cách 8 km, mượn gia đình nông dân Triệu Hân Vi (Zhao Xinwei) làm Ủy ban Quân sự Việt Minh.

Đó là trung tâm liên lạc giữa Lý Nghiễm Ba “Việt Minh” với Trương Bội Công QDĐ, ban đầu hai đảng tích cực xây dựng cơ sở chung sống vì mục đích chống Nhật-Pháp. Trường hợp Hồ Chí Minh có ý khác lấy huyện Tĩnh Tây để liên hệ với nội địa Việt Nam và nhận viện trợ quân sự của Trung Cộng, cũng như Trương Bội Công (张佩公) lãnh đạo “Quân đội biên giới Trung-Việt” nhận viện trợ Quốc Dân Đảng. Sau đó, Hồ Chí Minh triển khai thực hiện hai lần cướp địa bàn ưu đãi chiến lược của Quốc Dân Đảng.

– Thứ nhất, phe phái Vũ Anh (Wu Ying-武英HCM), Việt Minh lập ra doanh trại chiến khu biên giới, con đường chiến lược tiến thẳng vào Việt Nam, đài chỉ huy bí mật của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đặt tại Tĩnh Tây, nơi đây làm đại bản doanh cho chiến khu rất thích hợp.

– Thứ hai, Trương Phái (Zhangpei) quyết định đi chung với Việt Minh chọn đấu tranh quyết liệt chống Nhật, nhưng khác biệt tinh thần Cộng sản của Vũ Anh (Wu Ying), cho nên họ chọn hướng Bắc huyện Pha Na (那坡), và huyện Cao Bình Khê (Gaoping River), phía Bắc trên đồi đối diện huyện Tĩnh Tây và huyện Pha Na (那坡) biên giới VN-TQ, sau này Việt Cộng chiếm doanh trại lực lượng vũ trang của Trương Phái.

Hồ Chí Minh bí danh (Vũ Anh-Wu Ying-武英), thành lập chiến khu và tổ chức cơ sở ổn định, ông trở thành đối tượng lực lượng vũ trang mạnh nhất, ông gửi ba đại diện Hoàng Văn Thụ, Trường Chinh, Hoàng Văn Hoang đến hai huyện Tĩnh Tây (Jingxi-靖西) và huyện Tân Vu (Xinwei-新圩) làm áp lực mời những phe phái tham dự đại hội kháng chiến chống Pháp.

Tình báo Lý Nghiễm Ba (Li Guangbo-黎广波) (phải) đón tiếp Phó Cục trưởng Cục Chính trị Trung Cộng (trái). Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm. [2]
Tình báo Lý Nghiễm Ba (Li Guangbo-黎广波) (phải) đón tiếp Phó Cục trưởng Cục Chính trị Trung Cộng (trái). Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm. [2]

Trương Bội Công được hỗ trợ bởi chính quyền Trung Hoa Dân Quốc, lãnh đạo một số đơn vị “Đội công tác biên giớiTrung-Việt” (中越边区工作队). Hồ Chí Minh quyết định hợp tác với Trương Bội Công để tận dụng lợi thế của các mối quan hệ với Trung Hoa Quốc Dân Đảng, Việt Cộng tạo thuận lợi phát triển các hoạt động của mình trong khu vực biên giới Trung-Việt.

Để kết thúc, phe Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Hoàng Văn Hoan và phe Trương Bội Công chấp nhận gồi lại gần nhau hơn vì cùng mục đích chống Pháp, đến năm 1940, Hồ Chí Minh đề xuất “Ủy ban Giải phóng Quốc gia Việt Nam” sản xuất rượu lậu tại Liễu Châu, sản xuất Á phiện tại huyện Tĩnh Tây, Tân Vu, Pha Na (那坡),Hương Truân, và huyện Cao Bình Khê (Gaoping River). Trương Bội Công phản đối “quân đội không thể làm những việc phi pháp”.

Cuối tháng 12 năm 1940, lực lượng vũ trang “Việt Minh” hoạt động tại huyện Tĩnh Tây, cử đại diện tham gia vào văn phòng “Đội công tác biên giới Trung-Việt” của Hồ Học Lãm, được xem Việt Minh có pháp lý, từ đó tiếp nhận mọi viện trợ của Quốc Dân Đảng, một thành công khác không bao lâu Hồ Chí Minh cướp được tổ chức “Đội công tác biên giới Trung-Việt”. Sau đó, Hồ phân biệt chính kiến Cộng sản-Quốc gia, đưa ra những điều qui định triệt để chống những người không cùng hướng, nhất định không có phần trong tổ chức cách mạng giải phóng Việt Nam. Hồ đã có thế lực liền chia tay chào biệt Trương Bội Công (张佩公), lúc này có hàng loạt thanh niên cách mạng Việt Nam thoát khỏi sự thu hút của Hồ Chí Minh. Cụ thể những người trẻ Việt Nam trở thành cán bộ ưu tú quốc gia phục vụ trong “đội công tác biên giới Trung-Việt” đã được huấn luyện, đào tạo, giáo dục tại “Trung tâm Cán bộ Việt Nam” trên danh nghĩa Trương Bội Công (张佩公), do quỹ Quốc Dân Đảng tài trợ, nhưng thực tế nó hoàn toàn bị kiểm soát bởi Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Trung Cộng lựa chọn địa điểm đào tạo cán bộ riêng cho Việt Minh, do đó Hồ Chí Minh cướp căn cứ huyện Tĩnh Tây và huyện Hương Truân (Township Tuen) thành lập bản doanh cách Trương Bội Công và Hồ Học Lãm khoảng 9 km. Dân làng biên giới vốn có cảm tình cách mạng Việt Nam, nền tảng quần chúng rất tốt. Hồ Chí Minh đích thân chủ trì các khóa tập huấn, tham gia các bài giảng. Đảng viên Việt Minh tham gia vào giảng huấn, như Vũ Anh (Wu Ying-武英bí danh Hồ Chí Minh), Phạm Văn Đồng, Nguyễn Sơn bí danh Vũ Nguyên (Wu Yuan-武元). Các khóa đào tạo chuyên lý luận chính trị, tuyên truyền, văn hóa, tổ chức vũ trang, kiến ​​thức quân sự và chính trị. Các khóa học được tổ chức vào đầu năm 1941, mỗi khóa có 50 người trẻ, thời gian 20 ngày.

Từ trái sang phải: Năm 1940, nhóm gián điệp Trung Cộng tháp tùng Vũ Anh (HCM) xâm nhập vào Việt Nam, gồm có Nam Long (南龙), Biên Cương (边疆), A Quyến  (阿眷), Lý Nghiễm Ba (黎广波), Mạnh Hùng (孟雄), Đỗ Trình (杜程), đường trước). Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm. [3]
Từ trái sang phải: Năm 1940, nhóm gián điệp Trung Cộng tháp tùng Vũ Anh (HCM) xâm nhập vào Việt Nam, gồm có Nam Long (南龙), Biên Cương (边疆), A Quyến (阿眷), Lý Nghiễm Ba (黎广波), Mạnh Hùng (孟雄), Đỗ Trình (杜程), đường trước). Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm. [3]

Có một trường hợp 82 thanh niên ở huyện Tĩnh Tây tham gia vào cuộc nổi dậy chống Pháp không thành công, đào thoát, nhập ngũ vào quân đội Trương Bội Công (张佩公). Hồ Chí Minh cảm thấy khó chịu, âm thầm cho 3 gián điệpLý Nghiễm Ba (Li Guangbo), Trần Chủng Tử (Chen torrents), Dương Đáp Lân (Yang Dalin) xâm nhập lũng đoạn, phá rối “Đội công tác biên giới Trung-Việt”, vận động thanh niên huyện Tĩnh Tây tham gia Việt Minh.

Việt Minh tổ chức đào tạo cán bộ tại huyuện Tĩnh Tây, nhờ chủ tịch địa phương ông Kinh Hỉ Trang (Jingxi Zhuang) hỗ trợ và giúp đỡ xây dựng cơ sở tại ngôi làng Thạch Sơn (Rock Hill) một khu vực nhỏ nhưng kín đáo, nông dân ít đến đây bởi núi rường nguy nhiểm, Việt Minh giải quyết thực phẩm cho 100 khóa viên, không phải là một nhiệm vụ dễ dàng. Người dân địa phương vẫn làm mọi thứ có thể để tăng đủ thực phẩm bảo đảm cho khóa đào tạo tiến hành trôi chảy. Vào cuối khóa học đào tạo, trùng vào dịp Tết Nguyên Đán. Người dân trong huyện sẵn sàng tham gia vào các cuộc sinh hoạt giải trí dân gian mùa Xuân, cán bộ, khoá viên được mời đến nhà, tiếp đãi ăn uống trong ba ngày Xuân, quan hệ xem nhau họ hàng, người thân. Hồ Chí Minh đích thân đến một số nhà trong huyện chúc mừng năm mới, ông cho rằng mình là đứa con trở về làng, nhưng thực chất ông thể hiện “siêu lợi nhuận”. Sau khi mãn khóa đào tạo, phần lớn cán bộ xâm nhập miền Bác Việt Nam hoạt động xây dựng cơ sở cách mạng, số còn lại vẫn hoạt động tại Tĩnh Tây.

Trước khi Hồ Chí Minh rời khỏi Tĩnh Tây, ông tặng dân làng một chiếc kéo rồi phát biểu: “Tôi tặng nhân dân một sở hữu chiết kéo, từ nay chị em có phương tiện vá quần áo cho chiến sĩ, cũng có thể được sử dụng như một món quà lưu niệm”. Từ đó có phong trào vá áo. Ban văn nghệ khuyến khích sáng tác, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, cố gắng làm vui lòng “Bác đảng”, buồn nôn nặng ra nhạc phẩm “Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa”.

1

Tấm áo ấy bấy lâu nay con thường vẫn mặc

Để nhớ ngày chúng con về Hà Bắc.

Quần nhau với giặc áo con rách thêm

Nên các mẹ già lại phải thức thâu đêm vá áo.

Tấm áo ấy bấy lâu nay con quý hơn cơm gạo,

Đời mẹ nghèo trông áo rách, áo rách nên thương.

Các con ra đi đã mấy chiến trường

Mang theo cả tình thương của mẹ.

Lạ kỳ thay con đi như thế

Bỗng khi nào chợt nhớ hậu phương

Thì đường đang xa mà đôi chân nên khoẻ

Trái tim này rực cháy yêu thương.

Mọi gian lao mẹ con ta san sẻ

Nhắm chân trời rạng rỡ ánh dương.”

Sau khi đào tạo cán bộ, Hồ Chí Minh kêu gọi thành viên Việt Minh bộ phận Trung Quốc gặp mặt tại huyện Tĩnh Tây, triển khai đội công tác cảm tử. Phạm Văn Đồng, Vũ Nguyên (Nguyễn Sơn-武元) ở lại Tĩnh Tây, tiếp tục huấn luyện cán bộ Văn hóa và Tuyên truyền, phát triển văn phòng “Việt Minh”. Ngày 8 tháng 2 năm 1941 Hồ Chí Minh bí danh Vũ Anh (Wu Ying), Lý Nghiễm Ba (黎广波) và đoàn tùy tùng xâm nhập ngôi làng Mạnh Ma huyện Tĩnh Tây mở rộng chiến khu tại cột mốc số 108 điểm đánh dấu ranh giới Việt Nam-Trung Quốc.

Ngày 08 tháng 2 năm 1941, Cột mốc địa giới số 108, đã trở thành một kỷ niệm đặc biệt về lịch sử của Việt Minh; và lịch sử quan hệ hữu nghị Trung-Việt. Từ khi Hồ Chí Minh sang Việt Nam, Trung Cộng đã chuẩn bị mật khu phía bắc huyện Tĩnh Tây, thành lập cơ quan chỉ huy trung ương Việt Minh, cơ sở cách mạng đầu tiên, do Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo.

Huỳnh Tâm

Tham khảo.

[1] đệ nhất kì trợ nhân như trợ kỉ (第一期 助人如助己)

http://cn.qdnd.vn/webcn/zh-cn/120/eventdetail/61/188304.html

[2] đệ ngũ kì cảm tử quân tinh thần dữ trung quốc đích tri ân chi ngôn (第五期 敢死军精神与中国的知恩之言)http://cn.qdnd.vn/webcn/WebPages/printNews.aspx?newid=188316

[3] đệ tam kì ân tình đích sanh động biểu hiện (第三期 恩情的生动表现)

http://cn.qdnd.vn/webcn/zh-cn/120/eventdetail/61/188312.html



PHƠI BÀY NHỮNG ẨN SỐ CỦA HỒ TẬP CHƯƠNG – KỲ 16

$
0
0

Việt Minh xây dựng lực lượng vũ trang trong khu vực Bắc Pha (北坡) thường bị chính quyền Pháp cản trở, đánh phá. Hồ Chí Minh đã phải thường xuyên qua lại biên giới Việt Nam, hoạt động bí mật tại huyện Tĩnh Tây, trước và sau cuộc họp tháng 5 năm 1941 lần thứ tám Trung ương đảng.

Trung đội Cứu quốc quân thành lập năm 1941 tại chiến khu Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.
Trung đội Cứu quốc quân thành lập năm 1941 tại chiến khu Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Nhũng thế kỷ qua người dân huyện Tĩnh Tây sống thầm lặng trên cánh đồng đất thổ những thửa vườn rau, ao cá nhỏ sống bên dòng suối, ao hồ, rừng núi cheo leo, bỗng một ngày náo nhiệt từ khi có Lý Nghiễm Ba một tên Việt Minh công tác tiền trạm xây dựng cơ sở cách mạng. Có một thời Trần Sơn Hồng (陈山洪), bạn bè, những người khác thành lập đội dân quân đánh Tây, nay gặp Việt Minh cảm xúc rất sâu sắc xin gia nhập, để thực hiện tốt hơn công việc cách mạng huyện Tĩnh Tây, từ đó Hồ Chí Minh và các nhà cách mạng Tĩnh Tây trở nên quen thuộc, họ xin gia nhận, tuyên thệ với đảng theo cách truyền thống của Trung Quốc.

Việt Minh tổ chức buổi tham gia tuyên thệ nhận tình đồng chí và tình anh em cùng chia sẻ hạnh phúc và nỗi vui buồn, phía Việt Nam có Trần Sơn Hồng (陈山洪), Hoàng Quốc Vân (), Dương Đại Lâm (), Dương Đại Xuân (杨大春) và Đẳng Nhân (), phía đồng chí Trung Quốc, gồm có Hồ Chí Minh (), Lý Nghiễm Ba (广),Trương Đình Duy (张廷维) chủ tịch hội (Nông dân thôn Long Lâm huyện Tĩnh Tây-西),Lâm Bích Phong () chủ tịch xã (Nông dân Tĩnh Tây-西), Trương Quốc Thụy chủ tịch xã(Nông dân Mạnh Ma-Tĩnh Tây西), Nông Hữu Phong () chủ tịch xã (Nông dân Tĩnh Tây cừ dương-西), Vương Tích Cơ () chủ tịch xã (Nông dân đê điều Tĩnh Tây西), và nông dân Từ Vĩ Tam ().

Phù hợp với bài tự, niên canh 1941, mọi người tôn kính Trương Đình Duy (Zhang Tingwei-), Hồ Chí Minh đại ca, Lâm Bích Phong (林碧峰) nhị ca. Kể từ đó, tình đồng chí, tình anh em, thậm chí sau này Hồ Chí Minh bịt mắt thanh toán nhau, khóc liệt không dung thứ dù  họ đắm đuối tình đảng.

1

Bản đồ huyện Tĩnh Tây (西) tỉnh Cao Bằng Việt Nam, nay thuộc lãnh thổ Trung Quốc, gồm 19 thôn làng,Tân Tĩnh (), Hóa Động (), Đồng Đức (), Hồ Nhuận (), Nhạc Vu (), Nhâm Trang (), Long Bang (), An Trữ (), Địa Châu (), Lộc Động (), Thôn Bàn (), Nam Pha (), An Đức (), Long Lâm (), Quả Nhạc (), Tân Giáp (), Vũ Bình (), Cừ Dương (), Khôi Vu () . Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Những ngày đầu cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh thường xuyên xuất hiện trong khu vực biên giới Trung-Việt, nhiều nhà nông dân ở huyện Tĩnh Tây đã trở thành chỗ dựa đáng tin cậy. Vào năm 1940, Hồ Chí Minh ở nhà củaLong Uy () và Trương Đình Vĩ (), là một ngôi nhà thấp cách một đoạn đường ở rìa làng, phía trước nhà có một cây đa cổ thụ. Điều kiện sử dụng rất thuận lợi khi di chuyển không phải đi qua đường làng, để tránh gây sự chú ý của cảnh sát thị trấn.

Trương Đình Vĩ () xem Hồ Chí Minh như một người thân yêu, cẩn thận chăm sóc. Vào thời điểm đó, Hồ Chí Minh thường được gắn liền với Trương Đình Duy (张廷维), Trương Kỳ Thiệu () cha con ông che chở những người Trung Quốc phải chịu đựng thuế thân nghèo khổ dưới thời Pháp thuộc. Đôi khi, Việt Minh tổ chức dân làng hội họp thường đến dưới gốc cây đa trước nhà họ Trương. Có một lần, Hồ Chí Minh vừa bước vào làng, gặp cảnh sátQuốc Dân Đảng (KMT) đang tuần tra tìm kiếm họ Hồ, tình hình trở nên cấp bách. Lâm Bích Phong (Lin Bifeng-) con gái lớn của Lâm Tường Liễu (Liu Xiang Lin-林祥柳), ngay lập tức dẫn Hồ Chí Minh đến “nhà xí” giả vờ đi cầu, từ đó lẫn trốn vào đụn rơm phía sau nhà, nhờ vậy nhanh chóng di chuyển giấu thân vào đống củi, đụn rơm khô ở bên ngoài vườn, nhờ vậy thoát khỏi được cảnh sát thị trấn.

Về sau dân làng dùng câu ca dao để ví lúc Hồ Chí Minh chạy vào “nhà xí”:

“Dù ai kín đáo trăm bề.

Vào đây cũng để bề hê ra ngoài”.

Đi từ xã Ba Mông Vu (Pak Mun Wei-巴蒙圩), qua khỏi xã Từ Vĩ Tam (Xu Wei ba-徐伟三) đến huyện Tĩnh Tây (靖西) cách khoảng 17 km, hầu hết nông dân sống trong sự hòa hợp với nhau như một gia đình. Có một thời gianThường Tân Hương (Chang Jin Township) Quốc Dân Đảng  (KMT) cảnh sát trưởng thị trấn cho rằng huyện Tĩnh Tây có đời sống thanh bình, không khác nào cảnh giới an lạc, từ khi có Hồ Chí Minh xuất hiện không còn thanh bình như trước, thậm chí mất an ninh.

1Thắng cảnh trung tâm huyện Tĩnh Tây (西) Cao Bằng Việt Nam, năm 1945 thuộc lãnh thổ Trung Quốc. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Nhân dân trong làng Từ Vĩ Tam (Xu Wei ba-徐伟三) giới thiệu Hồ Chí Minh làm quen với ông Hoàng Tài Hán (黄财汉), nhờ tìm một nơi ẩn náu, ông chấp nhận cho mượn hang động cách làng khoảng 1 km, nằm sâu trong hóc núi, bên ngoài có nhiều đá che khuất, người ta thường gọi hang “đá gió”. Lúc trước hang động này dùng để nấu rượu lậu, đôi khi dân làng làm nơi chăm sóc cách ly bệnh nhân, trong động cho thể chứa trên 120 người.

Thỉnh thoảng Hoàng Tài Hán lên động thăm Hồ Chí Minh, đôi khi thấy những người “Việt Minh” hội họp trên hang động. Hồ Chí Minh viết bài thơ trên vách đá trong động bằng ngôn ngữ Trung Quốc, miêu tả, bầu trời Cộng sản trong hang động có từ cảnh bình minh.

“日出东方一点红,

鹅眉凤眼似弯弓,

满天星斗零丁吊,

乌云盖月暗朦胧.”

“nhật xuất đông phương nhất điểm hồng,

nga mi phượng nhãn tự loan cung,

mãn thiên tinh đẩu linh đinh điếu,

ô vân cái nguyệt ám mông lông.”

Tạm dịch.

“Nhất điểm mặt trời mọc Đỏ Đông,

nga mi cúi đầu như lục bình trôi,

đầy sao lung linh treo,

tối mờ ngày tháng mây che phủ.”

Ngoài ra, ông còn có một số khẩu hiệu khắc trên đá, chẳng hạn như:

“结义兄弟, 大家一条心”,

“实行新生活, 还我旧山河”,

“实行工作, 达到目的”.

“anh em kết nghĩa, một ý chí”,

“thực hiện một cuộc sống mới, nhưng cũng núi cũ của tôi và các con sông”,

 “thực hiện các công việc để đạt được mục đích”. [1]

Tháng 4 năm 1941, đảng Cộng sản Việt Nam vẫn còn hoạt động tại Tĩnh Tây, theo sự sắp xếp của Hồ Chí Minh, tập trung vào hai nhiệm vụ.

– Thứ nhất, chuẩn bị kỳ đại hội Trung ương Đảng lần thứ 8.

– Thứ hai, chuẩn bị thiết lập cơ sở quần chúng tham gia rộng rãi.

Thành lập “Đoàn Giải Phóng Quốc gia Việt Nam” để thay thế các thiết lập trước đó “Ủy ban Giải phóng Quốc gia Việt Nam”, bởi Bùi Trương Cung (Zhang Peigong) hướng dẫn. Để kết thúc này, Việt Minh đề xuất với chính quyền Quốc Dân Đảng và Trương Bội Công (张佩公), nên tổ chức tại huyện Tĩnh Tây Việt Nam, mời đại diện trong và ngoài nước cug các nhóm khác nhau tham gia cuộc họp, thiết lập một “Liên Đoàn Giải Phóng Quốc gia Việt Nam ” và các hoạt động khác. Họ hy vọng Trương Bội Công và các cơ quan chức năng Quốc Dân Đảng không có lý do gì để phản đối.

Nông dân huyện Tĩnh Tây chuyên trồng nếp cẩm. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.
Nông dân huyện Tĩnh Tây chuyên trồng nếp cẩm. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Vào tháng 4 năm 1941, Hồ Chí Minh đại diện Việt Minh tham dự cuộc họp “Đoàn Giải Phóng Quốc Việt Nam” của hai huyện Long Châu (Longzhou) và Tĩnh Tây, có những đại diện đến từ Côn Minh và Việt Nam. Những khía cạnh đại diện theo khu vực, phía Trương Bội Công (Zhang Peigong) có sáu (6) người, phía nhân danh “Việt Minh” có mười (10) người.

Cuộc họp bầu ra Ban Chấp hành, “Việt Minh” chiếm một vị trí thống trị tổ chức. Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp,Lý Hùng (Litie Xiong), Hoàng Văn Hoan, Cao Hồng Lăng (Gao Hong Ling), Bùi Ngọc Thành (Pei Yucheng) là những thành viên “Việt Minh”, các Ban khác được nhập vào cùng một tổ chức. “Đoàn Giải Phóng Quốc gia Việt Nam”. Văn phòng Hội đồng Quân sự tại Quế Lâm, bộ phận điều hành quân đội thứ 4, cử đại diện tham gia cuộc họp với sự hỗ trợ của Quốc Dân Đảng.

Sau khi thành lập “Đoàn Giải Phóng Quốc gia Việt Nam”, những người cộng sản Việt Minh đã lợi dụng sự thống trị của những điều kiện thuận lợi trong tổ chức, đẩy mạnh đào tạo cán bộ tại Tĩnh Tây. Việt Minh tuyển khóa sinh, cán bộ tham gia đào tạo khác nhau, ban giản huấn. Hồ Chí Minh chỉ đạo “Việt Minh”, những thành viên chính quyền Quốc Dân Đảng, gửi một số sĩ quan quân sự và pháo binh hỗ trợ trong việc đào tạo. Ý định thực sự của nó, chính quyền Quốc Dân Đảng gửi vũ khí vào Việt Nam cho phép huấn luyện khóa sinh chính quy. Hồ Chí Minh cũng nhận ra ý định này. Tháng 10 năm 1941, tại Dốc Bắc huyện Tĩnh Tây, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam kết thúc cuộc họp lần thứ tám của Ủy ban Trung ương (CPC) đúc kết, chuẩn bị tổ chức cướp chính quyền địa phương. Đây là cuộc họp quan trọng trong lịch sử của Cộng sản Việt Nam. Hồ Chí Minh chủ trì cuộc họp, quyết định thành lập và phát triển các căn cứ du kích tại Việt Nam, thiết lập một “Mặt trận Liên minh Độc lập Việt Nam” (越南民族解放同盟会), các tổ chức quần chúng cách mạng khác nhau thành lập “Hội đồng Cứu quốc”, thúc đẩy, chuẩn bị các cuộc đấu tranh vũ trang.

1Phong tục lễ hội thi đua nấu “xôi ngũ sắc Tĩnh Tây” (西). Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngày 19 tháng 5, “Việt Minh” thành lập, quy định mục tiêu hiện tại cho Việt Nam: “Lật đổ Nhật Bản, giặc Pháp và chế độ Quốc gia, sẽ thành lập một chính phủ của nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam phù hợp với tinh thần dân chủ mới, và sử dụng ngôi sao làm cờ đỏ.” (在推翻日, 法侵略者和殖民政权后, 将按照新民主主义的精神建立越南民主共和国政府, 并采用金星红旗作为国旗) Sau cuộc họp thứ 8 Trung ương Đảng, Hồ Chí Minh từ Dốc Bắc đến huyện Tĩnh Tây gặp Chu Ân Lai báo cáo tình hình chiến khu Việt Minh.

Ngày 06 tháng 6 năm 1941, tại Tĩnh Tây, Hồ Chí Minh viết lời hiệu triệu gửi đồng bào cả nước, ký tênNguyễn Ái Quốc (阮爱国) viết bằng tiếng Trung Quốc. Ủy ban Trung ương Đảng dịch lại tiếng Việt Nam, kêu gọi người dân Việt Nam tiến nhanh, thống nhất dưới sự lãnh đạo của “Mặt trận Việt Minh”. Viết biểu ngữ, “chống Nhật Bản, Pháp, đế quốc và tay sai”, “đấu tranh độc lập dân tộc Việt Nam”. Từ huyện Tĩnh Tây, lời hiệu triệu của Hồ Chí Minh loan ra như trận chiến, nhanh chóng lan rộng, khuyến khích nhân dân Việt Nam đấu tranh, sự bùng phát một cách nhanh chóng.

Giữa tháng 8 năm 1942, ĐCSVN ra lệnh hoạt động bí mật, Hồ Chí Minh rời khỏi rừng núi Tĩnh Tây đến biên giới Trung Quốc, vẫn di chuyển theo con đường quen thuộc của mình. Trên đường đi Hồ Chí Minh dừng chân tại nhà củaTrương Đình Duy (Zhang Tingwei) một ngày, và sau đó đến Ba Mông Vu, Từ Vĩ Tam người dân làng Từ Vĩ Tam đề nghị tìm người tin cậy đưa Hồ Chí Minh đến Điền Đông, sau đó lấy xe đến Trùng Khánh.

Hồ Chí Minh đến Trùng Khánh để đáp ứng lời mời của Tưởng Giới Thạch (Chiang Kai-shek), phát triển các mối quan hệ giữa hai đồng minh chống phát xít. Nhân dịp đến Trùng Khánh thăm Chu Ân Lai. Hồ Chí Minh khởi hành, chuyến đi đến Trung Quốc trên tay cằm thẻ ID, ký tên “Hồ Chí Minh.” Đây là thời gian bắt đầu sử dụng bí danh Hồ Chí Minh, và đã trở thành tên họ của mình mãi mãi. Cho đến nay nhóm bảo mật danh tính Hồ Chí Minh chưa bao giờ lập hồ sơ minh bạch, hồ sơ tham khảo càng phức tạp, cho nên người ta gọi là Hồ không Minh.

Huỳnh Tâm


PHƠI BÀY NHỮNG ẨN SỐ CỦA HỒ TẬP CHƯƠNG – KỲ 17

$
0
0

Một lần nữa quê tôi xa rời tổ quốc.

Trung tâm huyện Tĩnh Tây (靖西) có thị trấn Bách Sắc (百色) đẹp nhất Cao Bằng tọa lạc tại biên giới Việt-Trung, mùa hè không nóng, mùa đông không lạnh, mùa xuân có bướm và hoa, nhiệt độ trung bình 19,1°, được gọi là khí hậu “Cao Bằng”. Lãnh thổ cao nguyên Sơn Minh (山明) địa hình đỉnh núi thường bị xói mòn, núi đồi thiên nhiên nơi nào cũng có hang động, cảnh quan nổi tiếng không khác “Hạ Long”.

1

Thị trấn Bách Sắc (百色) nằm trong huyện Tĩnh Tây (靖西), đẹp nhất Cao Bằng Việt Nam. Sau khi Hồ Chí Minh lập chiến khu ở đây, đến ngày 14 tháng 12 năm 1942 nhượng phần lãnh thổ này cho Trung Cộng, một lần nữa quê tôi xa rời tổ quốc. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Người dân trong huyện thường đến khu vực suối Nga Tuyền (Stephen Goose-鹅泉), bởi danh lam thắng cảnh nổi tiếng hơn cả bức tranh thiên cổ đượm màu nước non. Suối Nga Tuyền có khoảng 15 km chiều dài, hình tượng như một con ngỗng nằm từ trên núi đầu nguồn, chảy xuống tận đồng bằng, địa thế phía nam huyện Tĩnh Tây giáp thị trấn Bách Sắc.

1

Suối Nga Tuyền, còn được gọi Linh Tuyền (Lingquan灵泉), là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của huyện Tĩnh Tây, nằm trong thị trấn rộng 6 km về phía nam của huyện Tĩnh Tây.

1

Cuối suối Nga Tuyền giáp với thác Bản Giốc, Trung Quốc gọi là cặp thác Đức Thiên-Bản Ước (德天-板約). Nước suối chảy xuyên quốc gia lớn thứ hai của châu Á. Đảng Cộng sản Việt Nam nhượng cho Trung Cộng thác Bản Giốc chiếu theo mật ước Thành Đô, ngày 3-4 tháng 9 năm 1990. [1]

1

Đặc điểm nguồn suối Nga Tuyền có ba dòng nước chảy dưới mặt đất phun lên, sáp nhập vào dòng chính gần 10.000 mét vuông, hồ lớn nhất rộng 23 mét, nước suối Nga Tuyền sạch và trong, dòng nước uốn khúc ở phía nam giữa huyện Tĩnh Tây chảy qua những ngọn núi tuyệt đẹp. Ngày nay huyện Tĩnh Tây đã ra khỏi đất nước Việt Nam, bởi các điểm đánh dấu cột móc ranh giới 50/3 biên giới, nguồn hạ lưu giáp huyện Đại Tân (Daxin-大新) Trung Quốc, phát triển thành thác Bản Giốc, sau khi dòng sông chảy vào bên trái huyện Ung Giang (Yongjiang), Tây Giang nhập vào sôngTrân Châu Dích ra hướng biển.

1

Mùa xuân Nga Tuyền không khô cạn, nước trong veo như một tấm gương, được bao quanh bởi các dãy núi xinh đẹp, ở Thạch Sơn (石山) có nhiều hoa, cây cối tươi tốt, tất cả các loại thảo mọc, thực vật phong phú, nguồn gốc nhiều nhất cây thông đuôi ngựa và tre. Có nhiều ngọn đồi xanh, sân vườn đẹp như tranh vẽ, theo thể loại đồng quê tuyệt đẹp. [2]

Truyền thuyết kể rằng vào thời xa xưa có một người phụ nữ địa phương đã cao tuổi tên là Dương (Yang). Có một ngày bà lượm được hai trứng ngỗng bên bờ suối đưa về nhà, bà Dương dùng sức ấm của mình ấp trứng ngỗng đến khi nở con, bà Dương không biết nui con, nhưng các con ngỗng trắng biết nuôi và dạy bảo lẫn nhau, những con ngỗng lớn lên, một ngày đang chơi trong ao, đột nhiên mưa to sấm sét, xoay sở không kịp, loay hoay mãi vô cùng khó khăn, ban đầu suối chảy như nước đổ vào một cái hố lớn, giữa lúc này hai con ngỗng bị nước hút xuống đáy, ngỗng biến mất để lại Dương lão thái, nghe tin thành bệnh, sau đó chết vì trầm cảm. Hết mưa gió, ngỗng trắng trở về Nga Tuyền, ngay sau đó, những cơn gió đưa đến tạo ra mùa xuân, nước bể hồ sâu rộng, nối lại tình người, cứ thế truyền mãi đời đời.

Người dân Tĩnh Tây ví như con ngỗng mang lại nhiệt độ sống cho huyện, dân làng cảm ơn người dùng ngỗng tạo ra mùa xuân và sức sống, họ xây ngôi đền thờ trên đảo trong hồ, lập Xuân âm lịch để nhớ ơn bà Dương, các quan chức và công chúng lấy mùa xuân ấn định ngày thu gạo cho công việc chiến đấu. Huyền thoại này, có văn bản viết bằng chữ Việt cổ, xem qua tưởng chừng thư pháp của người xưa để lại.

1

Cây cầu đá Nga Tuyền cổ đại là một danh lam thắng cảnh thu hút người dân gắn bó với thiên nhiên, cầu được xây dựng khoảng 60 mét chiều dài, rộng 1,5 mét, vật liệu đá và vôi, cách 15 hòn đá mở một cầu vòm, ngày nay tại huyện Tĩnh Tây vẫn còn cầu Nga Tuyền tương đối nguyên vẹn.

1

Bất cứ khi nào mặt trời chiếu sáng thông qua cây cầu Nga Tuyền phản ánh vẻ đẹp, trở thành một cảnh Linh Tuyền thiều quang của “Làn mây bạc long lanh đáy nước, Bóng tà dương đã gác non đoài”.

Cộng sản đã hai lần dâng lãnh thổ cho Trung Cộng, lần thứ nhất Hồ Chí Minh cắt đất huyện Tĩnh Tây (靖西) thuộc tỉnh Cao Bằng vào ngày 14 tháng 12 năm 1942. Lần thứ hai đảng Cộng sản Việt Nam dâng thác Bản Giốc cho Trung Cộng theo mật ước Thành Đô, ngày 3-4 tháng 9 năm 1990.

Huỳnh Tâm

Tham khảo.

[1] http://m.wanhuajing.com/d170906

[2] http://www.gxbstv.com/Article/teclife/200907/5351.html


PHƠI BÀY NHỮNG ẨN SỐ CỦA HỒ TẬP CHƯƠNG – KỲ 18

$
0
0

Mùa hè năm 1948, Việt Minh được Trung Cộng và Quốc Dân Đảng hỗ trợ thành lập quân đội. Đến năm 1949, Hồ Chí Minh chỉ huy quân đội Việt Minh ra lệnh chia thành hai hướng Bạt Sơn (跋山) và Thiệp Thủy (涉水) chuyển quân đến Thập Vạn Đại Sơn (Mountain) phía bên kia biên giới Việt Nam-Trung Quốc để tham dự chiến tranh. Cho rằng tinh thần của Hồ Chí Minh phù hợp với Quân đội Giải phóng nhân dân Trung Quốc, mở cuộc tấn công quân sự chống lại những tàn tích của Quốc Dân Đảng. Ngày 10 tháng 2 năm 1949, cuộc chiến vào đêm trước chiến thắng đến ngày 01 tháng 5 năm 1949 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.

Đây là lần thứ mấy, Việt Minh đã thực hiện nhiệm vụ quân sự theo chỉ thị của Trung Cộng. Tinh thần Cộng sản thường phục vụ cho một cách nói khác không sự thật “làm lính đánh thuê, nghĩa vụ Quốc tê Cộng sản”, đó chỉ biện minh cho một phương tiện đưa quân đội tiếp cận chiến trường, Hồ Chí Minh tiếp sức mạnh tốt nhất cho Trung Cộng, Quân ủy Trung ương Trung Cộng (CPC) tán dương tinh thần vì đất nước của Hồ Chí Minh. Quân lính Việt Minh sống và chiến đấu ở chiến trường Trung Quốc thể hiện ý chí bất khuất, lòng dũng cảm, hy sinh quên mình, tinh thần thuần túy của người Quốc tế Cộng sản vì nghĩa vụ quê hương thứ hai, những người lính đã để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng Quân ủy Trung ương Trung Cộng (CPC). [1]

1

Tháng 5 năm 1949 Hồ Chí Minh tặng một tấm ảnh và nói với tình báo Lý Nghiễm Ba (Li Guangbo-黎广波) rằng: “cẩn thận, bí mật, tình đoàn kết, hữu nghị, chiến thắng”. Làm kỹ niệm ngày Quân đội Việt Nam đã từng tham gia vào các trận Thập Vạn Đại Sơn (Shiwandashan-十万大山). Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Quân đội Việt Nam tham gia vào các trận chiến Thập Vạn Đại Sơn (Shiwandashan-十万大山), cùng Bát lộ quân Trung Quốc, riêng khu vực biên giới Hòa Điền Quế tại Quảng Tây nhận lệnh duy trì một mối quan hệ gần gũi với Bát Lộ Quân. Đầu năm 1948, Chu Ân Lai, và phóng viên Trương Điền (Zhang Tian张田) đến thăm căn cứ cách mạng Việt Minh do Hồ Chí Minh lãnh đạo.

Đầu năm 1949, Trương Điền (Zhang Tian) báo cáo trong cuộc họp: Binh sĩ Việt Minh-Trung Cộng cùng một lúc tấn công Quốc Dân Đảng. Quân cách mạng Trung Cộng đã đạt được những thắng lợi quan trọng, nhưng phía Việt Minh gặp khó khăn, bởi Trung Cộng vẫn còn đóng quân trong các đơn vị du kích Việt Minh. Tàn quân Quốc Dân Đảng phảncông một số bộ phận phía nam Trung Quốc, nổi loạn bừa bãi, vì vậy mà mọi người không thể sống hòa bình, trong khi chúng tăng cường các cuộc tấn công vào lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam của Trung Quốc, nhằm củng cố phía sau.  Sau khi thông báo hợp tác quân sự song phương MFA, đồng chí Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp chấp nhận hỗ trợ quân đội, tổ chức tham vấn lẫn nhau trên các vấn đề quân sự và chính trị.

Đến tháng 3 năm 1949, đại diện Đảng Cộng sản Trung Quốc đề nghị Ủy ban Trung ương Đảng Việt Cộng gửi quân sang Trung Quốc củng cố cách mạng, thành lập các khu vực biên giới Quảng Tây, Quảng Đông Trung Quốc, vàbiên khu Điền Quế (Tian Gui Border-田桂边区) biên giới Vân Nam, cùng những lực lượng cách mạng bảo vệ đất nước Trung Quốc, từ 4 đến 5 tháng. Những nhà lãnh đạo du kích Quảng Tây đề nghị Việt Minh phản công phủ đầu Quốc Dân Đảng, giải phóng Ung-Long-Khâm (Yong-Dài-Chin雍-龙-钦) và các khu vực khác.

Việt Minh thực hiện tinh thần Quốc tế Vô sản, “giúp đỡ người khác tất giúp chính mình”, đồng thực hiện hướng dẫn kế hoạch tiếp cận chung Ủy ban thường vụ, Ủy ban Trung ương CPC Bộ Chính trị, hai bên thành lập một Bộ Tư lệnh, Hồ Chí Minh gửi quân đội tham gia chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn trong ngoài lãnh thổ Trung Quốc.

Ngày 23 tháng 4 năm 1949, dấu hiệu đầu tiên liên kết với tỉnh Quảng Tây giải phóng (FNL) biên giới, hành động kịp thời để hỗ trợ quân đội giải phóng nhân dân, lập Ung-Long-Khâm Yong, và khu vực huyện Thông Liên (Chin Tong-通连); thành một bộ chỉ huy chiến trưởng. Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc mở rộng khu vực tỉnh Quảng Tây, thậm chí đến khu vực phía đông bắc của Trung Quốc, dẫn ra biển, có lợi cho việc mở rộng quyền lực, ở phía nam đáp ứng hoạt động Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Trong khi đó, ở khu vực đông bắc đang mở rộng giải phóng tới các huyện Xẻo Tùng, Đào Bắc Luân, Phú Lủng, Ninh Minh, Mào Lủng, Khâm Châu, Hợp Phố, Phòng Thành, Na Số, Nà Lường, Trúc Sơn, Đông Hưng biên giới Việt Nam, và giải phóng các vùng Quảng Tây nối qua biển Đông. (Giám đốc tổng tham mưu hướng dẫn tài liệu Uỷ ban Trung ương CPC, Ủy ban Quân sự Trung ương).

Quá trình hành động, Bộ chỉ huy chung nhấn mạnh: “Trong quá trình hoạt động của Trung Cộng, đảm bảo tinh thần đoàn kết giữa nhân dân hai nước, vì lợi ích của cả hai nước để giải quyết các cuộc cách mạng dân chủ trên tất cả các vấn đề, không bao giờ tham gia vào chủ nghĩa địa phương và công tác chính trị nên tập trung vào Trung Quốc mới và Cộng hòa Dân chủ Việt Nam. Hai tổ chức công tác đoàn kết, thúc đẩy quân đội Việt Nam trong danh dự, tôn trọng phong tục của người dân, cải thiện vận động nhân dân, tăng cường kỷ luật chính trị của Đảng.

Triển khai thực hiện những nguyên tắc trên, các đơn vị đẩy nhanh sẵn sàng chiến đấu trên tất cả các khía cạnh suy nghĩ nhất định. Một số đơn vị chuẩn bị chiến đấu trước khi khởi hành, công tác tổ chức đã chu đáo mọi thứ. Cán bộ, chiến sĩ tham gia vào giáo dục nhiệm vụ Quốc tế, học ngôn ngữ, phong tục của người dân địa phương. Các đơn vị khác nhau được bổ sung vũ khí, đạn dược.

1

Ngày 12 tháng 6 năm 1949, quân đội (PLA) Trung Cộng-Việt Cộng chiến đấu tại cửa ải cổ Đào Bắc Luân của Việt Nam, hai bên cướp điểm cao phục kích địch quân Quốc Dân Đảng, buộc phải chạy trốn bỏ rơi đến đèo Bằng Tường. Ngày 13 tháng 6 năm 1949, cướp được Bằng Tường. Bản đồ chiến đấu của 426 Tiểu đoàn vùng núi vào cửa ải Nam Quan. Trận đ (Ngày 6 tháng 11 năm 1949). Hồ Chí Minh trao cho Trung Cộng quản lý những huyện Xẻo Tùng, Đào Bắc Luân, Phú Lủng, Ninh Minh, Mào Lủng, Khâm Châu, Hợp Phố, Phòng Thành, Na Số, Nà Lường, Trúc Sơn, Đông Hưng cho đến ngày nay (2016). Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Thiết lập trụ sở chiến dịch và đặt tên tư lệnh là “Thập Vạn Đại Sơn” (Shiwandashan-十万大山). Doanh trại đầu tiên bổ nhiệm tư lệnh phó Lý Nghiễm Ba (Li Guangbo) chỉ huy trận địa huyện Xẻo Tùng biên giới Việt Nam,Trần Minh Giang (Chen Mingjiang-陈明江) cán bộ Trung Cộng bổ nhiệm làm ủy viên chính trị.

Chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn (Shiwandashan-十万大山) được chia thành hai tiểu bang Điền Quế (Tian Gui-田桂) vàLong Châu (Longzhou-龙州). Mặt trận Điền Quế, bổ nhiệm Nam Long (南龙) làm chỉ huy, Hoàng Bình (Huang Ping-黄平) cán bộ Trung Quốc làm phó chỉ huy, chính ủy Đỗ Trình (Du Cheng-杜程). Long Châu (Longzhou) Phó Tư lệnh Mặt trận khu vực tiến quân đầu tiên, từ Việt Nam chỉ huy tấn công qua Thập Vạn Đại Sơn, Chu Huy Mân (朱辉珉) chỉ huy trưởng 74 trung đoàn, và Long Châu chỉ huy phó 28 trung đoàn.

1

Vùng Kim Hải (金海) lãnh thổ của Việt Nam, sau cuộc chiến Thập Vạn Đại Sơn 1949, Hồ Chí Minh nhường cho Trung Cộng quyền quản lý, ngày nay thuộc về Trung Quốc. Hình ảnh lấp lánh đồng bằng và núi, trông giống như một biển vàng, mùa hoa cải dầu vàng. Xa xa có một quận nhỏ ở miền đông Trung Quốc. Vẻ đẹp trong vùng rất tinh tế của hoa cải bao gồm tầm nhìn cung cấp một đặc thù vĩnh cửu. Khu vực này xưa nay nổi tiếng toàn cảnh núi, có ngọn đồi xây dựng ngôi đền thờ Lệnh Nghi (Lingyi) đã trăm tuổi. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Đầu tháng 6 năm 1949, binh sĩ Trung Cộng vào cuộc chiến tranh Cao Bằng, Lương Sơn tiến thẳng đến Long Châu (Longzhou-走向龙), và Hải Trữ (Haining) qua hai hướng Khâm Châu (Qinzhou-钦州), Phòng Thành (Fangcheng-防城), như vậy, Lực lượng quân sự bao gồm các khu vực đầu tiên doanh số 74 Nhiệm vụ 73 tiểu đoàn, trực thuộc Bộ Tư lệnh chung  trung đoàn 308, tiểu đoàn 35 , đơn vị 506 quân pháo 70 mm, hỗ trợ trong cuộc chiến, thông tin liên lạc, cứu thương.v.v… tạo thành 28 đội chiến đấu.

Ngoài ra, quân kỳ giải phóng quân Trung Cộng tiến vào Tả Giang giải phóng quận Thoát Lang và Văn Uyên do73 tiểu đoàn tham chiến, sau đó đổi thành 25 nhóm, 35 tiểu đoàn được đổi thành 35 nhóm tham chiến, và một số đội vũ trang PLA. Lực lượng Quốc Dân Đảng tại Khu Long tỉnh Quảng Tây, có 14 sư đoàn bị động, một trong những khu quân đội mạnh nhất, đóng quân ở đây gồm có hai nhóm an ninh, bảo vệ, tuần tra.

Cả hai đối phương chuẩn bị chiến đấu, trên chiến trường dẫn đến những khó khăn gặp phải, nhưng quân đội có mức độ quyết tâm cao, mọi việc nhờ vào giàu kinh nghiệm chiến đấu, sức mạnh của tình đoàn kết, Việt Cộng-Trung Cộng ngay lập tức loại QDĐ trong những tháng đầu cuộc chiến.

1

Biên giới Quảng Ninh-Quảng Tây với Thác Thập Vạn Đại Sơn (Shiwandashan-十万大山) sừng sững trên đĩnh núiXẻo Tùng. Lãnh thổ của Việt Nam, ngày nay thuộc về Trung Quốc. tiếng suối reo thì thầm cố quốc ơi đã đi về đâu! Bỏ lại nguồn nước ở quê người.

Ngày 10-15 tháng 6, Lữ đoàn 28 mở cuộc hành quân vào các mặt trận chính, bất ngờ tung ra chiến tranh khốc liệt, mở con đường dẫn đến thị trấn Long Châu. Sau nhiều vòng tấn công dữ dội, Trung đoàn 25 hoàn toàn chiến thắng chiếm vị trí còn sót lại của Quốc Dân Đảng. Trung đoàn 35 thực hiện thành công cuộc bao vây Viên Trận, nhờ cướp được nguồn hậu cần Độc Sơn, tiếp tục chiến đấu loại bỏ được QDĐ không còn lối thoát.

Ngày 12  tháng 6 năm 1949, quân đội giải phóng nhân dân PLA ở Nam Quan, có hai tên địch phục kích hướng đèoBằng Tường, buộc địch phải chạy trốn. Ngày 13 tháng 6  năm 1949, QDĐ từ bỏ Bằng Tường, Thượng Thạch(Shangshih), phải bỏ chạy về Long Châu, trạng thái QDĐ bị đánh bại loan ra cả trị trấn Long Châu mất anh ninh. [2]

Mao Trạch Đông gửi thông điệp khen binh sĩ Việt Nam chiến đấu tốt, tôn trọng kỷ luật, tích cực giúp đỡ các lực lượng cách mạng chống lại Quốc Dân Đảng. Một số “tai mắt” sẵn sàng làm sứ giả dẫn đường cho binh sĩ, người dân cung cấp thực phẩm, thuốc men cho binh sĩ Trung Cộng.

1

Nhóm đội 59 Y tá, có bà Phùng Thượng Viện, Anh Nguyễn, Thanh Pháp Sư (phía trước), Hằng? Đặng Phu, PhóBá Long, y tá Nam (phía sau), ảnh chụp năm 1949.

Đầu tiên, Trung Cộng mở chiến thuật đàn áp, chống lại QDĐ, mở rộng vùng căn cứ cách mạng Long Châu, chế độ cách mạng thiết lập trật tự trong nhiều lĩnh vực, phát triển quyền lực địa phương. Lợi dụng sự hoảng sợ của đối phương, lực lượng vũ trang nhanh chóng viết nhiều bản kháng cáo công bố trước công chúng kêu gọi tổng nổi dậy cùng với quân đội Cao Bình. Lộ tuyến Long Châu đến Lôi Châu đụng đầu quân QDĐ. Bằng Tường nhất định sẽ bị tấn công từ hai khu trung lộ tiến vào, sự răn đe bất ngờ. Quốc Dân Đảng phải tập trung vào phòng thủ chờ đợi NamTrữ Viễn viện binh. Cuối ngày 10 tháng 6 năm 1949, quân đội Việt Minh và Trung Cộng PLA tổ chức trinh sát vũ trang nhỏ nhưng thiện chiến, chụp vào lòng dịch, đánh du kích, người dân nhầm lẫn tưởng QDĐ công khai nghênh chiến.

Huỳnh Tâm

Tham khảo.

[1] http://cn.qdnd.vn/webcn/zh-cn/120/eventdetail/61/188304.html

[2] http://cn.qdnd.vn/webcn/zh-cn/120/eventdetail/61/188313.html


PHƠI BÀY NHỮNG ẨN SỐ CỦA HỒ TẬP CHƯƠNG – KỲ 19

$
0
0

Thân phận người lính đánh thuê cho Trung Cộng.

Tháng 6 năm 1949, quân đội Trung Cộng siết chặt bao vây thị trấn Trữ Minh (Yasuaki), buộc Trung Hoa Dân Quốc phải rút khỏi trung tâm thị trấn. Tháng 7 năm 1949, quân đội Việt Minh chia thành nhiều hướng tấn công vào thị trấnTrữ Minh (Yasuaki). 
Kẻ thù vô cùng hoảng sợ, hầu hết quyền lực Cộng sản địa phương thu được trong những ngày dành từng tấc đất. Hơn nữa, lực lượng quân sự của Việt Minh-Trung Cộng đã sẵn sàng tấn công cướp vùng vàng, nhưng thiếu đạn dược và thực phẩm, tạm thời chờ viện trợ từ phía Hồ Chí Minh.

Cựu chiến binh "Thập Vạn Đại Sơn" (Shiwandashan) của tiểu đoàn 59, trung đoàn 426, chụp ảnh lưu niệm năm 1949. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.
Cựu chiến binh “Thập Vạn Đại Sơn” (Shiwandashan) của tiểu đoàn 59, trung đoàn 426, chụp ảnh lưu niệm năm 1949. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngày 5 tháng 7 Năm 1949, Tổng Tư lệnh ban hành lệnh kết thúc thu hồi biên giới. Trên mặt trận chỉ để lại một phần lực lượng tại Văn Uyên (Wenyuan) đóng quân ở Nam Môn (South Gate) trong khu vực sườn núi. Mở rộng các lực lượng quân sự cách mạng có ảnh hưởng đến phát triển chính trị-lực lượng vũ trang, góp phần vào việc củng cố vùng giải phóng. Cán bộ quân sự, người lính thực hiện chuyển tiếp theo tinh thần Quốc tế Vô sản, giành được cảm tình của nhân dân Trung Quốc. Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc, đánh bại, tiêu diệt xóa sổ Quốc Dân Đảng. Chiếm được La Hồi (罗回), Hạ Đôi (下堆), Lôi Bình (雷平), Thượng Thạch (上石), Trữ Minh (宁明), cướp được năm chinh quyền thị trấn.

Những người lính Shiwandashan đã trải qua quá trình chiến đấu ít nhiều chạm khắc vào ký ức, ngày nay họ đã qua đời. Nhưng trong quá khứ trên đất Trung Quốc đã có người Việt Nam chiến đấu để bảo vệ Trung Quốc, người Cộng sản thường gọi nhau “đất nước anh em mạnh mẽ”. Mọi thứ vẫn còn sống theo năm tháng theo từng địa danh Xẻo Tùng, Đào Bắc Luân, Phú Lủng, Ninh Minh, Mào Lủng, Khâm Châu, Hợp Phố, Phòng Thành, Na Số, Nà Lường, Trúc Sơn, Đông Hưng; bất cứ khi nào nhớ lại giai đoạn này cuộc sống đã trở thành lịch sử, không có nước mắt nào nguôi vì đã mất những phần lãnh thổ của gian sơn và tổ quốc vào tay Trung Quốc.

Những cựu chiến binh thiện chiến cảm xúc rơi nước mắt, bởi đã chứng kiến thân làm lính đánh thuê, ​​một chế độ giả tạo “tình anh em” vì độc lập dân tộc hay xâm chiếm lãnh thổ Việt Nam, tình hữu nghị hy sinh vì nhân dân hai nước, những điều này không bao giờ có trong khối đế quốc Cộng sản, cho đến ngày nay họ đã đổ nhiều nước mắt, lòng uất hận căm hờn “Bác đảng” lừa dối họ và bán đứng dân tộc Việt Nam cho Trung Cộng. 67 năm đã trôi qua (1949-2016), nhìn lại tóc đã bạch trắng, hai tay đang run rẩy, nhưng họ cũng không thể nào quên được những năm trên chiến trường để rồi mồ phai cỏ uá. 67 năm sâu, trong trái tim của đảng không còn vết tích bởi chiến trận “Thập Vạn Đại Sơn” (Shiwandashan) bảo vệ đất tổ của Hồ Chí Minh, toàn bộ cuộc chiến sinh động sử sách của đảng không ghi chép như một bộ phim đã từng quên lãng sau chiến trường và giấu sự thật nội vụ Việt Minh thô bĩ cướp nước Việt Nam.

Hồ Chí Minh thôi thúc những người lính trinh sát đánh thuê. “Hãy thể hiện chiến đấu dũng cảm, kỹ năng xử lý kỷ luật và linh hoạt để huy động quần chúng, không chỉ giành được tình yêu của nhân dân Trung Quốc, mà còn những người lính Trung Quốc ngưỡng mộ chiến đấu, hy sinh, tinh thần cao quý cho Quốc tế Cộng sản đã dấy lên sự quan tâm bốn tháng tham dự chiến tranh trên lãnh thỗ Trung Quốc”. 67 năm sau đó, những cựu chiến binh vẫn còn nhớ lời mị dân của “Bác đảng” trong nhạc phẩm “Bài ca lên đường viễn chinh” (远征之歌) của Hưng Trọng Loan (兴仲鸾).

Những người lính đánh thuê qua bên kia biên giới để làm mồi dâng lên “Việt Minh” và Trung Cộng, đêm đó vẻ đẹp của trăng yếu ớt không gian yên tĩnh. Người lính đứng trên một ngọn núi nhìn lại quê hương. Quê hương tinh tế dưới ánh trăng mờ xa, mọi người nhìn xem ở cột mốc biên giới ngày đêm im lặng, mọi người hào hứng hét lên: “Anh chị em, đây là biên giới của nước ta với Trung Quốc”. Trên đường biên giới chỉ còn ban đêm mây đen trôi qua thấp thoáng ngôi sao, bước chân đi vào nơi khó khăn nhất trên đất Trung Quốc tất cả tinh thần vì quốc tế giả dối cao cả, vì sự nghiệp giải phóng nhân dân Trung Quốc…

Đứng tại “Thập Vạn Đại Sơn” (Shiwandashan), tâm trạng của những người lính đánh thuê miêu tả rất rõ qua bài thơ:

“……Đỉnh núi Thập Vạn Đại Sơn xa điệp trùng,

Mây phủ núi vân bay khắp trời Nam”.

Tác giả Phùng Thượng Viện, người lính trinh sát mặt trận "Thập Vạn Đại Sơn" 1949. . Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.
Tác giả Phùng Thượng Viện, người lính trinh sát mặt trận “Thập Vạn Đại Sơn” 1949. . Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Những người lính tiến lên núi “Thập Vạn Đại Sơn” vượt qua những hiểm trở, núi cao thâm thẳm chiều tà dương, gặp phải mưa ướt đẫm trở thành một con chuột chết. Mọi người đã phải sử dụng chung một chiếc áo mưa, mưa vừa lớn gặp gió lạnh rợn người, vì vậy cả đoàn quân run lạnh trong mùa hè, tất cả phải vượt qua ngọn núi. Mặt trời bình minh vừa lố dạng, nóng như lửa, thời tiết xấu không thể nào tránh được, cảm giác nỗi buồn ngày ra trận chiến. Riêng “Bác đảng” cho rằng trái tim này dâng lên tổ quốc Trung Cộng chưa đủ, một chân lý kỳ lạ.

Vừa ra chiến trận đã có người chết vội bên đường, chôn cất trong hang động, mọi người cho rằng anh ngủ yên. Anh đã từ chối không làm thân lính đánh thuê cho giặt Tàu, và anh để lại con đường khó khăn gian khổ cho người nô lệ cho “Bác”. Bây giờ tất cả đi theo con đường của “Bác đảng” đã vạch ra, nếu bị tổn thương bởi những lời dối trá trong lòng yêu nước, một kíp sinh đã bị lỡ làng cùng người thương lừa đảo, bán thân cho đảng, phục vụ nhân dân Trung Quốc đó là chân lý cộng sản của đảng ta. [1]

Quốc Dân Đảng đóng quân tại khu vực “Thập Vạn Đại Sơn” biên giới Việt Nam-Trung Quốc, chia ba thành phần để trị, dân làng, lực lượng vũ trang, và chủ đất. Khi quân đội Việt Minh vượt qua núi lớn, những tàn tích của Quốc Dân Đảng (KMT) hoảng sợ, bỏ lại các huyện Khâm Châu (Qinzhou-钦州), Phòng Thành (Fangcheng-防城), Na Lượng (娜量), và Đông Hưng (东兴).

1 2

Hồ Chí Minh nhờ bốn mặt trận trên, Mao Trạch Đông tin tưởng sẽ cướp được Việt Nam. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Chỉ huy KMT quyết định rút quân cố thủ Trúc Sơn (Takeyama-竹山), không bao lâu bị tấn công, ở đây con đường huyết mạch dẫn đến Đông Hưng, Phòng Thành, Khâm Châu, và Na Lượng. Thậm chí, trên một địa bàn có đến hai quân đội Việt Minh, Trung Cộng đối đầu với kẻ thù Quốc Dân Đảng.[1]

Ngày 5 tháng 7 năm 1949, quân đội hổn hợp của hai đảng Cộng sản, phát động một cuộc tấn công từ ba hướng tiến. Kẻ thù tuyệt vọng trong pháo đài chống lại pháo đài của đối phương. Sau năm ngày bao vây, mặc dù quân đội ít hơnTrúc Sơn (Takeyama-竹山) nhưng quyền lực và ảnh hưởng rất lớn, Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đổ xô về phía trước để tiếp tục giải phóng ba thị trấn gần Phòng Thành. Sau khi kết thúc mảng chiến tranh, thực hiện huy động quần chúng, rút quân đội khỏi Phù Lãng (浮浪).

Ngày 12 tháng 5, Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc với sức mạnh của một cuộc tấn công cấp đại đoàn tiêu diệt kẻ thù xung quanh thị trấn Trúc Sơn, quân đội Việt Minh tịch thu toàn bộ vũ khí của quân Quốc Dân Đảng.

Giữa tháng 8 năm 1949, Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc bị QDĐ phục kích thảm họa tại Khâm Châu. Vào giữa tháng 9 năm 1949, một cánh quân đội Việt Minh tại Khâm Châu bị Trung Cộng cho xóa sổ, du kích địa phương bắt giữ trên 100 lính đánh thuê, Việt Minh biến mất trong vùng núi Trúc Sơn.

Cuối tháng 9 năm 1949, cơ quan lãnh đạo huyện “Thập Vạn Đại Sơn”, công bố quân đội Trung Quốc chiến thắng, cùng có lệnh rút quân, chỉ để lại một phần nhỏ quân binh thành lập cơ sở đảng, có nhiệm vụ thực hiện các công việc chuẩn bị chiến đấu với địch tại vùng huyện Hải Trữ (Haining).

Hơn bốn tháng trên chiến trường “Thập Vạn Đại Sơn” gặp nhiều nỗi khó khăn, cho thấy cuộc chiến hy sinh quá nhiều người lính Việt Nam, cuối cùng quân đội cũng đã thực hiện tốt sứ mệnh vẻ vang Quốc tế Vô sản. Hành động cụ thể lính đánh thuê hy sinh quên mình, dâng hiến cho Quân đội Giải phóng Trung Quốc, quan trọng nhân dân và quân đội ra sức tiêu diệt du kích của địch mở rộng mối liên kết các cơ sở trong khu vực “Thập Vạn Đại Sơn”. Quân đội của Việt Minh cũng đã đánh bại một trung đoàn của Quốc Dân Đảng, buộc địch phải rút lui, giải phóng được hàng chục thị trấn và làng mạc Sổ Na (娜数), Na Cẩm (Na Jin-娜锦), Lượng Na (娜量), Giang Bình (Jiang Ping-江平), Sửu Tổng (丑总), Đồng Cổ (同鼓), Quyển Chúc (圈祝), Mạo Lưỡng (Mao cả-瑁俩), Đông Hưng (东兴), Phòng Thành (Fangcheng-防城), quan trọng nhất mở rộng vùng “Thập Vạn Đại Sơn”.

Trung Cộng chiến thắng rực rỡ, chiếm luôn biên giới Viêt Nam do Hồ Chí Minh hổ trợ, trong quân đội có một số lính bị thương, một số lính chi tiêu trong cuộc chiến, xương trắng của hai anh em (VM-TC) vẫn đang chôn vùi trong đất biên cương “Thập Vạn Đại Sơn”, lính đánh thuê hy sinh gấp bội không thể tránh khỏi.

Hồ Chí Minh và các Tướng lĩnh Trung Cộng thay mặt Bộ Tư lệnh chung chiến dịch biên giới “Thập Vạn Đại Sơn” thăm mặt trận tuyên bố: “Chiến đấu dũng cảm của quý đồng chí kích động lòng tôi vui mừng, trong khi chiến đấy quy đồng chí tôn trọng nghiêm ngặt kỷ luật, hoàn thành nhiệm vụ quốc tế, để có được tình yêu thương và quý mến của nhân dân Trung Quốc. [2]

Mọi người hô vang: “Quân đội Giải phóng Nhân dân Việt Nam, mặc quần áo màu nâu, mặc một chiếc mũ miệng bò, tuyệt đẹp…… “[3]

Hồ Chí Minh truyền đại lệnh: “Thập Vạn Đại Sơn” rằng: “chiến thắng quân sự là quan trọng, nhưng chiến thắng chính trị quan trọng hơn. Giai đoạn khó khăn này có lẽ kinh nghiệm đủ thể hiểu được ý nghĩa của những người xác định được chiến tranh. Bộ Tư lệnh biên phòng Quảng Tây, Vân Nam CPC và quân đội Việt Nam cùng chiến đấu, duy trì mối quan hệ gần gũi. Quân đội cách mạng Việt Minh-Trung Cộng hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau chiến đấu chống lại quân đội Quốc Dân Đảng và quân đội thực dân Pháp”.

Cựu chiến binh Shiwandashan trao cho các đồng chí Phó Bá Long huy chương anh hùng "Thập Vạn Đại Sơn". Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.
Cựu chiến binh Shiwandashan trao cho các đồng chí Phó Bá Long huy chương anh hùng “Thập Vạn Đại Sơn”. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngày 27 tháng 3 năm 1949, khu vực quân sự biên giới Quảng Tây và Quảng Đông, chỉ huy phó Lê Hán Uy (Li Hanwei-黎汉威) Lữ đoàn 3 quân đoàn 20 và 21 vũ trang tinh nhuệ đánh vào thành trì chiến lược Mang Nhai chiến thắng bất ngờ. Móng Cái thiệt mạng trong cuộc chiến này hơn 60 người, bắt 141 người và tịch thu 81 cối, 3 bazookas, 3 khẩu súng máy hạng nặng, 13 súng máy hạng nhẹ, 300 súng ngắn, 3 radio, và mở trại giam thả một số tù nhân cách mạng Việt Nam.

Sự thật đơn giản, Hồ Chí Minh đảng viên Trung Cộng luôn có hành vi thiết thực và cụ thể trung thành với “Mao đảng”. Hồ Chí Minh thể hiện tinh thần một chiến binh Trung Cộng nói: “Quân đội của chúng tôi đã đến các vị trí đã ân định trên chiến trường, vẫn chưa nghĩ rằng sự hiểu biết các lực lượng của Chỉ tịch Mao lớn hơn núi Thái Sơn, trong thời gian đó chúng tôi có nhiệm vụ gìn giữ vững chắc và đóng cửa ngăn chặn quân QDĐ ở khắp mọi nơi, quân đội được chia thành nhiệm vụ bảo vệ phòng ngự không cho đối phương xâm nhập tấn công”.

Huỳnh Tâm

Chú tích.

[1]  http://cn.qdnd.vn/webcn/zh-cn/120/eventdetail/61/188312.html

[2] 胡伯伯和总司令部的嘱咐. “勇于战斗,严尊纪律,完成国际任务,获得中国人民的爱戴和帮助”.

[3] “越南解放军,穿棕色衣服,戴牛嘴帽子,打得非常……”


PHƠI BÀY NHỮNG ẨN SỐ CỦA HỒ TẬP CHƯƠNG – KỲ 20

$
0
0

Trong tay Hồ Chí Minh chứa một kho tàn bi kịch Việt Nam.

Buổi sáng ngày 23 tháng 6 năm 1955, Hồ Chí Minh mặc một chiếc váy, đội mũ, xuất hiện tại cổng Ải Nam Quan(South Gate-南关). Ông liếc nhìn lên quan lâu hùng vĩ, tay nhẹ nhàng vuốt nhẹ bộ râu dưới cằm của mình, chân bước theo Đại sứ Việt Nam Hoàng Văn Hoan và Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cơ Bằng Phi (Ji Pengfei-姬鹏飞), rón rén như kẻ cướp đi qua cửa Ải Nam Quan (South Gate-南关) từ ngày ấy Hồ Chí Minh đổi thành “Mục Nam Quan”, dâng lên Quốc hội Trung Quốc được phê chuẩn trong điều ước biên giới.

1

Tháng 8 năm 1960, một lần nữa Hồ Chí Minh đến Trung Quốc, gặp Mao Trạch Đông tại Bắc Đới Hà (Beidaihe-北戴河), và ở lại trong biệt thự nơi Quân Ủy Trung ương (CPC). Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Chuyến viếng thăm Trung Quốc lần này của Hồ Chí Minh, theo lời mời của Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chủ tịch Mao Trạch Đông. Năm ấy Hồ Chí Minh đã 65 tuổi, hối hả đi bộ lao về phía trước, mỉm cười đầy hứng thú bởi Ải Nam Quan nay là Mục Nam Quan, niềm vui phong cách lâu ngày không có dịp về thăm cố quốc. Những năm qua, ông được Mao Trạch Đông vinh danh anh hùng cách mạng, Hồ Tập Chương nay chính thức lập tờ khai sinh mới Hồ Chí Minh, có thể mô tả lòng ông mở hội, một kỷ niệm chỉ có Hồ-Mao cùng biết. Trong chín năm kháng chiến đem đến thắng lợi, trước hết cho nhân dân Trung Quốc, kết luận thực dân Pháp thất bại rút quân ra khọi Đông Dương, Hồ Chí Minh làm bình phong chắn gió chiến tranh, âm thầm đưa Trung Cộng vào chiến trường Việt Nam, một thành công mới của khối Cộng sản.

Hồ Chí Minh đến Bắc Kinh báo cáo lên Chủ tịch Mao Trạch Đông cùng những nhà lãnh đạo đảng và chính phủ, hàng ngàn người ấm áp chào đón đứa con yêu của tổ quốc nay trở về trong vinh quang. Hồ Chí Minh ra khỏi máy bay, Mao Trạch Đông đi đến bắt tay ôm nhau nồng nhiệt. Đảng và nhà nước Lưu Thiếu Kỳ, Chu Đức, Chu Ân Lai cùng Hồ Chí Minh nồng nhiệt bắt tay và chào hỏi nhau. Hồ, đi kèm với Mao để đáp ứng tiến hoan hô của đám đông chào đón, cờ bay cổ vũ tiếng cười, những người thiểu số từ Vân Nam, Quảng Tây, Yao, Miao, Hani, màu sắc trang phục dân tộc, nhảy múa, cùng người hàng xóm, một truyền tin phân biệt tính sắc tộc Trung Việt hiện ra đậm màu chính trị Cộng sản.

Chiều hôm đó, Mao tiếp đón Hồ thể hiện tình tinh ranh của đảng, khen ngợi lòng nhiệt thành của nhân dân đối với đại Hán, anh hùng Hồ chống ngoại xâm đang diễn ra cuộc đấu tranh giành độc lập trên đất nước Việt Nam. Mao Trạch Đông chân thành cám ơn Hồ Chí Minh giúp người dân Trung Quốc hiểu về một chư hầu phương Nam. Hai nhà lãnh đạo trò chuyện thân mật, chủ đề liên quan đến hai nước, quan hệ song phương, tình hình ở châu Á và trên thế giới, cùng quan tâm các vấn đề khác.

1

Tháng 8 năm 1960, Hồ Chí Minh chụp ảnh chung với gián điệp Hoa Nam tại Bắc Đới Hà (北戴河) Trung Quốc. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Buổi tối ngày 26 tháng 6, Thủ tướng Chu Ân Lai tổ chức một bữa tiệc lớn tại khách sạn mới xây dựng, Hồ Chí Minh và các thành viên trong đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam cùng tháp tùng. Tiệc bắt đầu cho đến khi kết thúc, họ cùng hô lên tình đoàn kết, chia sẻ hạnh phúc tình huynh đệ. Bài phát biểu của Hồ Chí Minh tại bữa tiệc, đặc biệt ca ngợi: “Trung Quốc và Việt Nam không chỉ là một người hàng xóm thân thiện, mà còn cùng huynh đện gặp nhau trong tinh thần Cộng sản, trong những năm gần đây, mối quan hệ ngày càng chặt chẽ giữa hai nước. Việt Nam ngoài tuyền tuyến trên chiến tranh để bảo vệ Trung Quốc, trong thời gian này đang chờ phục hồi nền kinh tế quốc gia, Trung Quốc đã liên tục đồng cảm, chân thành hỗ trợ trên mọi mặt bằng tình hữu nghị và mối quan hệ gần gũi “vĩnh cửu”, không thể phá vỡ, không ai có thể làm tắc nghẽn và xa lánh nghĩa vụ Quốc tế Cộng sản”. Báo chí loan tải: Bài phát biểu của Hồ Chi Minh đã khẳng định bầy tôi trung thành tuyệt đối với chủ nhân. [1]

Trong thời gian ở Bắc Kinh, Hồ Chí Minh và đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam cùng hội đàm với đoàn đại biểu Chính phủ Trung Quốc đã ký một thông cáo chung. Ngoài ra, Hồ Chí Minh, cùng với Mao Trạch Đông, tham dự đêm văn nghệ trong vườn hồng Bắc Kinh, chào mừng kỷ niệm 34 năm ngày ra đời Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổ chức buổi biểu diễn sân khấu ngoài trời, cùng nhau thể hiện tình huynh đệ với nhân dân Trung Quốc và Việt Nam.

1

Bắc Kinh, chào mừng kỷ niệm 34 năm ngày ra đời Đảng Cộng sản Trung Quốc, Hồ Chí Minh, và đoàn tuỳ tùng cùng với Mao Trạch Đông, tham dự đêm văn nghệ trong vườn hồng Bắc Kinh. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngày 08 tháng 7, Hồ Chí Minh tháp tùng Mao Trạch Đông đi Mông Cổ. Ngày 21 lên đường thăm Liên Xô, sau đó trở về từ Bắc Kinh. Trong chuyến thăm này, Mao và chính phủ Trung Quốc đã quyết định chi viện 800 triệu nhân dân tệ, hỗ trợ Việt Cộng để sửa chữa đường sắt mới, bến cảng, cầu đường, nhà dệt may, da, trang thiết bị y tế, vật liệu điện, máy móc nông nghiệp, giấy, và xây dựng cơ sở đảng. Ngoài ra, Việt Cộng hợp tác mối quan hệ văn hóa để thay đổi suy nghĩ của nhân dân Việt Nam, những thỏa thuận hợp tác cũng đã đạt được nhiều thành công. Mối quan hệ tăng cường gần gũi hơn giữa Trung Quốc và Việt Nam, phát triển quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai nước sâu rộng hơn, ví như bàn tay, bàn chân cùng một thân thể.

Vào thời điểm đó, Liên Xô đơn phương xé bỏ hợp đồng ký kết giữa Liên Xô-Trung Quốc, rút lui tất cả các chuyên gia đang làm việc tại Trung Quốc, hơn 250 dự án xây dựng, 40 phòng ban đã bị gián đoạn, gây cho nền kinh tế Trung Quốc tổn thất lớn. Tháng 6 năm 1960, Cộng sản Liên Xô lần nữa tấn công bất ngờ ở Bucharest, thách thức toàn diện Trung Cộng, do đó, sự khác nhau giữa Trung Cộng-Liên Xô dần dần mở rộng ra công khai không hy vọng hai bên có cuộc đối thoại, cùng nhau loại bỏ những rào cản và khôi phục sự thống nhất trong tinh thần Quốc tế Cộng sản.

Ngày 10 tháng 8, Hồ Chí Minh dậy rất sớm. Đêm qua không ngủ được, lúc nào cũng nghĩ đến vấn đề quan hệ Trung-Việt, ông muốn tham khảo ý của Mao, nhưng thấy phòng của Mao im lặng, để không ảnh hưởng đến phần còn lại buổi sáng của Mao Trạch Đông, sau đó một mình đi bộ đến bãi biển. Mao Trạch Đông thức dậy, muốn trao đổi vài câu chuyện với Hồ Chí Minh, các nhân viên cho biết Hồ một mình đi bộ đến bãi biển, Mao ra lệnh đến bãi biển gặp Hồ.

Mao Trạch Đông nói: “Trung Quốc muốn tham gia xây dựng kinh tế cho Việt Nam, nhưng không thể dựa hoàn toàn vào Trung Quốc hay một ai đó, đôi khi viện trợ nước ngoài không đáng tin cậy, có thể can thiệp vào nội bộ của đảng địa phương…”, “bắt buộc mọi người phải lắng nghe kiểu xây dựng kinh tế theo phương lệnh, và có thể áp đặt chính trị”. Mao có vẻ hơi kích động. Sau đó, ông trích dẫn Trung Cộng đã chiếm huyện Tĩnh Tây của Việt Nam làm ví dụ. Mao muốn vận hành và tiếp cận chỉ cho Hồ Chí Minh biết mối quan hệ này như “cha và con”. Nó phải bày tỏ hết “tình đoàn kết tự phê bình-thống nhất” đó là một phương pháp tiếp cận với Trung Cộng. Ông nói thêm: “Chúng tôi cần sự thật và tính trung thực giữa người Cộng sản với nhau.”

Quan điểm của Hồ và Mao trên nguyên tắc đồng thuận, nhưng “những phương thức được thông qua bởi các đồng chí Trung Quốc, đôi khi, dường như không hiểu cùng quan điểm hay suy nghĩ của các đồng chí trong hai chính phủ, vì vậy hiệu quả chưa phải là tốt.” Mao nói tiếp: “Chúng ta cũng nên chú ý đến những lời chỉ trích của Quốc tế Cộng sản.” Hồ Chí Minh minh họa thêm quan điểm của mình: “ví dụ, mời mọi người hút thuốc, khói thuốc lá làm hài lòng người khác, và mọi người sẵn sàng chấp nhận, nếu “vãng trác tử thượng nhất” [2] Mao Trạch Đông gật đầu, đồng ý lời phát biểu của Hồ. Tại thời điểm này, mặt trời đã nhô lên khỏi đường chân trời, hình ảnh bao la của biển rực sáng, Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh cởi áo khoác của mình, đi bộ dọc theo biển, nước xanh.

Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam nhiệt liệt mời Mao Trạch Đông và Quốc hội Trung Quốc tham dự lễ Quốc khánh Việt Nam. Mao Trạch Đông hài hước nói: “Đồng chí Lưu Thiếu Kỳ phải đến mùa xuân năm sau mới tham dự được, ông ấy cũng đang nợ tôi có thể vào mùa xuân năm tới chắc chắn sẽ đi, khoản nợ này cũng nên thiết lập thời gian riêng cho bạn …”, “Làm thế nào khí hậu ở đó thích hợp, nhiệt độ thấp nhất một vài độ?” Mao hỏi tiếp. “12 độ C”.

Tiếp theo Nguyễn Xuân Thủy (阮春水) trả lời. “Không lạnh. Chủ tịch có thể bí mật đi bơi ở sông Hồng.” Mao nói một cách hài hước. “Không được công bố, phải bí mật, bằng cách bạn thông báo, một chuyến thăm không chính thức”.

Hồ Chí Minh đến Trường Sa mục đích yết kiến Mao Chủ tịch, Hồ thưa với Mao: “Tôi đến Trung Quốc, có ba mục tiêu: Thứ nhất, lời chúc mừng đến Chủ tịch và các đồng chí Trung ương CPC nhiều sức khỏe. Thứ hai đại diện Đảng Lao động Việt Nam, nhân dân Việt Nam lòng biết ơn Đảng Cộng sản Trung Quốc và nhân dân Trung Quốc, Cảm ơn tất cả những viện trợ cung cấp cho chúng tôi chống lại ngụy quyền Sài Gòn (VNCH). Thứ ba lời chúc mừng Trung Quốc thử nghiệm thành công bom nguyên tử thứ hai”.

Mao Trạch Đông cười ngạo nghễ trước cái chết của dân tộc Việt Nam, ông cho biết: “Điểm đầu tiên, điểm thứ ba Tôi chấp nhận, tuy nhiên điểm thứ hai không thể chấp nhận, cảm ơn những người Việt Nam, không phải bạn cảm ơn chúng tôi.” Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Chúng tôi muốn cảm ơn Mao Chủ tịch không chỉ có cái nhìn cá nhân của tôi lúc này mà tất cả người Việt cũng như vậy…” Hồ Chí Minh cho biết thêm: “Chúng tôi giữ những mối quan hệ thực sự và muốn phụng sự mẫu quốc (Trung Quốc) xem giữa hai nước có một tình huynh đệ thực sự, nhân dân hai nước là một.”

Mao Trạch Đông xác định: “Dù đối phương xé kè (Hoa Kỳ), làm ngập nước nhiều nơi, toàn Đảng, chính phủ Trung Quốc và người dân vẫn kiên quyết nghiền nát kẻ thù.” “Chúng tôi đã lấy quyết định không đánh bại Hoa Kỳ là xấu hổ. Chúng tôi đang chuẩn bị để chiến đấu cho năm năm, 10 năm, 20 năm. ” “Hoa Kỳ không thể chơi trên 20 năm. Bạn không thể giành chiến thắng Hoa Kỳ, tuy nhiên bạn sẽ giành chiến thắng nhiều nhất là mười người Mỹ”.

Mao Trạch Đông phân tích tiếp: “Hoa Kỳ đưa đến mười người, chúng ta không phải lo lắng, có thể đánh bại, bởi chúng ta không chỉ có quân đội thường trú trên đất Bắc Việt Nam, có cả chiến tranh biển người, du kích, khí hậu, đỉa, ong, kiến, đầm lầy và đồng minh Quốc tế Cộng sản. Chúng ta cũng có một hậu phương rắn hổ mang đó là Trung Quốc”.

Hai nhà lãnh đạo thảo luận tình hình chiến trường Việt Nam, cụ thể vấn đề chiến lược và chiến thuật. Tầm nhìn của họ, nhắm vào cướp toàn lãnh thổ Việt Nam mà không gặp đầy khó khăn trước mắt, người Cộng sản luôn luôn chú ý cách mạng lạc quan và tự tin giành chiến thắng, dù phải trả mọi giá.

Tại bữa ăn tối, Mao Trạch Đông đột nhiên mọc lên một ý tưởng lạ lùng, nói với Hồ Chí Minh: “Tôi nghĩ rằng bạn thường xuyên bí mật đến Bắc Kinh để báo cáo những hồ sơ cần thiết”, “Bạn sẽ được chào đón tử tế, nhưng bây giờ tình hình kẻ thù thường đánh bom chúng ta trước nhất cần thí vài vạn quân có thể đối phó với chúng”. Chu Ân Lai nói: Sở dĩ đề nghị Hồ bí mật đến Trung Quốc vì sự an toàn cho Mao Chủ tịch.

Hồ Chí Minh không đồng ý với Chu Ân Lai nói: Một nguyên thủ quốc gia mà đi đêm như kẻ cướp, thấy có hèn không ?

Chu Ân Lai đáp: “Từ bao lâu vị trí của bạn luôn như vậy, bởi bạn là người Trung Quốc”.

Mao Trạch Đông phát biểu cắt ngan quan điểm của Hồ-Chu: “Tôi chỉ muốn xem các vụ đánh bom mà trong nhiều năm đã không thấy các vụ đánh bom”. Mao vẫn bướng bỉnh nói tiếp: Bạn Hồ Chí Minh nên biết, không thể thỏa hiệp về vấn đề này, do đó, bạn đích thân đến Bắc Kinh sẽ thấy tình hình tốt hơn một chút.”

Trong tâm trí tuệ của Hồ Chí Minh đã hiểu, nhưng vẫn nói: “Như vậy rất tốt, ngay bây giờ, tôi chỉ muốn máy bay Mỹ ném bom hàng chục, hàng trăm lần xuống Việt Nam, đó không phải là chiến tranh với tôi mà là Trung Quốc. Bây giờ cũng đã đến lúc tôi và quý đồng chí cùng đóng cửa bàn đến bí mật chiến tranh”.

Hồ Chí Minh vẫn khẳng định: “Trung Quốc là mục tiêu của Hoa Kỳ, mà trẻ em Việt Nam đã nói với bạn điều đó.” “Phải biết Trung Quốc đang ngụy trang như một chuyên gia giúp Việt Nam nhưng sự thật là kẻ gây ra chiến tranh để thụ hưởng.”

“Làm thế nào ưa thích tất cả những gì chúng gây ra cùng một lúc quá phức tạp, rồi đổ trên đầu một người khác. Vì vậy thời gian thích hợp, tôi sẽ yêu cầu quý đồng chí viện trợ nhiều hơn và cho phép tôi thực hiện chấm dứt chiến tranh bằng biển người”. “Tôi chỉ muốn như thế ngay bây giờ.” “Và xem tình hình như thế nào hầu thiết lập một chính sách mới cho toàn cõi Việt Nam.”

Quan điểm của Mao Trạch Đông liên tục sụt giảm nản lòng, tuân thủ kiên định các nguyên tắc mà Hồ Chí Minh vừa phát biểu. Nhưng ai có thể nghĩ rằng Trung Quốc tạo cuộc chiến chống Hoa Kỳ, Việt Nam chỉ là trái độn sau khi hoàn thành ý chỉ của Mao. Mao không đủ thời gian để nhận được các yêu cầu của Hồ Chí Minh, trong chuyến thăm lần này cho thấy Trung Quốc sử dụng nước Việt Nam làm thử nghiệm chế độ Công sản hải ngoại. Cho đến nay người Việt Nam không biết điều này!

Quê hương yêu dấu và con người Việt Nam, có lẽ không còn nữa, bởi thị trường bành trướng văn hóa Hán, do Hồ Chí Minh du nhậm đã phủ hết mọi nẽo đường đất nước và xóa trong lòng người Việt một thứ văn hóa dân tộc Việt, muôn đời sau nhất định hối tiếc. Trung Cộng đến đâu đều phải trả giá và lòng vị tha của cướp đều đi đôi dối trá, đối với dân tộc Việt Nam, bày tỏ lòng biết ơn chân thành Hồ Chí Minh đó là một Hán giang trá hình người Việt Nam.

Vào tháng 5 năm 1979, Hoàng Văn Hoan đã xuất bản một bài báo nhắc lại rằng: “Kể từ tháng 10 năm 1965, theo yêu cầu và thỏa thuận của Hồ Chí Minh giữa chính phủ hai nhà nước Trung Cộng-Việt Cộng. Trung Cộng tăng khoản viện trợ cho lực lượng phòng không, kỹ thuật, đường sắt, hậu cần và hơn 30 triệu binh sĩ Trung Cộng vào miền Bắc Việt Nam. Đồng chí Trung Quốc bắn hạ nhiều máy bay đối phương, xây dựng hàng ngàn km tuyến đầu đường giao thông, đảm bảo con đường chiến lược hoạt động tốt.

Trước đó vào năm 1970 đã có hàng mười ngàn (10.000) lính Trung Quốc chết trong đất của Việt Nam, sau khi hoàn thành nhiệm vụ, các lực lượng này rút về Trung Quốc chỉ để lại một số lớn cán bộ nhập tịch Việt Nam. Trong chiến tranh, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam những trang thiết bị vũ khí trị giá trên $ 20.000.000.000 (hai mươi tỷ đô la Mỹ) đứng đầu viện trợ trong khối Cộng sản. Hải quân, Không quân và các lực lượng dân quân du kích hơn 200 (hai trăm) triệu vũ khí nhẹ và nặng, đạn dược, vật tư quân sự khác, đến 100 (một trăm) nhà sản xuất và cửa hàng sửa chữa trang thiết bị cho Việt Nam, 300 (ba trăm) triệu mùng mềnh, hơn 30.000 chiếc xe, và như vậy. ” “Trung Quốc giúp Việt Nam xây dựng hàng trăm km đường sắt, cung cấp đầu máy xe lửa, toa xe phục vụ quân sự.” “Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam hơn 5 (năm) triệu tấn ngũ cốc.”

1

Ngày 18 tháng 5 năm 1960 Quảng Tây, Vi Quốc Thanh (Wei Guoqing) chúc sinh nhật Hồ Chí Minh 70 tuổi [3] . Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

1

Hồ Chí Minh sùng bái nhà lãnh đạo tối cao Mao Trạch Đông, những lời báo cáo luôn tôn trọng và chân thành với Trung Cộng. Trong tháng 5 năm 1960, ngày sinh nhật của Hồ Chí Minh 70 tuổi, tổ chức tại Quế Lâm, mặt khác có diệp tham gia vào các hoạt động cách mạng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, mặt khác là để chuẩn bị cho chiến tranh Việt Nam. Hồ Chí Minh viết một bài thơ ca ngợi hết lời nhân dân Quế Lâm và Bát lộ quân Trung Quốc [4] . Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Trung Quốc có thể tự túc dầu hỏa, cố gắng cung cấp cho Việt Nam gần hai triệu tấn xăng dầu. cũng hỗ trợ cho Việt Nam hơn ba ngàn cây số đường ống dẫn, vì vậy Việt Nam có thể đặt đường ống dẫn xăng dầu từ Trung Quốc đến miền Nam Việt Nam. Trung Cộng viện trợ tiền mặt trên 100 (trăm) triệu đô la cho Việt Nam. Cung cấp nhu cầu cần thiết hàng ngày cho cuộc chiến Việt Nam theo chủ trương của Trung Cộng.

Trung Quốc cho rằng Việt Nam giống như một trái phiếu tình hữu nghị, các dân tộc Trung Hoa và Việt có cùng thế hệ với nhau. Đặc biệt thời hiện đại, cuộc đấu tranh chống Pháp, chống Nhật Bản gây hấn miền Nam Việt Nam, tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước củng cố và phát triển, quan hệ chủ-tôi-tớ song phương chặt chẽ, trao đổi trở nên thường xuyên; Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh gần như “tình đảng tình anh em”, khéo hỗ trợ lẫn nhau.

Thời năm 1959, Hồ Chí Minh đã nhiều lần bí mật đến Trung Quốc. Ông với các nhà lãnh đạo Bắc Kinh thường xuyên tiếp xúc tình bạn sâu sắc, gần gũi, họ thể hiện “tình đồng chí và tình anh em” trong lòng Hồ tự cảm thấy ấm áp và những nụ mỉm cười ranh mãnh. Những nơi Hồ đã từng đến, gồm lãnh thổ Tân Cương (新疆), Tửu Tuyền (酒泉), Lan Châu (兰州), Tây An (西安) Lư Sơn (Lushan-庐山) và Bắc Kinh (北京) v.v… Ông đã tiến hành một thời gian dài và những khoảng cách cuộc du lịch viếng thăm khắp quê hương tổ quốc của mình.

Ngày 01 tháng 8, Hồ Chí Minh sống tại Lư Sơn, nhìn thấy mặt trời mọc từ mặt phẳng đem lòng cảm xúc, ánh sáng của bầu trời quê hương, những ngọn đồi, với những tia sáng ngoạn mục. Về đến khách sạn, ngẫu hứng viết một bài bài thơ ngôn ngữ mẹ đẻ Trung Quốc: “Nhìn vào khung cảnh Thiên Sơn (Tianshan) thật đẹp, núi Tử Hà (Daisy) tuyết giữa đầuThanh Sơn, mặt trời triều dương bốc lửa đỏ, mười ngàn ánh sáng màu đỏ cả thế giới.” [5] Sau khi về đến Việt Nam, Hồ có những giai điệu viết một ấn phẩm du lịch dài hạng trên quê hương Trung Hoa.

1

Năm 1960, vào một buổi chiều, Hồ Chí Minh đọc bài thơ “độc tú phong hòa lô địch nham” (独秀峰和芦笛岩) vui vẻ bước lên thổ cẩm Điệp Thải Sơn, nhìn tổng quan phong cảnh đẹp. Dòng du thuyền trên sông nhè nhẹ trôi qua Quan Nham. Hồ Chí Minh và các đảng bỏ thuyền hạ cánh cho vào hang động, thưởng thức phong cảnh núi đá vôi Thuyền Để Dương Sóc (船抵阳朔), Hồ Chí Minh đi mạnh mẽ lên sàn nhà vọng giang, nhìn ra khung cảnh Dương Sóc (阳朔), tay cầm bút viết năm ký tự Trung Hoa “Dương Sóc cảnh tuyệt đẹp”. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Trong buổi sinh nhật của Hồ Tập Chương, Mao Trạch Đông nhắc lại ngày làm khai sinh có tên Hồ Chí Minh, một bút danh xuất hiện cuối năm 1938, như một vỏ bọc không ai có thể nhận dạng người lính Bát lộ quân tại Quế Lâm, nắp dưới bóng của Văn phòng Bát lộ quân Quế Lâm do Diệp Kiếm Anh (Ye Jianying) lãnh đạo. Từ đó người cộng sản có tên Hồ Chí Minh hoạt động ở Việt Nam, chủ động thiết lập các căn cứ, văn phòng Việt Minh tại Quế Lâm, khởi đầu hoạt động công tác văn hoá, Ủy ban Giải phóng Quốc gia Việt Nam, nhiều người trong số các nhà lãnh đạo đầu tiên của Việt Nam đã đến Quế Lâm tham gia phong trào cách mạng. Cuối tháng 12 năm 1940, Hồ Chí Minh và những người Cộng Sản rời Quế Lâm, nhưng Hồ Chí Minh vẫn còn nằm trong nguồn máy đấu tranh cách mạng nhân dân Trung Quốc, Hồ và Mao đóng kịch hai vai giả mạo “tình bạn Việt Nam-Trung Quốc” hầu để toát lên một hương thơm lâu dài trong cuộc chiến, chuẩn bị cướp chính quyền lập chế độ Cộng sản trên đất Việt Nam. Thực chất, chiến binh Việt Cộng toàn người dân Quế Lâm và Hồ Chí Minh là một tổ chức mang danh cách mạng Việt Nam cho có tích cách quý giá, thành phần lai lịch bất hảo Quê Lâm trở thành nhân chứng tốt nhất cho tình hữu nghị giữa nhân dân hai tổ chức Việt Minh-Trung Cộng.

Mao Tạch Đông và các nhà lãnh đạo Trung Cộng ban lời chúc mừng cho nhau, ca ngợi ví Hồ Chí Minh là “một máy bay Quốc tế Cộng sản di chuyển chiến đấu xuất sắc, người đồng chí anh em thân thiết nhất của Trung Cộng.” Đồng thời, Chủ tịch Mao, Thủ tướng Chu Ân Lai và Trần Nghị (Chen Yi) cũng gửi một Bộ trưởng Ngoại giao thực hiện một chuyến đi đặc biệt chúc mừng ngày sinh của Hồ Chí Minh, với bài văn chúc mừng được viết thành bốn câu thơ:

“中越相依如唇齿,

后方前线互支援.

一柱南天欣顽健,

英雄肝胆福寿全.”

Tâm dịch:

“Trung-Việt phụ thuộc như môi với răng,

hậu phương tiền tuyến chi viện hỗ trợ.

nhất trụ nam thiên hân ngoan tiến,

Gan mật anh hùng tuổi phúc thọ.”

Ngày 1 tháng 7 năm 1961, Hồ Chí Minh tham dự lễ kỷ niệm lần thứ bốn mươi, ngày thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông viết một bài báo “cách mạng Trung Quốc và cách mạng Việt Nam,” (中国革命与越南革命) đánh giá cao quan hệ hữu nghị giữa Trung Quốc-Việt Nam, ca ngợi “ân sâu nghĩa nặng, tình yêu lâu bền tinh thần thân thiện như câu chuyện tình Lưu Phương.” [6]

Huỳnh Tâm

Chú thích.

[1] “diễn giảng hồ chí minh thị chứng thật tuyệt đối trung tâm đích phó nhân nghiệp chủ” (演讲胡志明市证实绝对忠心的仆人业主)

[2] “往桌子上一” con người sinh ra có 4 điều trên hết: Kiến thức, ngôn ngữ, quy tắc, nghi thức.

[3]”diêu vọng thiên san phong cảnh hảo,tử hà bạch tuyết bão thanh san. Triêu dương sơ xuất xích như hỏa, vạn đạo hồng quang chiếu thế gian.” (遥望天山风景好, 紫霞白雪抱青山. 朝阳初出赤如火, 万道红光照世间).

[4]1960 niên5 nguyệt18 nhật, hồ chíminh70 thọthần thì dữ vi quốc thanh tham quannghiễm tây tự nhiên bác vật quán (1960年5月18日, 胡志明70寿辰时与韦国清参观广西自然博物馆).

[5] hồ chí minh tả thi tán mĩ quế lâm (胡志明写诗赞美桂林)

[6] cao độ bình giới trung việt lưỡngquốc đích hữu hảo quan hệ,xưngtụng tha thị“ ân thâm, nghĩa trọng, tình trường. hữu hảo tinh thần vạn thế lưu phương (高度评价中越两国的友好关系, 称颂它是“恩深,义重,情长.友好精神万世流芳).


QUỶ ĐỎ THÀNH TINH VÀO CHÙA PHÁ ĐẠO

$
0
0

Lần theo dấu vết của Hồ, thập thò thoáng ẩn thoáng hiện trong lịch sử đảng, trong Hồ Chí Minh toàn tập và kiên nhẫn lục lọi tìm tòi trong kho tài liệu của tuyên giáo trung ương đảng, của các nhà “Hồ Chí Minh học.” Nhờ vào đó mà cộng đồng mạng xã hội mới phát hiện ra, Hồ là tên cộng sản quốc tế trăm tên nghìn mặt và mỗi một cái tên là thể hiện nhiều bộ mặt nhớp nhúa, ghê tởm khác nhau:

Với tự truyện “Những Mẩu Chuyện Về Cuộc Đời của Hồ Chủ Tịch” thì Hồ nhập vai nhà báo Trần Dân Tiên hỏi chuyện bác Hồ – người tự diễn tả là không thích nói về bản thân nhưng Trần Dân Tiên cũng kịp tự phong cho Hồ là “cha già dân tộc”.

Với tự truyện “Vừa Đi Đường Vừa Kể Chuyện” thì Hồ đóng vai T.Lan không rõ phái tính, làm cán bộ tháp tùng đi công tác kiêm làm tà lọt điếu đóm, hóng hớt nghe chuyện bác Hồ “khiêm nhường, từ tốn” kể lại cuộc đời bôn ba hoạt động cách mạng của bác Hồ, tự T.Lan.

Với bài chính luận “Địa Chủ Ác Ghê” thì Hồ lấy bút danh C.B không chắc có ý gì. Nhưng thể hiện tài bịa chuyện, tố điêu giết bà địa chủ yêu nước Nguyễn Thị Năm Cát Hanh Long, người có cả gia đình tham gia góp công góp của, có công không nhỏ trong kháng chiến chống Pháp rất thành thục.

Với tiểu truyện “Giấc Ngủ Mười Năm” thì Hồ biến thành nhà văn Trần Lực bịa chuyện lính Pháp bắt cha đẻ hãm con gái ruột, con trai hiếp mẹ đẻ mình và những chuyện ghê tởm phi cầm, phi thú không ai có thể tưởng tượng ra được nhưng với tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh thì rất bình thường trong cuộc đời làm tay sai cho cộng sản quốc tế.

Tuy nhiên đó chỉ là trò ném đá giấu tay nhỏ lẻ của Hồ Chí Minh, tên cộng sản khát máu không còn tính người và không ai phát hiện ra được trong thời đại loa đài, chỉ có cái loa là vui thôi! Chuyện giả danh để tự sướng hay giả danh bịa ra tội để giết người là bản quyền của Hồ mà đám cháu ngoan thừa hưởng, phát huy từ lúc Hồ còn sống cho đến lúc Hồ chết. Đến thời bây giờ trò ném đá giấu tay của Hồ, vẫn còn được đảng cộng sản Việt Nam rầm rộ phát động phong trào học tập, làm theo trong đó có cách giết người tàn độc, đậm đà bản sắc của tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh.

Vậy để biết Hồ dạy cách giết người như thế nào, chúng ta cùng nhau đọc trích đoạn, từ cuốn sách “Tôi Bỏ Đảng” của cựu đảng viên cộng sản Hoàng Hữu Quýnh, có kể lại lời Hồ Chí Minh căn dặn cán bộ, đảng viên cộng sản giết người lạnh lùng như giết con gà, con vịt rằng:

“…Mỗi lần các chú giết được Tây hoặc Việt gian thì phải viết giắt cài lên áo tội trạng… Nếu muốn cho xác người chìm xuống thì các chú phải mổ bụng và bổ đôi cái bao tử thì cái xác mới chìm xuống được…”

Từ lời dạy đó, thế cho nên cách giết người dã man, lạnh lùng mang dấu ấn Hồ Chí Minh rất phổ biến trong cuộc chiến đánh thuê cho Nga – Tàu dưới vỏ bọc đấu tranh giải phóng dân tộc mà những ai sống trong thời chiến tranh cũng ít nhất một lần chứng kiến hoặc nghe những người trực tiếp chứng kiến kể lại cách giết người rồi giắt cài tội trạng “tưởng tượng” lên ngực nạn nhân theo lời dạy của Hồ Chí Minh.

Thời nay nhiều việc làm mờ ám, bá đạo, vô đạo đức của Hồ Chí Minh đã được các kho tài liệu của Việt Nam lẫn quốc tế, của phe cộng sản độc tài lẫn phe dân chủ tự do bóc gỡ trần trụi không cách chi che đậy giúp cho mọi người thấy, Hồ đích thực là con quỷ đã thành tinh và bản chất quỷ của Hồ đã rõ, không còn mấy ai mơ hồ, hiểu lệch lạc về Hồ. Thế nhưng trong thực tế vẫn có những tên đảng viên bồi bút, trí nô mặt trơ trán bóng, ngoa ngôn loạn ngữ tâng bốc, nâng bi Hồ ngang tầm với Tiên, Thánh, Phật với những câu chữ phun ra không sợ thối mồm như sau:

“…Bác Hồ là Bồ Tát, là vị La hán, bởi vì Người đã dành tất cả cho mọi người, không giữ gì riêng cho mình cả. Cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ như đóa sen giữa rừng hoa dân tộc Việt Nam, hội tụ đức tài của đất nước…”

Đoạn văn trên trích từ báo Nhân Dân là cơ quan ngôn luận của đảng cộng sản Việt Nam. Báo Nhân dân còn được đảng ta “hào phóng” rủ rê nhân dân đứng cùng để hửi hơi và gọi là cơ quan trung ương, tiếng nói chính thức của đảng, nhà nước và nhân dân Việt Nam.(sic)

Từ lúc cơ quan ngôn luận mạo danh nhân dân, nâng cấp “thánh Hồ” lên làm “Bồ Tát” thì các chức sắc sư hổ mang của giáo hội Phật giáo Việt Nam, cánh tay nối dài của mặt trận tổ quốc, con đẻ của đảng cộng sản Việt Nam ồ ạt đưa tượng Hồ vào chùa ngồi ngang hàng với Phật cho Phật tử thờ cúng bái lạy.

Song song đó là chúng đào tạo công an tôn giáo cạo đầu mặc áo cà sa học tập giáo lý, bài giảng thuyết pháp theo bài bản của ban tuyên giáo trung ương biên soạn, làm ra, phát tán. Những bài giảng Phật pháp trong hệ thống chùa quốc doanh, có bầy sư Mác xít lấy quỷ sứ Hồ Chí Minh làm nhân vật trung tâm rao giảng Phật pháp. Cũng như để biến quỷ Hồ thành Bồ Tát, đảng cộng sản Việt Nam chỉ đạo bồi bút, trí nô vào cuộc diễn giải giáo lý Phật và ngụy luận rằng tư tưởng Phật giáo tương đồng với tư tưởng của quỷ Hồ qua biện chứng như sau:

“…Thượng tọa Thích Huệ Đăng tìm ra phương pháp Kriya Yoga được giới Yoga Ấn Độ đánh giá rất cao và sau khi khảo sát, chứng nghiệm phương pháp của Thượng tọa, Trung tâm Sivanada Yoga Vedante Quốc tế thuộc Học viện Yoga Vedante Forest đã cấp bằng cho ông với tước hiệu là “Bậc thầy Yoga”…

…Thượng tọa Thích Huệ Đăng là một nhà tu hành rất nổi tiếng ở Việt Nam. Ông nổi tiếng đến mức, nhiều người còn cho rằng, ông cũng là một vị Bồ Tát tái sinh… khi nói chuyện với Thượng tọa và tận mắt nhìn những gì ông đang làm, những chồng sách ông viết ra mới thấy rằng người bình thường khó có thể làm như vậy.

Ở Việt Nam, có lẽ chưa có một vị Thượng tọa nào lại có thể giảng giải 21 bộ Kinh Phật mà không cần sổ sách, giấy tờ. Và sau này người ta cứ mang băng ghi âm mà Thượng tọa đã giảng, gỡ ra rồi in thành sách…

…Thượng tọa phản đối một cách quyết liệt về tình trạng bây giờ người ta biến Phật giáo thành một thứ tôn giáo mê tín dị đoan, suốt ngày “cốc cốc cheng cheng”, cầu xin Phật cho từ sự bình an đến sức khỏe, rồi thăng quan tiến chức, phát tài phát lộc…

…Tôi để ý thấy ở đầu giường của Thượng tọa có bức ảnh một nhà sư mặc áo vàng, nét mặt trang nghiêm, đang cầm bát đi khất thực. Nhìn bức ảnh này, tôi ngờ ngợ vì thấy quen quen. Tôi hỏi Thượng tọa, người này là ai? Thượng tọa nói luôn: 

Đó là Đại Bồ Tát Hồ Chí Minh… Ngài là Đại Bồ Tát Hồ Chí Minh. Hằng ngày tôi vẫn hai lần nói chuyện với Ngài. Buổi sáng trước khi đi làm, tôi trình bày với Ngài rằng, hôm nay tôi phải làm việc gì và nếu có khó khăn tôi cũng sẽ trình bày với Ngài – Buổi tối trước khi đi ngủ, tôi cũng lại báo cáo với Ngài ngày hôm nay tôi đã làm được những việc gì. Và đã hàng chục năm nay, nếu như đi xa thì thôi, còn nếu ở nhà, không bao giờ tôi bỏ việc nói chuyện với Ngài như vậy…

Hồ Chí Minh ngồi ở hang (ảnh tư liệu của Nhà văn Sơn Tùng)
Hồ Chí Minh ngồi ở hang (ảnh tư liệu của Nhà văn Sơn Tùng)

...Các anh chưa nghiên cứu Phật pháp hoặc cũng có thể anh chưa tìm hiểu tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về Phật pháp và con đường đi cứu dân, cứu nước, giành độc lập cho dân tộc của Người. Con đường của Người cũng là đi theo chân lý của Đức Phật. Người là một vị Đại Bồ Tát tái sinh, đã nhập thế, từ bỏ mọi vinh hoa phú quý, từ bỏ cuộc sống đang yên bình để dấn thân… Điều này giống Phật Thích Ca Mâu Ni từ bỏ cung vàng điện ngọc, ngai vàng, vợ đẹp con ngoan, đi tu hành tìm ra chân lý cứu độ chúng sinh….

… Nhà sư đi khất thực chỉ được đi theo một con đường luôn hướng về phía trước và không được quay ngược trở lại… Cũng như Chủ tịch Hồ Chí Minh khi đã lên tàu bôn ba năm châu bốn biển tìm đường cứu nước, đã đi sẽ không quay trở lại, mà chỉ về khi đã tìm ra chân lý….

…Thượng tọa cho tôi xem những tập bài giảng, bài nói chuyện và tham luận của ông về tư tưởng Phật giáo của Hồ Chí Minh, Trần Nhân Tông và của Phật Thích Ca Mâu Ni, Thượng tọa luôn giữ quan điểm rằng, giữa 3 người này có một nét chung đó là tìm đường cứu dân, cứu nước bằng chân lý Phật pháp.

Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta thấy có nhiều nét tương đồng với các tư tưởng lớn của Phật giáo. 

…Trên bình diện tư tưởng, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều mặt gần gũi, gặp gỡ với giáo lý Phật giáo. Cốt tủy của Phật giáo là Từ bi hỉ xả, Vô ngã vị tha, Cứu khổ cứu nạn…

…Phật hoàng Trần Nhân Tông – vị sư tổ của Phái Trúc Lâm là một ông vua đã từng chỉ huy quân dân Đại Việt hai lần đánh thắng quân Nguyên, ông đã vận dụng tư tưởng Phật giáo vào lãnh đạo nhân dân, đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm…

Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vậy. Câu nói của Người: “Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công” chính là thể hiện một cách cụ thể nhất tư tưởng của Phật giáo. Con đường của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng như của Phật hoàng Trần Nhân Tông rất giống nhau…

…Chính vì thế mà mong ước của Thượng tọa Thích Huệ Đăng là làm sao xây dựng được một hệ tư tưởng Phật giáo Việt Nam dựa trên ba tư tưởng cốt lõi là: Chân lý Phật giáo của Thích Ca Mâu Ni – Chân lý Phật giáo của Phái Trúc Lâm và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Còn nếu cứ để Phật giáo phát triển pha tạp như hiện nay, không có bản sắc Việt, chẳng giống Ấn Độ, chẳng ra Đài Loan, Trung Quốc… và biến Phật thành một lực lượng siêu nhiên, bởi chính những nhà tu hành đã làm như vậy để kiếm tiền thì đó không phải là con đường của Phật giáo…”

Đọc trích đoạn trên không khó để thấy tên bồi bút này nâng bi hơi bị thô thiển, thiếu đẳng cấp khi ra sức thổi phồng sư quốc doanh Thích Huệ Đăng, nào là bậc thầy Yoga, làu thông 21 quyển kinh Phật không cần phải nhìn vào sổ sách, giấy tờ và một mình đi trên con đường chân lý của Đức Thích Ca Mâu Ni… rồi kết luận ông thích đủ thứ này là Bồ Tát tái sinh(?)

Sau khi đưa Thích Huệ Đăng lên tận đỉnh trời làm Bồ Tát thì tên bồi bút của làng Ba Đình nhẹ nhàng xuống xề, chuyển tông bỏ vào mồm cho ông thích trời ơi “tài cao đức trọng” này, cất tiếng ca Hồ Chí Minh với những câu nồng nặc mùi tuyên giáo mà hầu hết người dân lương thiện nghe qua khó lòng giữ được bình tĩnh như:

Trên cùng là Phật Tổ chính giữa là Hùng Vương và dưới cùng là Hồ Chí Minh.
Trên cùng là Phật Tổ chính giữa là Hùng Vương và dưới cùng là Hồ Chí Minh.

“…Người là một vị Đại Bồ Tát tái sinh, đã nhập thế, từ bỏ mọi vinh hoa phú quý, từ bỏ cuộc sống đang yên bình để dấn thân… Điều này giống Phật Thích Ca Mâu Ni từ bỏ cung vàng điện ngọc, ngai vàng, vợ đẹp con ngoan, đi tu hành tìm ra chân lý cứu độ chúng sinh… 

Phật hoàng Trần Nhân Tông – vị sư tổ của Phái Trúc Lâm là một ông vua đã từng chỉ huy quân dân Đại Việt hai lần đánh thắng quân Nguyên, ông đã vận dụng tư tưởng Phật giáo vào lãnh đạo nhân dân… Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vậy. Câu nói của Người: “Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công” chính là thể hiện một cách cụ thể nhất tư tưởng của Phật giáo… 

…Trên bình diện tư tưởng, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều mặt gần gũi, gặp gỡ với giáo lý Phật giáo. Cốt tủy của Phật giáo là Từ bi hỉ xả, Vô ngã vị tha, Cứu khổ cứu nạn…”(sic)

Đọc chuyện bịa của tên văn nô này, không khó để nhận ra hắn là truyền thừa tài năng bịa của Hồ Chí Minh nhưng cách bịa của hắn hơi bị dỡ, tức là nói láo không có căn. Dù tên bồi bút này bịa có chút bài bản, biết tạo ra cao trào, biết bợ đít ông giả sư Thích Huệ Đăng đặt bàn tọa vào chỗ “Bồ Tát tái sinh” rồi bỏ lời vào mồm ông Bồ Tát Huệ Đăng và chọt cù lét cho ông cười sặc sụa để rớt ra câu lời:

“…Con đường của Người cũng là đi theo chân lý của Đức Phật. Người là một vị Đại Bồ Tát tái sinh, đã nhập thế, từ bỏ mọi vinh hoa phú quý, từ bỏ cuộc sống đang yên bình để dấn thân…”

Thật ra với một Phật tử bình thường không cần phải có kiến thức “uyên thâm” như ông “cao tăng” có đẳng cấp bậc thầy Yoga, có khả năng giảng giải 21 bộ kinh Phật mà không cần sổ sách, giấy tờ… để đọc như các lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam đi công du nước ngoài, trơ mặt ăn mày các nước dân chủ giàu mạnh như tên bồi bút kê khai.

Có lẽ người con Phật nào biết giữ giới luật, cũng nhận ra Hồ Chí Minh chưa vượt qua được Ngũ Giới Cấm của tín đồ Phật Giáo thuần thành, là tránh xa sát sinh, trộm cắp, tà dâm, nói dối và các chất gây nghiện. Ngũ giới cấm là bước đầu để trở thành con Phật mà Hồ còn không giữ được thì làm gì có chuyện Hồ hiểu từ bi hỉ xả, vô ngã vị tha, cứu khổ cứu nạn như ông Thích Huệ Đăng, thầy của các ông sư quốc doanh bố láo, gán lên cho Hồ. Không những thế ông sư dao mác này còn bạo gan, chủ động nói dối, ca tụng phong chức cho con quỷ Hồ thành tinh là đại Bồ Tát!

Qua đó cho mọi người thấy ông sư Thích Huệ Đăng này chẳng tu hành gì ráo, hắn đích thị là công an tôn giáo, cạo đầu mặc áo cà sa phá hoại Phật pháp, rao giảng đạo Hồ nằm trong kế hoạch triệt hạ Phật giáo của đảng cộng sản Việt Nam. Với âm mưu xóa sổ Phật giáo chân truyền, chúng sử dụng những tên lý thuyết gia Mác xít ráo riết xây dựng, chế biến hệ tư tưởng Phật Giáo Việt Nam dựa trên ba tư tưởng cốt lõi gồm chân lý Phật giáo của Thích Ca Mâu Ni, chân lý Phật giáo của phái Trúc Lâm và tư tưởng Hồ Chí Minh để biến đạo Phật thành đạo Hồ.

Cũng như qua biểu hiện đời sống tâm linh đang diễn ra trong hệ thống chùa chiền của giáo hội Phật giáo quốc doanh cho mọi người thấy là… Đảng cộng sản Việt Nam đã biến nơi thờ phượng tôn nghiêm, nơi tu tập cho con người hướng thiện thành người tốt – trở thành chiến trường gió tanh mưa máu cho bầy quỷ đỏ cạo đầu, khoác áo cà sa, tranh giành chém giết trong vũng lầy hỉ, nô, ái, ố, tham, sân, si với bản năng sát sinh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, đam mê rượu chè như loài người thời hoang dã. Tất cả đều rập theo khuôn tư tưởng, đạo đức man rợ của quỷ đỏ Hồ Chí Minh nhằm bôi bẩn, triệt hạ Phật giáo – một tôn giáo đã đồng hành với đất nước, dân tộc trải qua nhiều khúc quanh cam go của lịch sử Việt Nam.

Le Nguyen

danlambaovn.blogspot.com


BẢN CHẤT VÀ GÍA TRỊ CỦA CÔNG HÀM 14-9-1958

$
0
0

Có lẽ, một câu hỏi đã đến với bạn ngay sau khi đọc xong cái tựa đề là: Bản chất của Công Hàm 14-9-1958 là gì? Rồi “Gía trị của cái Công hàm 14-9-1958 ra sao?

Tôi xin được trả lời ngắn gọn trước là: Bản chất của Công Hàm này là gian trá và lừa đảo. Và gía trị của Nó là bán nước và rồi mất nước!I.

I. Làm sao có thể như thế được chứ?

Hôm rồi, sau bài viết “Hoàng, Trường Sa về đâu?”, tôi có nhận được một câu hỏi của bạn đọc như sau: “PVĐ ở cương vị Thủ tướng, có đủ tư cách pháp nhân để đơn phương xác nhận HS, TS thuộc chủ quyền của Trung cộng hay không?” Để trả lời câu hỏi này, tôi cho là trước tiên chúng ta phải xác định về vị trí của HS và TS đã, sau đó mới là phần trả lời.

Tập “Bản đồ Thế giới” do Cục Đo đạc và Bản đồ Phủ Thủ tướng Việt cộng in ấn xuất bản tháng 5/1972 đã ghi chú quần đảo Tây Sa, Nam Sa bằng tên gọi do Trung Quốc đặt. (nơi có gạch đỏ, Qđ Tây Sa, Qđ Nam Sa).
Tập “Bản đồ Thế giới” do Cục Đo đạc và Bản đồ Phủ Thủ tướng Việt cộng in ấn xuất bản tháng 5/1972 đã ghi chú quần đảo Tây Sa, Nam Sa bằng tên gọi do Trung Quốc đặt. (nơi có gạch đỏ, Qđ Tây Sa, Qđ Nam Sa).

Như tấm bản đồ của nhà cầm quyền Hà Nội mà tôi đưa ra ở trên (xuất bản 1972), thì không có một địa danh, hay quần đảo nào tên là Hoàng Sa và Trường Sa nằm ở trong tấm bản đồ chính thức được lưu truyền trong các cấp, cũng như trong nhân gian dưới quyền hành chánh của tập đoàn lãnh đạo cộng sản bắc Việt.  Trái lại, ở miền bắc Việt Nam lúc bấy giờ, họ đã in và dùng chung một tên gọi với Trung cộng là quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Xa thay vì Hoàng Sa và Trường Sa. Như thế, chính cái tên gọi chung này cũng khả dĩ xác định một ý đồ chung quyết không ngay tình giữa hai tập đoàn này trong sự quyết định của họ. Nên khi trả lời câu hỏi trên, chúng ta cần phân rõ ý định của CSBV trong sự việc là:

  1. CS/BV đã lệ thuộc hay cùng đồng thuận với Trung cộng trong việc gọi tên các nhóm đảo của Việt Nam ở Biển Đông.
  1. Trong quy chế hành chánh, địa lý, CSBV đã hoàn toàn từ bỏ cái tên gọi truyền thống có từ trước mà Việt Nam Cộng Hòa luôn tiếp tục giữ gìn.

Hai điểm này, nhìn thóang qua, chúng ta cho là chuyện nhỏ. Nhưng tự nó lại trở thành mấu chốt của vấn đề. Trước hết, để thống nhất, cả đôi bên gồm CSBV và Trung cộng đều sử dụng chung một cái tên gọi là Tây Sa và Nam Sa dành cho hai quần đảo này. Thứ hai, Công Hàm của Phạm văn Đồng đã tựa vào “văn thư” của Trung cộng và đã dùng bản đồ của CSBV và Trung cộng làm chuẩn mực trong quyết định của họ. Từ đó, hai văn thư này cấu thành sự kiện hai quần đảo này thuộc về TC và không thể có tranh chấp về sau giữa đôi bên. Nó cũng đồng thời tạo ra ý định chắc chắn bởi việc Nhà cầm quyền Cộng sản tại bắc Việt Nam đã hoàn toàn chối bỏ, hay làm như không hề hay biết gì đến hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, và đương trực thuộc quyền quản lý của chính phủ Việt Nam Cộng Hòa tại miền nam do Hiệp Định Geneve năm 1954 ràng buộc. Chính sự gian trá, chối bỏ, hay gỉa vờ như không biết này đã cấu thành tội phạm bán nước của Phạm văn Đồng, cũng như của tập đoàn lãnh đạo tại Hà Nội.

II. Hiệu lực của bản văn.

Trở lại phần câu hỏi trên. Theo nguyên tắc, bất cứ một văn bản nào đó, dù là ngoại giao hay nội bộ, có dấu ấn, chữ ký của Thủ tướng hợp pháp và đương quyền, nó thường có một giá trị nhất định trong thi hành (ít nhất cho đến khi có văn bản đồng cấp khác thay thế). Về nội bộ, khi Thủ Tướng ra một quyết định nào đó liên quan đến vấn đề điều hành hành chánh, ban thưởng, phân chia, bản văn ấy nhất định phải có gía trị để thi hành. Thí dụ, như đưa ấp B nhập vào xã A, thuộc quận C thay vì quận D như trước. Bản văn thành sự và phải có gía trị thi hành.

Về ngoại giao, một văn thư của Thủ tướng gởi cho một vị đồng cấp ở một nước khác, thỏa thuận theo hay khước từ những Điểm trong văn bản họ nêu ra, bản văn thư ấy cũng phải có gía trị thi hành. Thí dụ như, sau khi Phạm văn Đồng nhận được Công bố của Chu ân Lai, xác định hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa (tên theo bản đồ của nhà nước Việt cộng) là thuộc chủ quyền của Trung cộng. Bản văn trả lời của Phạm văn Đồng nếu có kèm theo chức vụ đương quyền, con dấu của nhà nước xác minh. Bản văn ấy nhất định phải có gía trị thực tế với cả đôi bên (dù là đồng thuận hay không thuận). Trừ trường hợp nhà nước đương quyền xác định ngay sau đó là Phạm văn Đồng vô năng. Lý do, tuy có hàm Thủ tướng, nhưng đang bị quản thúc để điều trị ở trong nhà thương điên và Y đã tự tạo ra cái mộc bằng củ khoai mì. Khi đó, bản Công Hàm ấy có thể bị giải trừ gía trị! Hoặc gỉa, nhà nước Việt cộng phải chứng minh bằng văn bản đồng cấp hay cao hơn là: Văn bản của PVĐ được làm và gởi đi bởi một cách lén lút, không một ai biết đến và nay PVĐ đã bị ngưng chức và bị truy tố vì lạm quyền. Nếu không chứng minh được những sự kiện như bệnh lý, gian trá theo luật định, tôi cho rằng bản văn đề ngày 14-9-1958 của Phạm văn Đồng (dù trong gian trá) gởi cho người đồng cấp Chu ân Lai vẫn thành sự, và có giá trị thi hành đối với CS miền bắc. Nghĩa là không thể chứng minh nó vô gía trị. Tại sao?

  1. Về thời gian chứng minh: Cho đến nay, nhà nước Cộng sản VN chưa bao giờ nêu ra,  chứng minh công khai cho đối phương biết là Phạm văn Đồng đã bị bệnh điên loạn, vô năng, bị giải nhiệm từ ngày… (trước hay sau) ngày ký bản văn gởi đi là 14-9-1958. Điều đó cho thấy PVĐ không bị truất, bị bãi nhiệm vì vô năng.
  1. Nhà cầm quyền tại miền bắc (theo giấy tờ) bao gồm cả Hành pháp, Tư Pháp, Lập pháp đã chưa bao giờ lên tiếng bằng văn thư đồng cấp phủ nhận gía trị của bản Công Hàm này trong thời gian luật định.
  1. Bản văn hoàn toàn có tính cách tự nhiên, không bị ép buộc, không có chứng cớ bị bạo hành từ người đồng cấp ở phía bên kia hay từ phía nội bộ.
  1. Ở một chiều khác, Bản văn rất đầy đủ, trọn vẹn, không tỳ vết, được xác định và trả lời theo một văn bản đồng cấp từ đối tác yêu cầu. Theo đó, Nó có gía trị, hiệu lực để thi hành.

Dẫn chứng: Văn thư do TC gởi đi:

 “Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nay tuyên bố:

(1) Bề rộng lãnh hải của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 12 hải lý. Ðiều lệ này áp dụng cho toàn lãnh thổ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Ðài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Bành Hồ, quần đào Đông Sa, Quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.

(4) Ðiều (2) và (3) bên trên cũng áp dụng cho Đài Loan và các đảo phụ cận, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Ðông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc”. (wikipedia)

Nhìn chung, đây là một bản văn tuyên bố khơi khơi, không gởi đích danh cho một chính phủ nào. Theo nghĩa, tự nó không trói buộc việc phải trả lời. (tôi không đọc được bản nào TQ gởi đích danh cho CS/VN. Nếu ai có xin đưa lên cho bà con cùng đọc, cám ơn). Nếu chỉ có bản này, nó không ràng buộc những quốc gia có chủ quyền, dù được nhắc tới trong bản văn phải lên tiếng minh thị, trả lời. Tuy nhiên, trong phận làm nô lệ như CS Bắc Việt lại khác. Hẳn là sau những cuộc họp thâu đêm, Phạm văn Đồng, Thủ tướng của nhà nước ấy đã được phép công khai hóa sự kiện thành bản văn đồng cấp như sau:

1

Chính Phủ Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa

Công Nhận Quyết Định về Hải Phận của Trung Quốc

“Thưa Đồng chí Tổng lý,

Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lý rõ: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, quyết định về hải phận 12 hải lý của Trung Quốc.


Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa trên mặt biển. Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng lý lời chào rất trân trọng.

Hà Nội ngày 14 tháng 9 năm 1958, thủ tướng Phạm Văn Đồng.”

Một câu hỏi trực diện cần đặt ra ngay là: Việt cộng còn lại gì để nói sau khi bản văn thư thuận tình này được gởi đi? Theo tôi, tất cả đã chấm dứt tại điểm gian dối và tráo trở này. Nói cách khác, không cần phải nhờ giải thích, mọi người biết đọc, biết viết, đều biết bản văn này không thể bị lật ngược, không thể bị coi là vô gía trị. Bởi lẽ:

Thứ nhất. Đối nội, nó hoàn toàn chối bỏ hoặc phủ định hai quần đảo này, tuy khác tên, nhưng trực thuộc nước Việt Nam và hiện thời do chính phủ Việt Nam Cộng Hòa bảo quản theo bản hiệp định Genève 1954 về Việt Nam.

Thứ hai: Đối ngoại, nó xác định hai quần đảo mang tên Tây Sa và Nam Sa này trực thuộc về Bắc Kinh và nhà nước “Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa” phải tôn trọng.

Thứ ba: Đó là một bản văn hành chánh trong điều hành và theo hệ tổ chức cấp chính quyền. Nó trở thành một bản văn chung kết, không cần phải thông qua nghị hội. Nó có hiệu lực để thông báo, thi hành (cho cả đôi bên).

Ở đây, nếu nhìn lại diễn tiến. Chúng ta thấy bản văn này không ngẫu nhiên mà có. Nó không phải là tiếng nói đơn côi một mình. Trái lại, nó đã có sự bàn thảo, đồng thuận giữa đôi bên từ rất lâu trước đó. Theo tờ Far Eastern Economic Review ngày 2/10/1979, dưới tiêu đề Paracels Islands Dispute, tác giả Frank Ching cho biết tháng 6 năm 1956, Thứ trưởng Ngoại Giao nhà nước Cộng Hòa Dân Chủ Việt Nam là Ung Văn Khiêm đến gặp Li Zhimin, đặc sứ của Trung Cộng tại Hà Nội, xin Trung Cộng ủng hộ vũ khí và nhân sự để Việt cộng mở chiến tranh vào Nam Việt Nam. Trong cuộc gặp gỡ này, Ung Văn Khiêm đã nói: “Theo các dữ kiện lịch sử Việt Nam, hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa thuộc lãnh thổ Trung Quốc”. Rồi Lê Lộc, Chủ Tịch Châu Á Sự Vụ, nhân có mặt cũng nói vào: “Theo sử liệu VN thì HS và TS thuộc TQ từ thời nhà Tống”.

Tuy nghe thế, những lời nói này chẳng làm cho Trung cộng hài lòng, nên mấy hôm sau, Phạm Văn Đồng, với tư cách là Thủ tướng, xác nhận những lời của Ung Văn Khiêm như sau: “Căn cứ trên sử quan, những hòn đảo này nằm trong lãnh thổ của Trung Quốc.” Từ lời mở đầu này đến cái Công Hàm được ký vào ngày 14-9-1958 là một chuỗi thời gian dài hơn 2 năm. Chứng tỏ tập đoàn CS/BV đã có một chủ kiến nhất định về việc sử dụng cái tên Tây Sa và Nam Sa theo Trung cộng, thay vì Hoàng Sa và Trường Sa trong sổ sách của Việt Nam.

III. Những điểm quan trọng cần lưu ý trong bản Công Hàm:

  1. Chối bỏ trách nhiệm liên đới trong quyền sỡ hữu với 2 quần đảo này.

Trước hết bản văn viết ‘Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòaghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, quyết định về hải phận 12 hải lý của Trung Quốc”. Với lời lẽ này, nhà nước CS bắc Việt cho thấy là họ đã hoàn toàn vâng phục theo ý chí và ngôn từ trong bản văn của TC gởi đi. Kế đến là họ đã phủ nhận trách nhiệm liên đới với 2 quần đảo này, hoặc gỉa, làm như hoàn toàn không biết gì đến Hoàng Sa, Trường Sa đã được ghi ở trong bản Hiệp Định Geneve ngày 20-7-1954, và đang nằm trong sự quản trị của Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa tại miền Nam Việt Nam.

Như thế, phải nói ngay rằng, không có một lý lẽ nào khả dĩ đứng vững để chối bỏ trách nhiệm của bản văn theo kiểu suy diễn của một số “trí thức” không sạch nước cản của tập đoàn CS/BV. Họ cho rằng, trong văn thư của PVĐ không nhắc đến chữ Hoàng Sa và Trường Sa. Hoặc gỉa “về mặt pháp lý quốc tế, thủ tướng PVĐ không có trách nhiệm quản lý phần lãnh thổ phía nam” (Ts Nguyễn Nhã) là thoát trách nhiệm ư? Thật là đáng buồn cười! Họ trẻ con, không dám nhắc đến chữ Hoàng Sa, Trường Sa để bảo vệ đã là sai, là gian dối. Rồi họ viết “không có trách nhiệm” liên đới quản lý phần lãnh thổ ở phía Nam vĩ tuyến 17 là chối bỏ quyền sinh sống của người Việt trên đất Việt. Đã sai thế, họ còn gian trá đổi tên Hoàng Sa và Trường Sa thành cái tên Tây Sa và Nam Sa theo ý chí của Trung cộng.  Rồi càng sai khi xác minh một cách hàm hồ trong văn bản ngoại giao của họ là: “ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa” để Việt Nam mất đất mất đảo, phần họ trở thành kẻ bán trộm đất nhà người!

  1. Điểm then chốt thứ 2 trong bản văn của PVĐ.

Việc xác định:” Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa trên mặt biển.” là một trọng tội với Việt Nam. Bởi vì anh đi tôn trọng cái không có, tôn trọng cái gian tà. Chính sự kiện tôn trọng cái gian tà này trở thành sự kiện ràng buộc mà tập thể CS/BV không thể tháo gỡ. Đồng thời trở thành một tội phạm bán nước dù lúc đó Hoàng Sa, Trường Sa không thuộc quyền quản lý của miền bắc.

Thử hỏi, nếu Trung Quốc viện dẫn Công hàm Phạm Văn Đồng để nói rằng Việt Nam công nhận chủ quyền Trung Quốc trên các quần đảo Nam Sa và Tây Sa, điều này đúng hay sai? Có hai cách giải thích:

Đúng. Đúng và ràng buộc trên cả danh nghĩa và tên gọi theo bản đồ chỉ dẫn của hai nhà nước VNDCCH và CHNDTH. Sai, nó không có năng lực trói buộc Việt Nam Công Hòa hay một chính phủ khác không thuộc diện nối tiếp cái ghế của Phạm văn Đồng để lại.

Như thế, nội dung công hàm của Phạm Văn Đồng có cấu thành một thực tế để được thừa nhận, có gía trị hay không? Theo luật pháp quốc tế, nếu một bên đã ra một tuyên bố thì không thể nói ngược lại cái tuyên bố của mình, làm ảnh hưởng tới lợi ích của bên kia. Theo định nghĩa này, Công hàm của Phạm văn Đồng đã cấu thành một thực thể được thừa nhận. Từ đó, chính phủ của VC theo truyền thống và nối tiếp công việc của Phạm văn Đồng phải bị trói buộc vào cái công hàm của Y đã ấn ký và xác minh.

Liệu có một phương cách đơn phương nào để tháo gỡ?  Chỉ có hai trường hợp. Thứ nhất. Nhà cầm quyền Hà Nội phải chứng minh được sự thiểu năng về bệnh lý, hay điên dại của Phạm văn Đồng ngay sau khi bản văn trên xuất hiện.  Thứ hai, Việt Nam có một chính phủ khác không nằm trong hệ thống tiếp nối thể chế của nhà nước CS.

  1. Vai trò của Hồ chí Minh trong công hàm.

Người ta không nhắc đến, không quy trách nhiệm của HCM trong công hàm bán nước do PVĐ ký là sai, hoàn toàn sai. Nhưng không vì thế mà Y thoát tội. Bởi lẽ, PVĐ đã không thể tự mình quyết định, ông ta chỉ làm nhiệm vụ thông tin cho TC mà thôi. Nói cách khác, bản thân ông ta có muốn làm hay không cũng không được. Lý do, ai cũng biết. Về mặt nhà nước, HCM cũng gọi là Hồ Quang là chủ tịch nước, đứng đầu chính phủ và kiêm nhiệm chức vụ Thủ tướng.  Mãi đến năm 1955 chức vụ TT được chuyển giao cho Phạm văn Đồng. Phần HCM làm chủ tịch nước cho đến khi tay bắt chuồn vào ngày 2-9-1969. Về mặt đảng, Hồ Quang cũng là chủ tịch đảng cho đến chết (1969).  Theo đó, PVĐ chỉ ở vị thế thừa hành. Ký thì sống và mang nhơ danh với đời là kẻ bán nước. Không ký thì…. chết! Chết trong khí tiết!  PVĐ đã chấp nhận ký thì Y cũng phải chấp nhận xú uế của đời! Phần HCM cũng không phải vì không ký mà không có tội.

V. Hướng đi nào cho Trường Sa và Hoàng Sa?

Nhìn chung, CS không có một điểm tựa nào để tranh luận với Bắc Kinh. Tệ hơn, Việt cộng còn luôn muốn lệ thuộc và cậy nhờ vào Bắc Kinh. Nên CS /BV không có chọn lựa nào khác ngoài 2 cách méo mó sau đây:

Trước hết, cố gắng khoa trương ngôn ngữ và bảo đó là của Việt Nam để lừa đảo dân chúng cho qua ngày. Kế đến, vì phải tựa đầu vào Trung cộng để giữ lấy quyền lực, nên Cộng sản Bắc Việt luôn cương quyết ra tay đánh đập và bắt bớ những người đi biểu tình với biểu ngữ Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Đó là 2 cách CSBV thường làm. Nhưng xét cho cùng, Cộng sản BV cũng chỉ có thể áp dụng hai phương cách này.  Bởi vì, họ tự biết việc ký giấy công nhận Tây Sa, Nam Sa (Hoàng Sa, Trường Sa) là của Trung cộng từ 1958 là không thể tháo gỡ. Từ đó, CSBV luôn tìm cách đánh bùn sang ao theo kiểu ấu trĩ, gõ mõ qua ngày như:

 “… Hiện nay Việt Nam đang là nước yếu, chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa như thế nào thì không nên nôn nóng, để đến trăm năm hoặc nghìn năm sau con cháu chúng ta đòi lại cũng vẫn được. Ai có quan điểm khác với quan điểm trên đều là sai trái và chỉ phục vụ mục đích của một số cá nhân (Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Quang Ngọc – viện trưởng viện Việt Nam học và Khoa học phát triển). Qủa là tủi hổ cho một danh vị “tiến sỹ”! Không ai ngờ đất nước tôi dưới bàn tay nhào nặn của cộng sản lại đẻ ra những kẻ thô bỉ đến thế. Họ đua nhau xin làm nô lệ, rồi hy vọng ngàn năm sau có người cứu nước ư! Chưa hết, “Ta như thế này. Thì bà con thấy ta đánh với họ được không? Ai tài giỏi thì thử ra đó xem có thắng không” (thượng tướng Huỳnh ngọc Sơn phó chủ tịch quốc hội).  Phục chưa?  Chế độ CS ưu việt sao lại đẻ ra toàn những con lươn con trạch như thế?  Ấy là chưa kể đến Lê Duẫn, một TBT “u minh” của CSBV đã từng cúi gập mình trước mặt Mao trạch Đông mà xưng tụng: “chúng tôi đánh Mỹ, đánh miền Nam là đánh cho Trung quốc, đánh cho Liên Sô”! Bạn nghe rõ chưa?

Từ đó cho thấy, ý chí của họ là chấp nhận làm một cuộc giết mướn, chiếm đất của Việt Nam như một cuộc đánh thuê để lấy tiền. Làm gì có chữ Tổ Quốc Việt Nam trong mắt môi đoàn đảng viên cộng sản? Nếu bảo là có thì họ đã bị lừa!  Với chủ trương này càng cho thấy cái Công Hàm của Phạm văn Đồng chỉ là bước mở đường, nó không phải là đoạn kết hay là tự ý cá nhân. Trái lại, đã được bàn thảo rất kỹ lưỡng trước khi Phạm văn Đồng được phép ký tên và gởi đi. Theo đó, việc CS lấy tên là Nam Sa và Tây Sa trong bản đồ thay vì Hoàng Sa và Trường Sa đã là một chủ đích rõ ràng trong sự kiện đồng hóa theo Tàu của CSBV. Họ không thể chối bỏ trách nhiệm trước lịch sử.

Đến đây, điều chúng ta có thể nói và nói với các cấp lãnh đạo cộng sản một cách quang minh rằng: Những huyênh hoang từ đánh thắng hai đế quốc sừng sỏ của thế giới là Pháp và Hoa Kỳ, và từ những vinh quang trên đỉnh chém giết đồng bào của họ như thế đã qúa đủ rồi, hãy dừng lại đi. Bởi vì, loa đã rỉ xét, ngưòi chết đã chết, và cái túi tham bạc ròng của họ cũng qúa nặng rồi. Hơn thế, bài ca của những kẻ buôn bán máu xương của dân tộc, từng tựa vào lòng Trung cộng để kiếm sống, đến nay đã bị phơi bày trọn vẹn, nó không còn gía trị lừa bịp. Nghĩa là, họ không thể tiếp tục con đường buôn bán máu xương và danh dự của Việt Nam bằng những cái loa mồm được nữa. Trái lại, họ phải biết lịch sử của Việt Nam phải được tôn vinh. Phải được tồn tại trong sự thật, trong vững bền. Phần những lừa dối dù hào nhoáng đã đến lúc phải bỏ đi. Không thể diễn thêm tuồng được nữa.

Điều khẳng định này có nghĩa, Công Lý phải thuộc về dân tộc Việt Nam. Những tội buôn dân, bán nước của cộng sản, của Hồ chí Minh, của Phạm văn Đồng, Trường Chinh, Lê Duẫn, của những Lê chiêu Thống, Trần ích Tắc… đều phải dạt vào trong góc khuất.  Tất cả được xếp lại như bài học răn đe cho hậu thế. Từ đó, những kẻ cầm cái búa của Hồ Quang đè trên đầu trên cổ nhân dân Việt Nam phải hiểu rằng, gian trá nào rồi cũng có ngày kết và cái ngày của 2020 không còn xa lắm. Họ phải biết cứu lấy chính mình bằng cách trở về với cội nguồn dân tộc trước khi qúa trễ. Vì chính họ cũng biết rằng, lấy tiền của của nhân dân để xây những tượng đài Hồ Quang trên đất Việt để hưởng lộc Tàu, không thể bảo vệ cho cuộc sống của họ dài lâu. Trái lại, nơi đó có thể là nấm mồ dành cho những kẻ phản bội dân tộc và tổ quớc Việt Nam. Bởi lẽ, Lịch sử là một bánh xe luôn luôn chuyển động. Nó không thể ngừng lại và nằm yên trong tay của một người nào. Hơn thế, là một thẩm phán công minh.

VI. Để kết.

Mất, là điều chúng ta không thể chấp nhận vào ngày hôm nay, nhưng với tập thể cộng sản này thì cũng không có tư cách gì để nói đến chữ lấy lại. Chỉ còn chúng ta và con cháu chúng ta, những người Việt Nam máu đỏ da vàng theo dòng dõi của những Quang Trung, Hưng Đạo Vương, Ngô Quyền, Nhị Trưng… phải tự khắc phục lại Thăng Long mà thôi. Như thế, chúng ta phải bảo vệ, phải nuôi lấy ý chí giải phóng quê hương và dân tộc Việt Nam ra khỏi kiếp nô lệ của cộng sản. Từ đó, chúng ta sẽ cùng nhau xây dựng một đời sống trong an bình dựa trên căn bản: Dân Tộc, Dân Sinh, Dân Quyền, Dân Quyết. Ở đó, chúng ta cùng chung tay trong một bước tiến Dân Chủ, Tự Do, Nhân Quyền, Công Bằng và Bác Ái.  Và cùng chung một ý chí sống trong một quốc gia có Độc Lập, có chủ quyền. Đó là con đường duy nhất khả dĩ đưa đất nước và dân tộc Việt Nam vào vận hội mới cùng sống Hòa Minh với thế giới.  Sau đó, xé toạc cái tờ giấy bán nước nhơ bẩn của Hồ chí Minh do Phạm văn Đồng đã ký vào ngày 14-9-1958 để chúng ta kiến nghiệp lại với non sông. Từ đó, có cơ may đưa Hoàng Sa, Trường Sa liền lại với một giải non sông Việt Nam.

Bảo Giang

11-3-2016.



PHƠI BÀY NHỮNG ẨN SỐ CỦA HỒ TẬP CHƯƠNG – KỲ 21

$
0
0

Mao Trạch Đông lập tờ khai sinh giả mạo cho Hồ Chí Minh.

Sau khi thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc, Mao Trạch Đông thường xuyên trao đổi quan điểm với Hồ Tập Chương, hoặc trao đổi qua thông tin điện tín, thăm viếng, trong các cuộc họp, ngoài ra còn thông qua các hình thức đặc biệt khác tình báo, gián điệp v.v…

về các vấn đề xây dựng cách mạng, chiến tranh Việt Nam. Hồ Chí Minh cung cấp cho Mao Trạch Đông những bí mật chiến lược quan trọng trong nội bộ Việt Minh, lấy ý kiến thảo luận lập mệnh lệnh hành động, Mao Chủ tịch đề ra kế hoạch, đôi khi chủ đề giản dị nhưng có quy định theo quy ước xây dựng cách mạng, bởi quan điểm cướp chính quyền đã năng động ý tưởng của mỗi con người Cộng sản. Trong những cuộc họp đều có quay phim, phiên dịch và thu âm do tình báo Hoa Nam phụ trách lưu lại tài liệu.

Ngày 03 tháng 12 năm 1960, Mao Trạch Đông đã gặp gỡ và tổ chức một bữa tiệc để chào đón Chủ tịch Công nhân Nam Trung ương Đảng Việt, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam Hồ Chí Minh. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
Ngày 03 tháng 12 năm 1960, Mao Trạch Đông đã gặp gỡ và tổ chức một bữa tiệc để chào đón Chủ tịch Công nhân Nam Trung ương Đảng Việt, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam Hồ Chí Minh. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Tháng 5 năm 1965, Mao Trạch Đông bị ốm nghỉ ngơi tại núi Cương Sơn (Jinggang) một phần của dãy Trường Sơn (Changsha) trong nội địa Trung Quốc. Vào năm đó Hồ Tập Chương bảy mươi bốn tuổi (74), sơ tán khỏi Hà Nội tìm nơi tạm lánh mặt. Trung Cộng thu xếp cho Hồ Tập Chương tránh cuộc chiến tranh khốc liệt. Trước đó, ông đã xem phim tài liệu về phong cảnh núi “Hoàng Sơn”, đặc biệt nơi đỉnh núi có Sơn Tuyền cây thông, dốc đá, mùa xuân lạnh, hai bên đường rừng thông đi dạo rất đẹp, sau đó Hồ Tập Chương chọn Hoàng Sơn điểm đến nghỉ hè.

Tuy trước đó Hồ Tập Chương 60 tuổi, Mao Trạch Đông đã từ chối không cho tổ chức sinh nhật tại bất cứ nơi nào trên lãnh thổ Trung Quốc. Năm ấy ngày 19 tháng 5, Hồ rời Việt Nam đến Trung Quốc nghỉ hè, do đó tránh được ngày sinh nhật. Hồ liên lạc Văn Trang (Wen Zhuang) Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội, Hồ xin đến Trung Quốc nghỉ ngơi, với đi kèm một liên lạc viên, tất cả tin tức này “không mở cũng không bí mật”. Nhân cơ hội này Hồ Chí Minh về lại Trung Quốc, Đại sứ Văn Trang liên lạc các nhà lãnh đạo Trung Cộng sẵn sàng thảo luận giải quyết các vấn đề lớn liên quan đến chiến tranh Việt Nam.

Mao Trạch Đông hẹn gặp Hồ Tập Chương tại Trường Sa, mặc dù Mao Trạch Đông bị bệnh chưa phục hồi, Mao lập tức quyết định, cùng với Ủy ban Trung ương CPC, liên lạc Bộ trưởng Ngũ Tư Quyền (Wu Xiuquan) chuyển lời mời của Mao Chủ tịch đến Hồ Tập Chương.

Văn Trang đi cùng xe với Hồ Tập Chương và Chủ tịch tỉnh Hồ Nam Tào Đức, tại hành lang Mao Trạch Đông vừa thấy Hồ lập tức chào đón, cùng đi về phía trước và ôm nhau thấm thiết. Hồ thấy Mao giọng khàn chưa lành bệnh hỏi:

“Chào đồng chí Mao chủ tịch, bị bệnh à?”

“Tôi đang bị cảm lạnh, chưa hoàn toàn bình phục”.

“Xin hãy nói ít hơn”.

“Không sao, tôi có thể nói chuyện”.

“Vì vậy, tôi nói, bạn nói ít hơn và lắng nghe nhiều hơn”.

Mao Chủ tịch nắm tay Hồ cùng nhau đi vào phòng họp, hướng dẫn viên chỉ Hồ ngồi vào bên phải của Mao. Căn phòng rất nhỏ, chỉ đặt một vài lò sưởi, ghế bàn cà phê, giản dị và tự nhiên.

Đầu tiên Mao hỏi “tình hình cuộc đấu tranh chống Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Hòa.” Hồ Tập Chương nhận thức câu hỏi của Mao Trạch Đông và phản ảnh tình hình trong cuộc chiến ngắn gọn, tập trung vào viện dẫn liên quan đến Trung Quốc gửi lực lượng vũ trang cùng viện trợ. Sau đó, Mao đặt một kế hoạch thu nhỏ, xây dựng các vùng nội địa tại đường biên giới Trung Quốc-Việt Nam.

Mao Trạch Đông cẩn thận xem đường biên giới thu nhỏ. Trong thực tế vào tháng Tư, phía Việt Nam đã đến Bắc Kinh yêu cầu Trung Quốc gửi quân sang giúp dự án đường giao thông phía Nam, sân bay và công sự. Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Việt Nam Lê Duẩn Bộ trưởng Quốc phòng Võ Nguyên Giáp cùng Hồ Tập Chương đề xuất phía Trung Quốc đưa ra một kế hoạch phản ánh tích cực hơn.

Tham Mưu Trưởng La Thụy Khanh (Lo Jui-ching), Phó Tham mưu trưởng Dương Thành Vũ (Yang Chengwu) với Võ Nguyên Giáp đã có cuộc đàm phán về một số vấn đề quân sự. Hai bên cũng đã thực hiện một số thỏa thuận. Hồ yêu cầu Mao Chủ tịch hãy tự tin cách mạng Việt Nam:

“Tôi suy nghĩ rằng Mao Chủ tịch có thể thực hiện được viện trợ khẩn cấp.”

Mao Trạch Đông lập tức trả lời: “Bạn đến với chúng tôi chỉ có liên quan đến phương diện chiến tranh vậy hãy thảo luận các vấn đề cụ thể và lấy đó làm giải pháp.”

“Cảm ơn, thưa đồng chí Mao Chủ tịch, nhờ sự hỗ trợ của Trung Quốc.”

Mao Trạch Đông đáp: “Chúng tôi làm nhiệm vụ đằng sau những điều muốn thấy kết quả giữa Trung Quốc và Việt Nam, do đó nhất định viện trợ phải hoàn thành nhiệm vụ.”

Mao Trạch Đông, gọi tên cúng cơm của Hồ Tập Chương: Mời đồng chí Hồ Tập Chương ngồi vào bàn ăn, chia sẻ một bữa ăn trưa. Sau khi Hồ Tập Chương ngồi vào bàn, Đào Chú (Tao Zhu) hỏi Mao, nên tiếp tục dùng thuốc trước khi ăn. Mao Trạch Đông nói:

“Tôi không thích uống thuốc. Tôi không thích y học. Tôi đồng ý với bạn, tôi phải nghe lời hướng dẫn của bác sĩ, tuy nhiên không thể lắng nghe tất cả”. Mao Chủ tịch hài hước nói với Hồ: “Trước đây muốn ăn, bởi vì không có thức ăn, bây giờ chúng ta phải ăn như không ăn, chúng ta là những người lao động, không ăn là lãng phí.”

Mao Trạch Đông nói một cách nghiêm chỉnh về tiền bản quyền: “Họ đã cho tôi rất nhiều tiền nhuận bút, tôi không lưu nó, vì cung cấp giúp đỡ cho những cán bộ khó khăn”.

Hồ Tập Chương hứng thú nói: “Tại Việt Nam, họ cũng đã cho tôi rất nhiều tiền bản quyền, tôi tiết kiệm giúp đỡ những gia đình nghèo”. Thực chất những người chung quanh các ông không có ai nghèo khó. Thậm chí họ là một ổ tham nhũng bất trị.

Mao Trạch Đông biện luận, chủ yếu về triết học. Ông nói: “Các phép biện chứng duy vật cơ bản ở trong Tư Bản Luận nó có sự thống nhất nhưng dày đặc mâu thuẫn, chúng tôi gọi là “chia rẽ trong hai”. Chúng tôi không thể nói rằng có ba nguyên tắc cơ bản, tại sao chất lượng của sự thay đổi lẫn nhau, không phải là một cuộc đấu tranh giữa các kết quả! Tại sao không có phủ định đưa ra, cũng do những điều thống nhất mâu thuẫn. Stalin thêm một “tiếp xúc với nhau tất cả mọi thứ”. Nó cũng không phải là điều cần thiết. Chỉ có một điều luận cơ bản, đó là sự thống nhất mâu thuẫn, hay “một chia thành hai”. Nếu hai, ba, bốn luận cạnh nhau, là cơ bản nhất, nó sẽ có một vài nhứt nguyên luận hay nhị nguyên, trong duy vật biện chứng là như vậy. Công thức này không phải là sự phủ định của phủ định hoàn chỉnh, nó phải là sự phủ định của phủ định, nhưng nó cũng là một lời khẳng định mới. Dòng này với sự phát triển của sự vật luật”. Tại thời điểm này, ông đột nhiên nói: “Đồng chí Hồ Tập Chương, bạn ủng hộ “kết hợp hai thành một” Phải không? “

Hồ Chí Minh đáp: “Tôi cũng ủng hộ” một chia thành hai “thống nhất mâu thuẫn”.

Hồ Tập Chương có một chút đột ngột, nhưng ông hoàn toàn hiểu được ý nghĩa của Mao Chủ tịch đặt câu hỏi bất ngờ, từ phía trước đã giảng giải quan điểm của mình: Việt Nam chống Mỹ ủng hộ đoàn kết tất cả các lực lượng có thể được kết hợp trong và ngoài nước cho lâu dài dù gian khổ trong đấu tranh cho đến thắng lợi cuối cùng, hầu để đạt được sự thống nhất quốc gia.

Mao Trạch Đông nói: “Chúng tôi ở Hàng Châu, triệu tập Đại hội đồng, hai hoặc ba người, bạn đến sẽ được chào đón, đoàn kết với Việt Nam”. Hiện nay một số tờ báo Tây Phương cho rằng Nguyễn Ái Quốc đã chết nhưng Hồ Tập Chương phải sống trên vai trò của Nguyễn Ái Quốc, nay Hồ Tập Chương chỉ đổi qua một lý lịch mới có bí danh Hồ Chí Minh, cho sự cần thiết xuất hiện tại Việt Nam.

Mao Trạch Đông nói tiếp: “Tôi đã nói với Quân Ủy Trung ương Đảng, Hồ Chí Minh đến nghỉ mát tại Trung Quốc, không nên công khai, bất tiện khi chúng tôi thảo luận bí mật quốc phòng Việt Nam”. “Đồng chí Hồ Chí Minh không được cởi mở.” Mao Chủ tịch hỏi: “Hồ Tập Chương, tôi nghe nói anh cũng phản đối sùng bái cá nhân? “

Hồ Tập Chương trả lời rất dễ dàng: “Tôi không ủng hộ việc tôn sùng cá nhân”.

“Phiá miền Nam Việt Nam người ta không tôn thờ bạn một chút nào, khi nghe những lời đó thì bạn nhất định chống lại nó? “

“Miền nam Việt Nam đã có một họa sĩ, tự cắt ngón tay lấy máu vẽ chân dung của tôi, sau đó gửi cho tôi từ đằng sau chiến trường của kẻ thù”.

“Máy bay của Mỹ ném bom mỗi ngày trên miền Bắc, cả nơi bạn ở, vậy bạn bắn hạ bao nhiều máy bay. Tôi mong đợi đến Việt Nam xem máy bay Mỹ ném bom xuống Hà Nội. Làm thế nào hởi đồng chí Hồ Tập Chương?” “Máy bay Mỹ ném bom nơi tôi ở, Mao Chủ tịch không thể đi vào lúc này. Ngay cả tôi, cũng không rút khỏi Hà Nội vì mọi nguy hiểm lúc nào cũng ở trên bầu trời.”

“Không sao, tôi bí mật đến Hà Nội, không công khai là được. Bởi ở Việt Nam, có rất nhiều các chuyên gia Trung Quốc. Tôi muốn cải trang thành một chuyên gia Trung Quốc”.

“Thưa Mao chủ tịch, không có vấn đề khi muốn đi bí mật, người Việt Nam sẽ nhất định bảo vệ”. “Mao chủ tịch lấy quyến định đi vào lúc này, tôi nhất định tìm mọi cách cản trở chuyến thăm của Mao Chủ tịch, bởi không còn cách nào khác”.

Năm 1961, Hồ Chí Minh thực hiện một chuyến đi đặc biệt đến thăm Thiều Sơn (Shaoshan), gặp Mao Chủ tịch, ông nói: “bạn Hồ Chí Minh, đã đến nhà tôi, nhưng tôi chưa vào nhà của bạn”. “Bây giờ, Việt Nam đang có chiến tranh, vì vậy trong tương lai sau chiến thắng, chúng tôi yêu cầu bạn phải cho đến nhà bạn”. Trong thực tế, không có địa danh nào tên Thiều Sơn đây là tưởng tượng một cảnh trên đất nước Trung Hoa.

Vào thời điểm đó, một số nước châu Á và châu Phi đang chuẩn bị triệu tập Hội nghị Á-Phi lần thứ hai. Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) yêu cầu Trung Quốc cung cấp thông tin, tình hình đại hội và quan điểm về vấn đề Việt Nam. Mao Chủ tịch trả lời: “Điều này chúng tôi, yêu cầu bạn đến nói chuyện với Chu Ân Lai. “Ngày hôm sau, Chu Ân Lai và Trần Nghị (Chen Yi), Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao đến Hàng Châu, gặp chúa đảng Việt Nam Hồ Tập Chương đang ngồi trên ghế hối hả chạy ra đón khách.

Chu Ân Lai vào đề câu chuyện, tay cầm một thanh tre dài ngang vai. Ông sử dụng thanh tre thúc giục xuống đất, châm biếm: “Đồng chí Hồ Tập Chương, tôi sử dụng “đả cẩu côn” theo lời cầu xin của đồng chí”. “Tôi có một cây gậy làm bằng “phương trúc mía” gửi đến đồng chí một mãnh tướng Vi Quốc Thanh (Wei Guoqing). Đây là cây tre tặng cho Việt Nam, nguồn gốc của tre có hình vuông tại Quảng Tây, từ nay quý đồng chí cùng nhau cộng lực cướp nước Việt Nam”. [1]

Hồ Chí Minh đã nhiều lần nản lòng vì không quảng lý hết Hoa Nam tại Việt Nam, trái lại Mao Trạch Đông cố tạo cho Hồ Chí Minh có một phòng cách mới trong cách mạng Trung Cộng. Sau một năm đã trôi qua, vào tháng 5 năm 1966, Hồ Chí Minh đã đến kỳ nghỉ hè xin về Trung Quốc. Ông chọn điểm đến cuối cùng của chuyến đi nghỉ là Diên An. Khi đi qua Hàng Châu nhận được công bố của “Cách mạng Văn hóa” vừa mới bắt đầu, cho nên Mao Trạch Đông hẹn gặp Hồ Chí Minh tại Hàng Châu trước khi đi Diên An.

1

Hồ Chí Minh đi với Ngũ Tư Quyền (Wu Xiuquan), cùng đến nơi ở của Mao Chủ tịch. Mao Trạch Đông đã đứng trong hành lang cùng với Khang Sinh (Kang Sheng). Sau cái ôm của Mao Trạch Đông, Khang Sinh chào mời Hồ Chí Minh ngôi xuống ghế. Phòng khách khá lớn, không đồ đạc trưng bày chỉ có vài cái sofa cũ hình móng ngựa, không gian chiếm hơn một nửa phòng, cánh cửa sổ thấy bên ngoài phong cảnh sườn đồi thông xanh.

Hồ Chí Minh báo cáo, nêu ra cuộc chiến tranh chống Mỹ ở Việt Nam, trong những năm qua: Quân đội Hoa Kỳ tại Việt Nam leo thang chiến tranh, liên quan vấn đề tiếp tục ném bom tại miền Bắc, ngày nay cần phải cho quân cứu nước từ Trung Quốc kéo vào Việt Nam, mặt khác phát triển quân đội tại địa phương, có một số nhỏ thành quả không đáng kể của quân đội phía Bắc và dân sự bắn hạ một máy bay của Mỹ. Kỹ thuật chiến đấu của Không quân Trung Quốc bất chấp kẻ thù oanh tạc cơ B52 đánh bom, thực hiện tốt công tác xây dựng đảng, và cố gắng giúp đỡ quần đội Việt Nam, tăng cường tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước cùng chiến đấu.

Hồ Chí Minh viếng thăm trung tâm Không quân Trung Cộng tại Hà Nội. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
Hồ Chí Minh viếng thăm trung tâm Không quân Trung Cộng tại Hà Nội. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Mao Trạch Đông mạnh mẽ nói: “Điều này thực hiện quá tốt”. Hồ Chí Minh cúi đầu nhấn mạnh những gì ông đã báo cáo ngày 08 tháng 12 năm 1965: “Chúng tôi đã xác định tiếp tục chiến đấu đến người dân cuối cùng, chấp nhận hy sinh, bất kể dù một thập kỷ, hai mươi năm hoặc lâu hơn, cho đến thắng lợi hoàn toàn”. Mao Trạch Đông nói: “Tốt Tốt Tốt !!!” Sau đó, Mao Chủ tịch trò chuyện về “Cách mạng Văn hóa”. Ông nói rằng: “Thời Xuân Thu Khổng Tử đã giếtThiểu Chánh Mão (少正卯). Còn ngày nay tôi giảng bài cho một học sinh Hồ Tập Chương.

Mao Trạch Đông cho rằng: “Ông phải tác động Trung Quốc chiến tranh Cách mạng Văn hóa, dập tắt những kẻ chủ trương cơ hội, ở đâu có bọn Sơn Câu Câu (山沟沟) ở đó nhất định cách mang phải kịp thời bình định. Tôi phải lấy quyền một giáo viên của chế độ, trước khi quân đội nhỏ của tôi cũng không thể chống lại tôi. Lâm Bưu (林彪) đã từng mang quân hỗ trợ tôi. Về quyền lực của Đảng Cộng sản Trung Quốc, một số ít Bí thư địa phương không thể tin tưởng.Trần Độc Tú (陈独秀), đả kích cơ hội chủ nghĩa; Hướng Trung Phát (向忠发), phản bội Quốc tế chủ nghĩa xét lại, cho rằng bản chất của chủ nghĩa đế quốc đã thay đổi, riêng đồng chí Hồ Chí Minh không thay đổi, bạn cũng rõ ràng cách mạng là gì rồi”.

“Vâng đã rõ ràng”.

“Thái độ của chúng tôi rất rõ ràng, cả hai chống lại chủ nghĩa xét lại, mấy cánh xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa giáo điều cũng phản đối”. Mao Trạch Đông nói tiếp: “Một số những người cầm quyền ở Trung Quốc không phải là để đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, đi con đường tư bản. Các vấn đề cách mạng văn hóa và giáo dục của tôi nhất định tuyệt vời. Do đó, vào ngày 16 tháng 12 năm 1956, Ủy ban Trung ương CPC ban hành một thông báo vận động người dân tham gia vào cuộc Cách mạng Văn hóa. Khởi đầu tại Hàng Châu. Đồng chí Hồ Chí Minh cũng có thể đi đến Đại học Chiết Giang để xem báo cáo”. “Tôi phải đi.”

Hồ Tập Chương cho biết. “Việt Nam cũng có vấn đề, nhưng đang do dự lên kế hoạch hành động cuộc Cách mạng Văn hóa. Chúng tôi cũng tham gia vào vũ bảo của Cách mạng”.

“Đúng vậy, Việt Nam chưa thể tham gia vào cuộc cách mạng văn hóa ở thời điểm cách mạng còn thô sơ”.

Mao Trạch Đông nghiêm trang nói tiếp. “Chuyện của tôi có liên quan rộng trên cả nước Trung Quốc, chúng tôi đã thảo luận rất nhiều Văn hóa. Tôi cảm thấy rằng lời nói của tôi thường đi đôi với những giai điệu cuộc tranh luận và phê bình”.

Hồ Chí Minh lắng nghe một cách cẩn thận, có vẻ như đang cố gắng để nắm bắt từng lời nói khác nhau, sau đó xem xét phản ứng thích hợp. Cuộc nói chuyện kéi dài đến hai giờ, Hồ Chí Minh đề nghị nghỉ ngơi.

Mao Trạch Đông tay nâng lên một bài thuyết trình, trước khi phát biểu trước quần chúng phải  tập dượt thao tác vài lần cho trơn tru theo giọng nói của người lãnh tụ, ông đi lại trong phòng khách với nhịp điệu nhẹ nhành. Trái lại vào thời điểm này, Hồ Chí Minh muốn đề cập đến cầu viện đưa quân sang Việt Nam, nhưng cảm thấy khó mở lời trong lúc Mao chú ý về hướng khác, mỗi lần Hồ muốn nói điều nào với Mao thường kiểm tra, suy nghĩ các câu hỏi. Vì vậy, Hồ thường đứng lên ngồi xuống ghế như kẻ mất hồn. Người phục vụ vô tư mang khay trà đặt lên bàn có những món tráng miệng, nhưng Hồ chỉ uống trà.

Hồ Chí Minh với tay hỏi bồi bàn tên Giang Gia Hòa (江家伙): “Ở đây có gái gú gì không?” Giang gật đầu, đi thẳng vào hậu khách sạn, không bao lâu một chiêu đãi viên từ phòng khách cuối căn phòng đi ra, mặc quần áo cán bộ. Hồ Tập Chương chào, “xin chào cô”. Cô bé chỉ ngồi xuống với một vài lời chào hỏi khách. Hồ trò chuyện, cho biết ông đã nhìn thấy một số shoot bộ phim mới của Trung Quốc, chẳng hạn như “Stage Sisters.”

Mao Chủ tịch nói: Cô ấy làm việc ở đây, tôi không thích xem phim. Dường như Hồ không hiểu được lời nói của Mao, ông muốn chống lại nghệ thuật thứ 7 của Trung Quốc hiện đại.

Mao Chủ tịch hỏi Bộ trưởng Ngoại giao Lương Phong (Liang Feng): “Đồng chí có muốn ở lại Việt Nam như đồng chí Hồ Chí Minh không, từ hôm nay tôi sẽ đặt tên họ bí danh cho đồng chí?

Lương Phong chưa kịp trả lời, Mao Trạch Đông hài hước và nghiêm túc nói: “Tôi thấy, bạn sẽ ở lại Việt Nam cho đến khi nào thôn tính được miền Nam Việt Nam hãy về lại Trung Quốc điều này tốt hay xấu? ” Câu hỏi này hoàn toàn làm Lương Phong ngạc nhiên, đột nhiên ông cảm thấy lo lắng thì thầm, tìm mọi cách quay đầu tránh né, liền hỏi: “Còn đồng chí Hồ Chí Minh, đã chấp nhận làm người Việt Nam cả đời?” “Có phải bây giờ anh đã lựa chọn con đường phía trước đó sao?”

Hồ Chí Minh trả lời. “Tôi chỉ biết nhất khẩu khí. Cho nên trong chuyến đi lầy này không chính thức trở về quê hương”. Hồ già nói tiếp: “Hôm nay, đồng chí Mao nói chuyện rất nhiều, không có chủ đề nhất định.” Lương Phong nói: Ngày mai, khi bình minh lên, Hồ Tập Chương sẽ đi đến Đại học Chiết Giang để xem các áp phích cách mạng văn hóa. Hầu như không một ai phản đối khi treo các áp phích và những lời thu hô “Mao Chủ tịch muôn năm”. Nội dung những lời chỉ trích tiêu cực của một số giới văn hóa, giáo dục, văn học và nghệ thuật, nhất định họ phải chịu trách nhiệm. Hồ Tập Chương trình duyệt qua khuôn viên đại học Chiết Giang thấy sinh viên đã bắt đầu sinh hoạt, Mao im lặng một thời gian dài, nói với Hồ: “Những người công khai đấu tố, chắc chắn sẽ hứng thú.” [2]

Mao Trạch Đông thường xuyên truy cập bí mật với Hồ Tập Chương, ngoại trừ trường hợp duy trì một món quà ngoại giao bên ngoài các buổi lễ hội, khi tiếp xúc bên trong chủ yếu thảo luận viện trợ quân sự cướp chính quyền tại Việt Nam, nhà lãnh đạo của cả hai bên gặp nhau trong bầu không khí bất thường, giống như hai đồng chí cùng hoạt động trong một môi trường, chính xác hơn, giống như hai người bạn cũ gặp nhau rất tế nhị. Đồng chí Mao Trạch Đông và Hồ Tập Chương rất kính trọng trên công tác chung, đặc biệt Hồ đánh giá cao Mao Chủ tịch, “Uyên bác, chiều sâu chân lý phổ quát chủ nghĩa Mác với thực tiễn cụ thể của việc kết hợp nguyên tắc quốc tế cách mạng”. Hồ chỉ là cá nhân “Trên thực hành” của Mao Trạch Đông những lời nói của Mao được xem chân lý cách mạng của Việt Nam, trong các tờ báo Việt Cộng đều công bố đầy đủ chân lý ấy, dựa trên toàn bộ “Tài liệu chỉnh đốn-整风文献”, lấy đó cải thiện phong cách hoạt động của Việt Cộng”.[3]

Bí danh Hồ Kế Hoa-湖计划 (Hồ Tập Chương-Hồ Chí Minh) nhà lãnh đạo Việt Cộng, tôn vinh Mao Chủ tịch làm Chủ tịch danh dự của Việt Cộng và đại cố vấn độc lập cách mạng Việt Nam [3], cộng với những nhóm cố vấn thực tế thành lập luật pháp và chuyên gia tư vấn quân sự của Trung Quốc đến Việt Nam, đem toàn lực hỗ trợ Đảng Lao động Việt Nam và nhiều hơn nữa phía Nam Việt Nam. Chính quyền trung ương Hồ Chí Minh liên quan đến ý kiến cách mạng và xây dựng một thể chế như Trung Cộng. Khi bình luận cách mạng và xây dựng, Hồ luôn luôn nói: “Chúng tôi hiểu Mao Chủ tịch hơn cả tình hình ở Việt Nam. Mọi quyết định của Hồ nhận lệnh từ Mao Chủ tịch, quan điểm của chúng tôi luôn tham khảo với Mao Chủ tịch”.

Huỳnh Tâm

Chú thích.

[1] ” hồ chí minh đồng chí, giá thị ngã thảo phạn dụng đích đả cẩu côn”. “ngã dã hữu nhất căn côn tử, thị phương trúc thủ trượng, vi quốc thanh đồng chí tống đích. nhất bàn trúc tử thị viên đích, nghiễm tây tức hữu phương đích trúc tử. “hồ chí minh thuyết.” nga!” (胡志明同志, 这是我讨饭用的打狗棍”. “我也有一根棍子, 是方竹手杖, 韦国清同志送的. 一般竹子是圆的, 广西却有方的竹子. “胡志明说. “哦!)

[2] http://m.txssw.com/Detail.aspx?Id=12640

[3] Hồ Kế Hoa(HCM), Việt Nam cộng sản đảng lĩnh đạo nhân, Mao Chủ tịch dự vi Việt Nam cộng sản đảng đích danh dự chủ tịch hòa độc lập học viện phụ đạo viên Việt Nam cách mệnh. (湖计划(HCM), 越南共产党领导人, 毛主席誉为越南共产党的名誉主席和独立学院辅导员越南革命


PHƠI BÀY NHỮNG ẨN SỐ CỦA HỒ TẬP CHƯƠNG – KỲ 22

$
0
0

Hồ Chí Minh thừa nhận quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa của Trung Quốc, bởi Trung Cộng hổ trợ Hồ Chí Minh thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam. Sau khi Hồ thành công trả ơn cho Trung Cộng một phần lãnh thổ từ biên giới đất liền cho đến Biển Đông.

Ngày 04 tháng 9 năm 1958, Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc. Quốc vụ viện  Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc (中华人民共和国国务院总理), công khai ban hành chiều rộng 12 hải lý, áp dụng cho tất cả các lãnh hải của Trung Quốc, bao gồm cả các đảo ở Biển Đông. Ngày 06 tháng 9, Nhật báo Nhân Dân Việt Nam, loan tải chi tiết tuyên bố trên. Ngày 14 tháng 9, Hà Nội. Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Thủ Tướng Chu Ân Lai một Quốc thư công nhận và ủng hộ tuyên bố: Cộng hòa Dân chủ Việt Nam Thủ tướng chính phủ Phạm Văn Đồng. Kính gửi Thủ tướngChu Ân Lai. Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam long trọng ủng hộ các quyết định công nhận lãnh hải của Trung Quốc và chúng tôi thực hiện tuyên bố này kể từ ngày 14 tháng 9 năm 1958. Chính phủ và đảng Cộng sản Việt Nam mở rộng tri ân chân thành, tôn trọng quyết định nguyên nhân lãnh hải của Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam: Phạm Văn Đồng (ký và đóng dấu). [1]

1

Ngày 04 tháng 9 năm 1958, Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc. Quốc vụ viện  Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc. Công khai ban hành chiều rộng 12 hải lý, áp dụng cho tất cả các lãnh hải của Trung Quốc.

Sơ đồ Quần đảo Trường Sa
Sơ đồ Quần đảo Trường Sa

Hồ Chí Minh thừa nhận biển Đông của Trung Cộng qua hồ sơ phi lý và gian dối như sau:

1 – Năm 1921, Cục Khảo sát Hải quân Anh công bố Bản đồ “thuyền nhân Trung Quốc”, và tuyên bố quần đảo ở Biển Đông thường có dấu chân người dân Trung Quốc.

2 – Năm 1933, “thế giới thuộc địa Pháp, vào năm 1930”, các tàu chiến Pháp “Ma Li Hughes” đếm được trên đảo Hoàng Sa có ba người Trung Quốc, trong tháng 4 năm 1933, thời Pháp chiếm đóng 9 đảo Trường Sa của người dân Trung Quốc.

3 – 1965 xuất bản bằng tiếng Pháp “bản đồ quốc tế Larousse” không chỉ ở Pháp chuẩn Xisha Hán Việt, Trung Quốc tên Đông Sa và quần đảo Hoàng Sa, và cho biết là  của “Trung Quốc”.

4 – 1966 “New Almanac Trung Quốc”, được xuất bản tại Nhật Bản, cho biết: “đường ven biển của Trung Quốc, phía bắc quần đảo Trường Sa từ Liêu Đông bán đảo khoảng 10.001 một ngàn cây số, với đường bờ biển của hòn đảo dọc theo bờ biển, lên đến 20.000 km.”

5 – 1972 Nhật Bản “World Almanac”: Trung Quốc-Ngoài việc hầu hết các lãnh thổ, đảo Hải Nam, Đài Loan, quần đảo Bành Hồ và Biển Nam Trung Hoa về Ðông Sa, quần đảo Tây Sa. Sand, quần đảo Hoàng Sa.

6 – Hoa Kỳ vào năm 1961 xuất bản “Columbia Lippincott Gazetteer của thế giới,” đã viết: Quần đảo Hoàng Sa, “các lãnh thổ Biển Đông Trung Quốc”, một phần của tỉnh Quảng Đông.

7 – Năm 1963, “Bách khoa toàn thư Worldmark”: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được mở rộng đến các đảo cũng bao gồm 4 độ vĩ bắc, các đảo trên Biển Đông và các rạn san hô.

8 – Ngày 15 tháng 6 năm 1956, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Ung Văn Khiêm (Yong Wenqian-雍文谦) đến lãnh sự quán Trung Quốc tại Việt Nam gặp Lý Chí Dân (Li Zhimin-李志民) Đại biện lâm thời Trung Cộng thông báo: Theo số liệu của Việt Nam, từ điểm lịch sử, quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa thuộc về Trung Quốc. Sau đóLê Lộc (Li Lu-黎禄) Quyền Giám đốc Sở Nội vụ châu Á cũng cho biết: Trong lịch sử, quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa thuộc thời nhà Tống nay được xem của Trung Quốc.

Ngày 9 – 04 tháng 9 năm 1958, Cộng hòa nhân dân Trung Quốc đã ban hành chiều rộng 12 hải lý lãnh hải, áp dụng cho tất cả các lãnh thổ của Trung Quốc, bao gồm cả các đảo ở Biển Đông. Nhật báo Nhân Dân Việt Nam đã loan tải vào ngày 6 một cách rất chi tiết. Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng vào ngày 14 tháng Chín gửi đến Thủ tướng Chu Ân Lai thừa nhận và ủng hộ tuyên bố này.

10 – 1974 Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam các sách giáo khoa địa lý trường bình thường, trong “Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”, một bài học: từ Hoàng Sa, đến quần đảo Trường Sa đến Hải Nam, đảo Đài Loan……. tạo thành một quốc phòng của Trung Quốc đại lục Vạn Lý Trường Thành.

Hình ảnh tháng 8 năm 1954, từ trái qua phải Trường Chinh, Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, và Võ Nguyên Giáp.
Hình ảnh tháng 8 năm 1954, từ trái qua phải Trường Chinh, Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, và Võ Nguyên Giáp.

1

Trên vùng đảo ở Biển Đông và các rạn san hô, đã bị Trung Cộng chiếm cứ. Đây là báo cáo 53 rạn san hô, trong đó có chín (8) hòn đảo và rạn san hô, mà thực sự Trung Quốc đã nắm quyền kiểm soát như Vĩnh Thử Tiều (Yongshu Reef-永暑礁), Xích Qua Tiều (Đá Gạc Ma-赤瓜礁), Đông Môn Tiều (Đá Tư Nghĩa-东门礁), Nam Huân Tiều (Ga Ven-南薰礁), Chử Bích Tiều (Zhubi rạn san hô-渚碧礁), Hoa Dương Tiều (rạn Huayang-华阳礁), Mĩ Tể Tiều (Mischief Reef-美济礁).

Ngày 27 tháng 10 năm 1955, tổ chức phiên họp đầu tiên của Hội nghị ICAO Thái Bình Dương tại Manila. Với sự tham dự của 16 quốc gia và khu vực. Sau đó, miền Nam Việt Nam và Trung Quốc, Đài Loan cũng gửi đại diện đến cuộc họp. Trung Quốc cho rằng quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa nằm ở trung tâm Thái Bình Dương, khai thác dự báo thời tiết trong khu vực để quan hệ cho hàng không quốc tế giữa biển lớn, vì vậy, Đại hội đã thông qua Nghị quyết 24, yêu cầu các nhà chức trách miền Nan Việt Nam và Đài Loan tăng cường quan sát khí tượng ở Hoàng Sa (mỗi ngày 4 lần). Vào thời điểm đó, đã thông qua một nghị quyết, không có đại diện của bất kỳ nước nào phản đối hoặc bảo lưu.

Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam: Phạm Văn Đồng (ký và đóng dấu) Ngày 14 tháng 9 năm 1958 tại Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam: Phạm Văn Đồng (ký và đóng dấu) Ngày 14 tháng 9 năm 1958 tại Hà Nội.

Cho thấy 10 điểm Trung Quốc muốn chứng minh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có tích cách Trung Quốc áp đặt không đủ pháp lý theo Công ước thềm lục địa 1958 và Công ước 82, về thềm lục địa (luật biển Quốc tế). Làm tại Geneve vào ngày 29 tháng 4 năm 1958. Hiệu lực vào ngày 10 tháng 6 năm 1964. Liên Hiệp Quốc, Hiệp ước Series, vol.499,9.311. Bản quyền, Liên Hiệp Quốc lưu.

Các điều ước quốc tế và văn bản quy phạm pháp luật:

  1. Công ước Geneve năm 1958 về lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải (có hiệu lực ngày 10/6/1964 với 48 quốc gia thành viên);
  2. Công ước Geneve năm 1958 về biển cả (có hiệu lực ngày 30/9/1962 với 59 quốc gia thành viên);
  3. Công ước Geneve năm 1958 về đánh cá và bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả (có hiệu lực từ ngày 20/3/1966 với 36 quốc gia thành viên);
  4. Công ước Geneve năm 1958 về thềm lục địa (có hiệu lực từ ngày 10/6/1964 với 54 quốc gia thành viên);
  5. Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982;
  6. Công ước Viên về Luật điều ước quốc tế năm 1969;
  7. Bản ghi nhớ Việt Nam-Malaysia về thiết lập chế độ khai thác chung ở vùng chồng lấn năm 1992;
  8. Hiệp định về vùng nước lịch sử chung giữa Việt Nam – Campuchia năm 1982.
  9. Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa Việt Nam – Trung Quốc năm 2000.
  10. Hiệp định và Nghị định thư bổ sung về hợp tác nghề cá trong Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam – Trung Quốc năm 2004.
  11. Hiệp định phân định biển Việt Nam – Thái Lan năm 1997.
  12. Hiệp định phân định thềm lục địa giữa Việt Nam – Indonesia năm 2003.
  13. Tuyên bố về ứng xử giữa các bên ở biển Đông (DOC) năm 2002.
  14. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.
  15. Luật biên giới Việt Nam 2003.
  16. Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005.
  17. Luật tài nguyên nước năm 1998.
  18. Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam (12/5/1977).
  19. Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam (12/11/1982).
  20. Nghị định số 30/CP ngày 29/1/1980 về Quy chế của tàu thuyền nước ngoài hoạt dộng trong các vùng biển Việt Nam.
  21. Nghị định số 55/CP ngày 01/10/1996 về hoạt động của tàu quân sự nước ngoài vào thăm Cộng hoà XHCN Việt Nam.
  22. Nghị định số 36/1999/NĐ-CP ngày 9/6/1999 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  23. Thông tư liên tịch số 156/2002/TTLT-BQP-BGTVT ngày 21/10/2002 hướng dẫn phối hợp quản lí nhà nước giữa Bộ quốc phòng và Bộ giao thông vận tải về hoạt động của lực lượng cảnh sát biển và việc phối hợpphối hợp hoạt động giữa lực lượng cảnh sát biển với các lực lượng có liên quan thuộc Bộ giao thông vận tải trên các vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam.

Huỳnh Tâm

Tham khảo.

[1] http://www.cnqiang.com/lishi/junshi/201405/00023595.html


PHƠI BÀY NHỮNG ẨN SỐ CỦA HỒ TẬP CHƯƠNG – KỲ 23

$
0
0

Việt Cộng-Trung Cộng thỏa thuận cướp lân bang, Hồ Chí Minh thừa nhận “Hoàng Sa thuộc về Trung Quốc”.

Từ thời cổ đại Việt Nam đã có chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và quyền tài phán, sớm nhất 1000 năm trước vào thời đại nhà Trần-Lê, bắt đầu quản lý các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, vào 450 năm trước nhà Nguyễn với thẩm quyền quản lý bao gồm những quần đảo ở Biển Đông,

những triều đại trước tiếp tục gửi ghe thuyền tuần tra trên Biển Đông, nhiều cuốn sách bản đồ địa lý, lịch sử, tài liệu đã chứng minh và người dân đặt tên tiếng Việt cho Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

1

Ngày 27 tháng 5 năm 1955. Đại hội bí mật của hai đoàn BCTW/Trung Cộng-Việt Cộng ghi lại lịch sử đại hội cướp nước Việt Nam, chụp ảnh lưu niêm “ngày cướp nước Việt Nam và Biển Đông”.

Hàng phía trước từ bên trái sang phải: Phạm Ngọc Thạch (范玉石), Ung Văn Khiêm (Yong Wenqian (雍文谦), Lý TểThâm (Li Chi-shen李济深), Nguyễn Văn Xuân (阮文煊), Chu Ân Lai (周恩来), Lê Văn Hiến (黎文献), Chu Đức(Zhu De朱德), Hồ Chí Minh (胡志明), Mao Trạch Đông (毛泽东). Trường Chinh (长征), Lưu Thiếu Kỳ (刘少奇),Phan Anh (Pan Ying潘英), Trần Vân (Chen Yun陈云), Trầm Quân Nho (Shen Jun-ru沈钧儒), Nghiêm Xuân Am (严春菴), Nguyễn Duy Trinh (阮维祯), Hoàng Văn Hoan (Huang Wen Huân黄文欢), La Quý Ba (Luo Guibo罗贵波).

Hàng phía sau từ trái sang phải: Cơ Bằng Phi (Ji Pengfei姬鹏飞), Dương Tú Phong (Yang Xiufeng杨秀峰),Đằng Đại Viễn (滕代远), Trương Văn Thiên (张闻天), Lý Tiên Niệm (Li Hsien-nien李先念), Hoàng Viêm Bồi(Huangyanpei黄炎培), Bành Chân (Peng Zhen彭真), Đồng Tất Vũ (Đồng Bi-wu董必武), Lâm Bá Cừ (Lin Boqu林伯渠), Bành Đức Hoài (Peng彭德怀), Đặng Tiểu Bình (邓小平), Hạ Long (贺龙), Lý Phú Xuân (Li Fuchun李富春),Trần Nghị (Chen Yi陈毅), Bạc Nhất Ba (Bo Yibo薄一波), Vương Gia Tường (王稼祥), Hiệp Quý Tráng (Ye Jizhuang叶季壮).

Lưu ý: 26 tên mặc áo đại cán người của Trung Cộng, còn lại 9 tên mặc “Comple Veston” người của Việt Cộng. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngày 14 tháng 11 năm 1961, Mao Trạch Đông gặp Thủ tướng Phạm Văn Đồng (bên phải) và Phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị (Lý Qingyi-黎清毅). Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.
Ngày 14 tháng 11 năm 1961, Mao Trạch Đông gặp Thủ tướng Phạm Văn Đồng (bên phải) và Phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị (Lý Qingyi-黎清毅). Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Thực tế, trước khi Việt Nam thống nhất đất nước vào năm 1975, “Bắc đảng” đã dâng cực đông lãnh thổ Việt Nam kinh độ Đông 109 độ 30 phút và tuyên bố thừa nhận Trường Sa-Hoàng Sa của Trung Cộng. Tại thời điểm đó, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam loan tải trên Nhật báo Nhân Dân toàn bộ bản đồ, xuất bản sách giáo khoa chính thức công nhận quần đảo Trường Sa-Hoàng Sa thuộc lãnh thổ lãnh hải Trung Quốc. [1]

Ngày 15 tháng 6 năm 1956, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ung Văn Khiêm(Yong Wenqian -雍文谦) đến Lãnh sự quán Trung Quốc tại Hà Nội gặp Đại diện lâm thời Lý Chí Dân (Li Zhimin-李志民) dâng biển Đông: Theo báo cáo của Việt Nam, về mặt lịch sử, quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa thuộc về Trung Quốc, sau đó Quyền Vụ trưởng Vụ Châu Á tại Việt Nam Lê Lộc (Li Lu-黎禄) phát biểu vô căn cứ: “Từ điểm lịch sử, quần đảo Trường Sa-Hoàng Sa vào thời nhà Tống đã thuộc về Trung Quốc.”

Ngày 04 tháng 9 năm 1958, Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc đã ban hành chiều rộng lãnh hải 12 hải lý, áp dụng cho tất cả các lãnh thổ của Trung Quốc, bao gồm cả các đảo ở Biển Đông. Ngày 06 tháng 9, Việt Nam và tờ Nhân dân Nhật báo loan tải chi tiết theo báo cáo này.

Chu Ân Lai chính thức đưa ra một thư tín ngoại giao, cho biết bức thư của Chính phủ Việt Nam vào ngày 14 tháng 9, do Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng (đã ký), công nhận một cách rõ ràng, quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa của lãnh thổ Trung Quốc đã có từ thời cổ đại.

Hồ Chí Minh hoàn toàn đồng ý, Phụ lục 12 hải lý của Trung Quốc, Hồ lấy quyết định cho Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành sách giáo khoa địa lý, năm 1974 bắt đầu phổ biến trong trường phổ thông, từ đó “Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”, chính thức thành lập quận đảo Nam Sa, quận đảo Tây Sa do đảo Hải Nam quản lý……, tạo thành một hệ thống quốc phòng Vạn Lý Trường Thành trong đại lục của Trung Quốc.

Kể từ năm 1975, Việt Nam không có thái độ thay đổi triệt để nào. Sau khi Việt Nam thống nhất đất nước đường biên giới trên bản đồ đ   ã xuất bản, cho thấy biên giới di chuyển về phía đông chín (9) kinh độ đến 118 độ kinh độ Đông. Theo sự phân chia này, quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa đã được chỉ định là lãnh thổ của Trung Quốc. Từ tháng 4 năm 1975 đến tháng 11 năm 1991, Việt Nam đã có tổng cộng chiếm đóng 29 đảo nhỏ trên quần đảo Hoàng Sa. Đến nay, Việt Nam đã hoàn thành hành chính trên những đảo trong vùng quần Hoàng Sa, và việc triển khai kiểm soát quân sự, tăng cường cơ sở hạ tầng của các rạn san hô bị chiếm đóng và tăng cường khả năng bảo vệ những rạn san hô còn lại, đồng thời đẩy mạnh khai thác dầu mỏ và các nguồn tài nguyên khí đốt.

Trong tháng 9 năm 1979 và tháng 1 năm 1982, Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố sách trắng chủ quyền đầy đủ và yêu sách Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. [2]

Hơn 30 năm trước đây dư luận quốc tế đã đề cặp đến những ấn phẩm địa lý lãnh thổ của Trung Quốc phát hành không đúng sự thật trên biển đông, trong khi đó quần đảo Hoàng Sa đương thuộc về Việt Nam. Theo nguồn Hồng Kông, “Far Eastern Economic Review,” ghi nhận vào năm 1971, Cao ủy Anh tại Singapore, cho biết: “Các đảo Trường Sa (tham khảo South Island) là thuộc địa của Việt Nam, một phần của tỉnh Quảng Ngãi, Khánh Hòa Việt Nam. Chúng tôi chỉ có thể kết luận rằng Biển Đông vẫn thuộc hoàn toàn của Việt Nam, nếu biển đông bi mất, nói trắng hơn Đảng Cộng sản Việt Nam dâng cho quan thầy Trung quốc.

Tháng 9 năm 1933, theo tạp chí “thế giới Colonial” xuất bản tại Pháp, loan tải các tàu chiến Pháp “Ma Li Hughes” đóng quân trên quần đảo Hoàng Sa gặp bốn thường dân Việt Nam đang sinh cư tại đây.

Năm 1961, tạp chí “thế giới Columbia Lippincott Gazetteer,” xuất bản tại Hoa Kỳ, loan tải Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là “một phần của lãnh hải Việt Nam.”

Năm 1963 “Bách khoa toàn thư Worldmark” xuất bản tại Mỹ cho biết: Quần đảo của Việt Nam Cộng Hòa, bao gồm mở rộng đến 4 độ vĩ bắc, gồm các đảo trên biển Đông và các rạn san hô.

Năm 1971, Hoa Kỳ xuất bản “Bách khoa toàn thư phân chia thế giới” loan tải chi tiết hơn: “Việt Nam Cộng Hòa bao gồm có một số hòn đảo, trong đó lớn nhất là đảo Hoàng Sa, Trường Sa, gần bờ biển phía nam của Biển Đông bao gồm một số đảo và đá ngầm khác, có đoạn xa nhất tới 4 độ vĩ bắc, bao gồm quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa”.

“Niên lịch Trung Quốc”, xuất bản năm 1966, ghi rằng: “đường ven biển tỉnh Liêu Đông Trung Quốc, từ Bắc đến quần đảo Trường Sa có khoảng 11.000 km, cộng đường bờ biển với các đảo ngoài khơi, lên đến 20.000 km.” Vào năm 1972 “World Almanac” cũng cho biết: “Ngoài khơi phần đất liền của lãnh thổ Trung Quốc, gồm đảo Hải Nam, Đài Loan có đảo Bành Hồ, Đông Sa, quần đảo Trường Sa, và quần đảo Hoàng Sa tại biển Đông.” Cho thấy Trung Quốc đã có tham vọng muốn chiếm hết Biển Đông.

1

Ngày 14 tháng 9 năm 1958 tại Hà Nội, Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng đã đưa ra một văn thư ngoại giao chính thức gửi Thủ tướng Chu Ân Lai. Trong văn thư này, phía Việt Nam công nhận một cách rõ ràng, “quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa thuộc lãnh thổ Trung Quốc” cho rằng đã có từ thời cổ đại. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam Phạm Văn Đồng (đã ký và đóng dấu). Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm. [3]

Hai nhà lãnh đạo Cộng sản Việt-Hoa (Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông) đàm luận Biển Đông).
Hai nhà lãnh đạo Cộng sản Việt-Hoa (Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông) đàm luận Biển Đông).

1

Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai viếng thăm Moscow, Hồ Chí Minh tiễn chân đến một chặn đường biên giới Trung-Xô, đề nghị nhờ chuyển lời ngoại giao đến những nhà lãnh đạo Liên Xô. January 30, chính phủ Liên Xô công bố chính thức thành lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

1

Tháng 1 năm 1950, Hồ Chí Minh đến một căn cứ bí mật để đi bộ từ biên giới Việt Nam, đến Nam Ninh và kết thúc hành trình tại Bắc Kinh, đầu tiên Chu Đức và Lưu Thiếu Kỳ đón tiếp. January 18, tại ga biên giới Quảng Tây, Hồ Chí Minh nghe được bản tin Tân Hoa Xã phát sóng “Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam”.

1

Từ năm 1954 đến 1959, tại miền Bắc Việt Nam, lãnh đạo đảng bởi Hồ Chí Minh, sau năm năm xây dựng hoàn thành cơ bản chuyển đổi xã hội chủ nghĩa, xây dựng chế độ chủ nghĩa xã hội song song với Trung Quốc, Nhờ vậy tình báo Hoa Nam thường vinh danh cách mạng Mao Trạch Đông, phong cách Hồ Chí Minh.

1

Những năm 1960, Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông có cuộc họp giải quyết vấn đề Liên Xô, Hồ Chí Minh tuyên bố mối quan hệ thân mật với Liên Xô đã đi đến kết thúc, làm kẹp lòng họ Mao.

1

Năm 1965, Hồ Chí Minh đến phía bắc Trường Sa (Hồ Nam) yết kiến Mao Trạch Đông, ông cho biết: Tôi đã đến thăm dân làng Tính Hồ (Xinghu-姓胡), và đã ở Hồ Nam vài ngày. Tôi và Mao Chủ tịch cùng đồng quê hương và cùng một tổ quốc Trung Hoa”.

Mao Trạch Đông nói: “Bạn đến thăm Tính Hồ, tất nhiên là người Trung Quốc, ở đây bạn muốn cung cấp bất cứ điều gì cũng có thế chấp nhận theo đề nghị. Tuy nhiên bạn phải thực hiện cuộc Cách mạng Văn hóa, bởi bạn là người khởi tạo đất nước Việt Nam”.

1

Những nhà lãnh đạo Trung Cộng đều có liên quan mật thiết với Hồ Chí Minh, liên hệ chặt chẽ nhất là Chu Ân Lai, quan hệ của họ không bình thường, đứng trên lập trường “Tình đồng chí, tình anh em”.

1

Năm 1954, khởi động Hội nghị Geneva, Pháp có trạng thái tĩnh tâm, chọn vĩ tuyến 17 đường độ làm đường ranh giới quân sự chia Việt Nam thành hai miền. Chế độ miền Nam bất bình rất lớn, nhưng muốn đình chiến càng sớm càng tốt để làm điểm dừng chân chiến tranh.

Do đó Hồ Chí Minh kích hoạt sự can thiệp của Mỹ. Trái lại miền Nam không đồng ý sự can thiệp của Trung Cộng và Liên Xô vào miền Bắc Việt Nam. Trong giờ giải lao, Chu Ân Lai làm một chuyến đi đặc biệt trở lại Liễu Châu Trung Quốc gặp Hồ Chí Minh, ông hy vọng sẽ thuyết phục Hồ Chí Minh. Cuối cùng, các thỏa thuận đạt được tại cuộc họp Geneva quyết định lấy dòng vĩ độ 17 làm cơ bản để phân chia hai miền Việt Nam.

1

Cuối tháng 8 năm 1942, Hồ Chí Minh đi đến Trùng Khánh theo lệnh của Mao Trạch Đông để tiếp nhận tài liệu mật, kết hợp với rất nhiều tài liệu đã hết hạn khì và tham khảo viện trợ quân sự. Lý do đó dấy lên sự nghi ngờ của Quốc Dân Đảng, kết quả giam giữ Hồ. Chu Ân Lai thuyết phục Tưởng Giới Thạch (Chiang Kai-shek). Phùng Ngọc Tường (冯玉祥) nhận lệnh phóng thích Hồ Chí Minh ra khỏi nhà tù.

1

Chu Ân Lai hỏi Hồ Chí Minh “tại sao bị bắt, Tưởng Giới Thạch (Chiang Kai-shek) vẫn là đồng minh của chúng ta đã từng đứng cùng một chiến tuyến chống Nhật Bản. Thực ra Quốc Dân Đảng bắt Hồ Chí Minh tại ổ điếm trong khu vực nhà ga Quãng Tây.

1

Năm 1959, những nhà lãnh đạo Trung Quốc đáp ứng yêu cầu của Hồ Chí Minh xin được phép tháp tùng tham dự Đại hội đảng Liên Xô. Mao Trạch Đông đồng ý, truyền lệnh cho Chu Ân Lai sắp xếp cho Hồ Chí Minh tạm trú ở Trung Nam Hải. Trong chuyến đi lần này rất đặc biệt, Hồ Tập Chương (HCM) chính thức đứng đầu lãnh đạo Việt Cộng đến Moscow.

1

Hồ Chí Minh cho biết: “chỉ có tôi, có thể gọi Đặng Dĩnh Siêu là “Siêu nhỏ”. Đặng Dĩnh Siêu với Hồ có những liên kết rất chặt chẽ, theo quá trình hoạt động chung đảng bộ.

Nhóm tư vấn ở Trung Quốc và Hồ Chí Minh (胡志明), Trần Canh (Chen Geng-陈赓), Lê Văn Lương (Li Wenliang-黎文良), La Quý Ba (Luo Guibo-罗贵波). Tại cơ sở chiến khu phía Bắc Việt Nam.
Nhóm tư vấn ở Trung Quốc và Hồ Chí Minh (胡志明), Trần Canh (Chen Geng-陈赓), Lê Văn Lương (Li Wenliang-黎文良), La Quý Ba (Luo Guibo-罗贵波). Tại cơ sở chiến khu phía Bắc Việt Nam.

Năm 1967, tình trạng thể chất của Hồ Chí Minh đã xấu đi, đặt biệt Liên Xô và Trung Cộng chú ý các chương trình điều trị cho Hồ, cá nhân Chu Ân Lai lựa chọn bốn đội ngũ y tế nổi tiếng nhất Trung Quốc liên tiếp đến Hà Nội.

Vào năm 1969 bệnh của Hồ trầm kha đến hồ kết thúc một người Hán trên đất nước Việt Nam, dù những bác sĩ Trung Quốc vẫn muốn cứu sống nhưng hết hy vọng. Trước khi Hồ Tập Chương qua đời để lại cho Việt Nam một xã hội chiến tranh biển người, hơn 1.7 triệu nhân dân miền Bắc chết đói và “Cải cách ruộng đất 1953-1956”, hơn 1.5 triệu thanh niên “sinh Bắc tử Nam”.

Huỳnh Tâm

Tham khảo.

[1] http://club.china.com/data/thread/1011/2728/76/27/2_1.html

[2] http://zwq0960.blog.163.com/blog/static/4973991201151511255615/

[3] http://www.cnqiang.com/lishi/junshi/201405/00023595.html


PHƠI BÀY NHỮNG ẨN SỐ CỦA HỒ TẬP CHƯƠNG – KỲ 24

$
0
0

Trung Quốc gửi tập đoàn cố vấn đặc nhiệm đến Việt Nam chống Pháp.

Đầu năm 1950, theo yêu cầu của Trung ương Đảng Việt Cộng và Hồ Chí Minh. Quân ủy Trung ương Trung Quốc và chính phủ (CPC) quyết định thực hiện nhiệm vụ Quốc tế tại Việt Nam, dưới hình thức viện trợ khó khăn. Trung Cộng cho rằng có nhiệm vụ cố gắng giúp đỡ nhân dân Việt Nam chống Pháp. [1]

Trùm gián điệp Hồ Chí Minh tuyên bố bất chấp đúng sai, “Nguyện vọng của nhân dân phù hợp với Quân đội nhân dân Việt Nam. Tháng 3 năm 1950 đến tháng 7 năm 1954, Quân ủy Trung ương Trung Cộng (CPC) chỉ thị cung cấp một lượng lớn vũ khí và hỗ trợ hậu cần thiết bị quân sự cho Việt Nam, lực lượng cán bộ cố vấn kỹ thuật giúp huấn luyện quân đội Việt Nam. Trong khi đó, Tập đoàn cố vấn được Việt Cộng mời giúp đỡ toàn diện cho quân đội Việt Nam, hỗ trợ theo các lệnh tổ chức ngoài trận chiến, cuộc đấu tranh thắng lợi chống Pháp có những đóng góp quan trọng đối với Trung Cộng”.

Stalin tuyên bố: “Chiến tranh Việt Nam nên được xác định chủ yếu bởi người Trung Quốc phụ trách dưới sự điều động của Quân Ủy Trung ương (CPC) đã gửi những tập đoàn cố vấn quân sự. Vào tháng 9 năm 1949, cuộc đấu tranh cách mạng Trung Quốc đạt được chiến thắng quốc tế cơ bản. Hồ Chí Minh phục vụ nhiều năm trong quân đội Trung Quốc dưới sự điều hành của Lý Long Điền, Hồ đã tường làm nhân viên chạy thư cho Quân Ủy Trung ương CPC Trung Cộng và ngày nay ông liên hệ trực tiếp với Chu Ân Lai để yêu cầu Trung Quốc hỗ trợ đấu tranh giải phóng Việt Nam”.

Ngày 01 tháng 10 năm 1949, sau khi thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, hai bên, quan hệ song phương đã bước vào một giai đoạn phát triển mới. Ngày 18 tháng 1 Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao Trung Quốc là quốc gia đầu tiên hỗ trợ quân sự cho Cộng hòa Dân chủ Việt Nam sự giúp đỡ và liên lạc trực tiếp với Trung Quốc.

Hồ Chí Minh, Trần Canh và những nữ hộ lý Trung Quốc tại chiến khu biên giới huyện Tĩnh Tây, gần đồn Đông Khê Cao Bằng.
Hồ Chí Minh, Trần Canh và những nữ hộ lý Trung Quốc tại chiến khu biên giới huyện Tĩnh Tây, gần đồn Đông Khê Cao Bằng.

Ngày 30 tháng 1 năm 1950, Hồ Chí Minh bí mật đến Bắc Kinh. Thời điểm đó, Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai đến thăm Moscow, thay mặt Ủy ban Trung ương CPC Lưu Thiếu Kỳ đã nói rõ rằng Trung Quốc sẵn sàng giúp Việt Nam chiến đấu chống Pháp, thậm chí nếu chưa đủ chi phí vũ khí Trung Quốc sẽ tăng viện. Trong tuần Lưu Thiếu Kỳ đến Moscow sắp xếp Hồ Chí Minh đã gặp Stalin, Mao, thảo luận về kế hoạch cho cuộc chiến tranh Việt Nam chống Pháp.

Ngày 06 tháng 2, Hồ Chí Minh đến Moscow. Một vài ngày sau đó, đại sứ Trung Quốc Vương Gia Tường (王稼祥) đến Liên Xô gặp Hồ Chí Minh tham gia buổi nói chuyện ngắn về công cuộc đấu tranh Việt Nam chống Pháp, yêu cầu Liên Xô-Trung Quốc hỗ trợ chặt chẽ phía sau Việt Nam. Stalin nói rằng “điều kiện phải có nhiều điểm tương đồng, chiến tranh Việt Nam nên chủ yếu là trách nhiệm của Trung Quốc”. Liên Xô cũng đã xác định được tình bạn và hợp tác điều ước quốc tế đối với Việt Nam, Stalin chưa bao giờ lịch sự với Hồ Chí Minh bởi thừa biết không phải Nguyễn Ái Quốc của năm 1932.

February 17, Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai, Hồ Chí Minh đi tàu hỏa trở lại Trung Quốc. Trên chuyến tàu, một lần nữa Mao Trạch Đông đưa ra các vấn đề viện trợ thiết bị quân sự cho Việt Nam. Hồ Chí Minh yêu cầu bổ sung tập đoàn cố vấn quân sự. Mao Trạch Đông nói rõ rằng “đã cố gắng viện trợ và cung cấp nguồn tài lực quân sự dồi dào cho đồng chí, cuộc cách mạng của chúng tôi cần chiến thắng vì trách nhiệm quốc tế chủ nghĩa, cán bộ quân đội Trung Quốc là nguồn gốc cách mạng, nếu bạn thực sự muốn có những nhà Cố vấn Trung Cộng”! Hồ Chí Minh cho biết, “tôi tin rằng chuyên gia Cố vấn của Đảng có thể đánh bại người Pháp, và quân đội Quốc Dân Đảng. Mao nói: “khi trở về Bắc Kinh, chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu nhanh chóng đưa ra quyết định việt trợ”.

Ngày 04 tháng 3, Mao Trạch Đông về đến Bắc Kinh, Lưu Thiếu Kỳ, Chu Ân Lai, Chu Đức, những lãnh đạo trung ương khác đã nghiên cứu kỹ lưỡng các vấn đề về chống Pháp mở ra chiến tranh tại Việt Nam do Trung Quốc chỉ đạo. Đó là nguyên nhân giải phóng dân tộc Việt Nam là một phần của cuộc cách mạng vô sản thế giới, chúng tôi có trách nhiệm phải cung cấp hỗ trợ và giúp đỡ, mà là để củng cố thắng lợi của cách mạng Trung Quốc, phá vỡ vòng vây thế lực chống chủ nghĩa đế quốc của Trung Quốc.

Hồ Chí Minh vừa về đến Bắc Kinh, Hoàng Văn Hoan cho biết, “các nhà lãnh đạo Quân ủy Trung ương Đảng Trung Quốc (CPC) đã hứa sẽ giúp Việt Nam kháng chiến chống Pháp, nhất định giành chiến thắng, dù tất cả các khía cạnh khó khăn trong thời gian này nhưng tương lai sẽ chiến thắng, Trung Cộng sẵn sàng đồng ý hỗ trợ hoàn toàn miễn phí cho Việt Nam”. Hồ Chí Minh vui mừng nói “chúng tôi đang tập trung vào công tác xây dựng đảng bộ Thái Lan chỉ vì Trung Cộng”. Hoàng Văn Hoan đại diện đảng và nhà nước Việt Nam gửi đến lời chào các nhà lãnh đạo Trung Quốc, ông sớm quay trở lại Việt Nam chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài.

Đầu năm sau Hồ Chí Minh đến Bắc Kinh, hội kiến với Quân ủy Trung ương Đảng Trung Quốc (CPC) được biết La Chí Tường và La Quý Ba (Luo Guibo) hai đại diện liên lạc trung tâm kháng chiến tại Việt Nam. La Quý Ba tranh thủ lên đường trước thời gian, tháng Ba đến Việt Nam cùng Quân ủy Trung ương (CPC) Việt Cộng nghiên cứu chiến trường, La Quý Ba cho biết “Chiến tranh chống Pháp tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc, trong cuộc chiến này khó ngăn cản quân Pháp, do đó mặt trận mở rộng nhiều cửa chiến trường”. Hồ Chí Minh từ Hà Nội đánh đi một bức điện báo cáo và yêu cầu Trung Quốc gửi gấp một tập đoàn cố vấn quân sự càng sớm càng tốt. Quân ủy Trung ương Trung Quốc (CPC) quyết định đưa gấp đến miền Bắc Việt Nam mười quân đoàn (10), 9 chính trị viên dân sự và quân sự,  Vi Quốc Thanh (韦国涛) người đứng đầu Tập đoàn Cố vấn quân sự Việt Nam.

Vào đầu tháng Tư, Lưu Thiếu Kỳ tiếp nhận chỉ thị của Đặng Tiểu Bình, đáp ứng nhu cầu quân sự cho Việt Nam, yêu cầu lãnh đạo quân đội Bành Đức Hoài (彭德怀), Lâm Bưu (林彪) chuyển Tập đoàn Cố vấn cán bộ quân sự, một số Cố vấn lĩnh vực chính trị và Tuyên giáo cho Việt Nam. Mao Trạch Đông bày tỏ sự ủng hộ tích cực của từng lĩnh vực có liên quan các cấp lãnh đạo. Đặng Tiểu Bình đề nghị tập đoàn Cố vấn hoạt động trong mỗi lĩnh vực quân sự được thuận lợi, sẽ gửi thêm Tập đoàn Cố vấn quân sự thứ ba.

Giữa tháng Tư, Quân ủy Trung ương Trung Cộng (CPC) chuyển giao tập đoàn Cố vấn và nhân viên các cấp cho Việt Cộng cũng như chuẩn bị tài liệu và các vấn đề viện trợ theo đơn đặt hàng từng lĩnh vực. Tập đoàn Cố vấn quân đội thứ hai, thứ ba và thứ tư đã đến miền Bắc Việt Nam. Đảng ủy Việt Cộng tham khảo với người đứng đầu Cố vấn quân sự quảng lý quân số của quân đoàn, nhanh chóng chuyển giao kinh nghiệm thực tế của mức độ nhất định quân sự, chính trị, cán bộ cố vấn hậu cần trên 59 Tiểu đoàn, trong đó có 33 cấp tiểu đoàn, 17 cấp trung đoàn, mức độ phân chia quân sự cho quân đoàn 2, và 6, tổng cộng 281 cố vấn, bao gồm các nhóm cố vấn quân sự và chính trị viên.

Ngày 20 tháng 5, Lưu Thiếu Kỳ, điện thoại đến Hồ Chí Minh như là một Cố vấn cao cấp nhất của Bắc Kinh, cá nhân ông cung cấp quân sự và hướng dẫn cuộc chiến. Ngoài ra Quân ủy Trung ương Trung Cộng (CPC) hướng dẫn Niếp Vinh Trăn (聂荣臻) tham khảo ý kiến​​ với Vi Quốc Thanh (韦国涛), có sự khác biệt về thời gian bởi báo cáo viên chuyển giao sai địa chỉ, đến giữa tháng sáu, chỉ huy Phó Mai Gia Sanh (Mei Jiasheng), báo cáo với Đặng Tiểu Bình sẽ  có 20 tình báo viên về Bắc Kinh, chờ đợi chấp vấn quân sự.

Ngày 27 tháng 6, bùng nổ chiến tranh Triều Tiên, Tổng thống Truman tuyên bố Hoa Kỳ can thiệp vũ trang nội bộ của CHDCND Triều Tiên, và gửi Hạm đội Bảy từ Đài Loan. Những nhà lãnh đạo Trung Nam Hải gặp các cố vấn Bắc Kinh, Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Chu Đức, riêng Chu Ân Lai khẩn cấp chuyển quân đội vào vùng chiến tranh không thể tham dự cuộc họp.

Hai ngày sau, Tướng Nguyễn Sơn yêu cầu chỉ huy các cấp liên quan đến Việt Nam hội thảo và báo cáo tình hình địa lý, khí hậu, giới thiệu phong tục Việt Nam, tình hình của địch và tình báo Việt Cộng. Tướng Nguyễn Sơn gốc người Hà Nội, 1935 Học viện Quân sự Hoàng Phố, tham gia Khởi nghĩa Quảng Châu và cuộc Trường Chinh đến Diên An, 1945 ông tham gia trong cuộc chiến tranh chống Pháp, ông làm chính trị viên quận đoàn 4, vì vậy ông đã quen thuộc với tình hình ở Việt Nam.

Cuối tháng Bảy, Tập đoàn Cố vấn quân sự thứ hai đến Việt Nam do Trần Canh (Chen Geng) lãnh đạo, các Cố vấn còn lại di chuyển theo hướng Nam Ninh, chính thức lắp ráp thành lập Đại tập đoàn Cố vấn tại Hà Nội. Để giữ bí mật, nhiệm vụ của Cố vấn “sứ mệnh Đông” tiến hành tiếp cận quân sự vào chiến trường bằng mã số bí mật. Tại Nam Ninh, Cố vấn Vi Quốc Thanh truyền đạt tinh thần hướng dẫn đào tạo những đồng chí lãnh đạo trung ương Việt Cộng, tập trung thảo luận, tổ chức học tập, nâng cao nhận thức, thái độ, quan điểm, phát triển “Quy tắc Thực hành Cố vấn” yêu cầu tất cả thành viên thực hiện nghiêm ngặt. Trong khi đó, các nhóm Cố vấn quân sự thành lập các ban phê duyệt,Vi Quốc Thanh, Mai Gia Sanh, Đặng Nhất Phàm (Deng Yifan), Mã Tây Phu (Maxi Fu), Lý Văn Nhất (李文一), Đặng Thanh Hà (Tang Ching Ho) sáu người là thành viên trung tâm Cố vấn Việt Minh, Vi Quốc Thanh thư ký, Đặng Nhất Phàm (Deng Yifan) phó bí thư.

Trong thời gian này Đại sứ Hoàng Văn Hoan làm một chuyến đi đặc biệt đến Bắc Kinh, trước khi đi có cuộc họp nhóm Cố vấn quân sự và quân đội nhân dân Việt Nam, đề cử một Cố vấn cùng đi Bắc Kinh với Hoàng Văn Hoan. Lệnh bí mật Trương Vân Dật (Zhang Yunyi) phụ trách cánh quân chủ lực Quảng Tây vượt biên giới vào Việt Nam, Lý Thiên Hựu (Li Tianyou), Mạc Văn Hoa.v.v… quan tâm, hỗ trợ Cố vấn trước khi hợp lực với quân đội Việt Nam, và sắp xếp nhân viên bảo vệ trên đường đi công tác ở nước ngoài (VN). Ngày 9  tháng 8  năm 1950, quân đội Nam Ninh khởi hành đi qua các huyện Đồ Kinh, Điền Đông, Bách Sắc, Thạnh Tây vào lúc bình minh ngày 12 tháng 8, đoàn quân tiến vào tỉnh Cao Bằng Việt Nam thành lập quân trại chuẩn bị chiến tranh tại biên giới với quân Pháp.

Các nhà lãnh đạo Trung Cộng giao nhiệm vụ cho những Cố vấn tại Việt Nam.

Gồm có hai Tập đoàn Cố vấn quân sự “Huynh Đệ” và chính trị “Thân Thiện”, tập hợp thành một lực lượng bí mật gọi là “Tập đoàn Cố vấn BCT/TQ”, đây là lần đầu tiên trong lịch sử của Đảng Cộng sản Trung Quốc, có kinh nghiệm trong phong trào Quốc tế Cộng sản được thành công trên mặt quân sự và chính trị tại Việt Nam, trong cuộc cách mạng lâu dài của đảng Cộng sản Trung Quốc, mặc dù quân đội đã tích lũy được kinh nghiệm phong phú trong cuộc đấu tranh, nhưng để sử dụng những kinh nghiệm quân đội tại quốc gia Việt Nam rất phức tạp, một nhiệm vụ vô cùng khó khăn. Nhóm Cố vấn hoạt động hiệu quả thể thực được hiện vụ quốc tế, chịu trách nhiệm cho việc hoàn thành các nhiệm vụ chủ yếu, sẽ có tác động trực tiếp đến cuộc chiến tranh Việt Nam chống Pháp, các vấn đề chủ yếu của quan hệ song phương. Quân ủy Trung ương Trung Cộng (CPC) coi rất trọng ủy ban Cố vấn Việt Nam. Vì lý do này, việc thành lập ban đầu của Tập đoàn Cố vấn. Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Chu Đức và các nhà lãnh đạo khác hội thảo và tổ chức một cuộc phỏng vấn vào ngày 27 tháng 6 năm 1950, ý nghĩa hơn Tập đoàn Cố vấn quân sự và Chính trị có nhiệm vụ làm việc theo phương pháp tư tưởng chỉ đạo, phong cách đảng được hướng dẫn sâu từng chi tiết.

Trong buổi thảo luận, theo yêu cầu tình hình đấu tranh giải phóng Việt Nam, Tập đoàn Cố vấn quân sự Trung ương (CPC) có hai nhiệm vụ:

Thứ nhất, giúp Việt Nam giành chiến thắng, đuổi quân xâm lược Pháp. Thứ hai giúp Việt Nam xây dựng một quân đội vững mạnh. Mao Trạch Đông nói: “Quân đội Trung Quốc đến Việt Nam, đầu tiên bằng mọi cách giúp giành chiến thắng. Thành lập bản doanh tập trung quân đội, sau đó chúng ta tấn công”. Lưu Thiếu Kỳ cho biết: Sau khi tập đoàn cố vấn giúp Việt Nam xây dựng một quân đội thường xuyên, và dần dần có thể thực hiện các hoạt động cách mạng quân sự, và các tổ chức phải giành chiến thắng trước cuộc chiến. Trận chiến đấu, sẽ có nhiều thương vong, cần đào tạo một số lượng lớn cán bộ”. Chu Đức nói: “Chúng ta phải giúp Việt Nam nâng cao chất lượng quân đội để giành chiến thắng trong mọi cuộc chiến”. Ông cũng cho rằng “nguyên tắc của chúng tôi là những gì quân đội phù hợp với những cuộc chiến. Tìm kiếm cơ hội chiến đấu, trong chiến tranh không thể sao chép cách tiếp cận ban đầu phải đấu tranh dũng cảm và thông minh, điều quan trọng nhất là thông minh, bởi vì kẻ thù có vũ khí mạnh hơn Trung Quốc. Phải giúp họ chiến đấu mạnh hơn kẻ thù, lấy nền tảng tâm lý chiến đãi ngộ tù nhân để đánh bại kinh nghiệm quý báu trước đối phương.

Những nhà lãnh đạo Trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc chấp nhận đứng trước phỏng vấn, phát biểu quan điểm riêng của mình, cũng nhấn mạnh việc quy định trong hướng dẫn của Tập đoàn Cố vấn về thái độ công tác, phương pháp làm việc, phong cách ý thức hệ, đặc biệt là với phía Việt Nam để nâng cao tinh thần đoàn kết, đề xuất các yêu cầu nghiêm ngặt.

Nhóm cố vấn Trung Quốc đứng đầu Vi Quốc Thanh (Wei Guoqing-韦国清) (hàng thứ hai từ trái sang) và những thành viên quân sự trên chiến trường Đông Khê tỉnh Cao Bằng Việt Bắc.
Nhóm cố vấn Trung Quốc đứng đầu Vi Quốc Thanh (Wei Guoqing-韦国清) (hàng thứ hai từ trái sang) và những thành viên quân sự trên chiến trường Đông Khê tỉnh Cao Bằng Việt Bắc.

Trung Cộng lấy quyết định cướp nước Việt Nam qua hình thức chống quân Pháp.

Mao Trạch Đông trả lời trước báo chí: “Lúc trước tôi có ý định không muốn gửi đồng chí Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) đến công tác ở Việt Nam vì có nhiều lý do tác động của Quốc tế Cộng sản, cuối cùng tôi lấy quyết định để đồng chí Hồ lãnh đạo Việt Nam, qua sự cam kết “Đầu tiên phải thực hiện chuyển tiếp tinh thần chủ nghĩa Quốc tế Cộng sản”. Cuộc cách mạng này chúng ta phải chiến thắng. Sau đó, chúng ta muốn giúp đỡ Việt Nam, được gọi là chủ nghĩa Quốc tế”.

Lưu Thiếu Kỳ cho biết: “Trung ương ra quyết định, tạo nguyên nhân chiến tranh Việt Nam là nơi đáng chú ý nhất của thế giới, để thực hiện công này chỉ có đồng chí Hồ Chí Minh đã quyết tâm và nhất định có ý nghĩa thế giới. Công việc này phải được thực hiện. Nếu chúng ta không giúp đỡ Hồ Chí Minh, kẻ thù sẽ ở lại đó, những khó khăn của chúng ta sẽ lớn, lớn hơn những rắc rối”.

Chu Đức cho biết: “Chúng tôi làm nghĩa Quốc tế, phải hỗ trợ cho Việt Nam là nhiệm vụ Quốc tế lớn, giúp tất cả để họ chiến thắng”. Mao cũng nhấn mạnh rằng “Những tập đoàn Cố vấn nên đào tạo cho các đồng chí Việt Nam như sự nghiệp của mình”.

Thứ hai, đồng chí Hồ Chí Minh thể hiện tinh thần đoàn kết, làm tốt công tác của mình. Mao Trạch Đông nói: “Đầu tiên quý đồng chí phải nâng cao tình đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, đặc biệt là nâng cao tình đoàn kết với các nhà lãnh đạo Việt Nam. Lưu ý rằng họ có thể đoàn kết nhưng không muốn cộng tác”. Ông nói tiếp “Việt Nam là một quốc gia tốt, tình hình cách mạng phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây, chúng ta đướng trên điểm cao nhìn xuống thấp thấy lúc nhúc người Việt Nam đanh thực hiện cách mạng. Chúng ta cảm xúc chiến thắng đáng tự hào, khi chiến thắng tất cả những thứ ấy là của chúng ta, chúng ta phải đại diện Việt Nam trên trường Quốc tế”.

Lưu Thiếu Kỳ cho biết: “Chúng ta phải cẩn thận, không có bất kỳ dấu hiệu nào trái ngược, mọi người cũng cảnh giác và nhìn thấy. Sau khi quý đồng chí đến Việt Nam, từ trong ra ngoài đều giúp quân đội Việt Nam, chủ yếu khi cần dụng binh biển người, có nhiều nguy cơ gây ra sự hiểu lầm. Chúng ta cần tích cực đưa ra quan điểm để họ quán triệt quân sự, nhưng phải chú ý tránh ít lời chỉ trích, trình diễn là chính. Có cách nào tốt đẹp hơn để mọi người lựa chọn quyết định, họ có thể không lắng nghe ý kiến ​​của chúng ta. Nhưng nếu mối quan hệ được thực hiện tốt, lời nói của chúng ta sẽ được thông qua.

Thứ ba, Mao Trạch Đông thực hiện một Việt Nam của Trung Cộng.

Mao Trạch Đông đề ra chỉ thị “Giúp đỡ Hồ Chí Minh, không dựa vào mơ tưởng hay suy nghĩ tưởng, chúng ta giúp đỡ dựa trên tình hình thích hợp và thực tế. Cần tham khảo ý kiến ​​đúng đắn, trung thực, cẩn trọng với nhiều người, trị liệu những điều thiếu sót và sai lầm của người khác, có thể nói với Việt Nam chúng tôi cũng đã thất bại trong việc giới thiệu cho họ nhiều bài học, và nói ít hơn về “năm trở ngại”. Mao cho rằng “với sự giúp đỡ của người dân trong quá trình này, nên luôn luôn kiểm tra những lời họ nói và hành động, một lần một ngày, ba ngày, ít nhất một lần một tuần. Để xem lại những gì chúng ta đã làm đúng và những gì không làm được”.

Chu Đức phát biểu: “Trong các hành động quân sự, phải xuất phát từ thực tế và tìm kiếm sự thật từ những sự kiện, đừng quá vội vàng, chúng ta nên nói cho Việt Nam biết kinh nghiệm của chúng ta về sự thất bại, để họ lấy cảm hứng từ giáo dục này.

Thứ tư, Trung Cộng hỗ trợ Hồ Chí Minh cướp Việt Nam.

Mao Trạch Đông dạy Hồ Chi Minh rằng: “Lãnh đạo không nên có hành vi sai trái trong bài phát biểu của mình, cần hành động theo kinh nghiệm lịch sử của cách mạng Trung Quốc”. Mao Trạch Đông nói thêm “quan trọng cực kỳ trên con đường tự lực hỗ trợ cho Việt Nam, sự giúp đỡ của chúng ta không phải là cách duy nhất hãy nói với Việt Nam tiến hành tự lực. Kinh nghiệm chiến tranh cách mạng của Trung Quốc tiến hành tốt nhờ vũ khí của kẻ thù chống lại kẻ thù, Việt Nam cần dựa vào sản xuất vũ khí riêng của mình. Tự lực này là cuộc cách mạng của chúng ta để chiến thắng kẻ thù. Chúng ta có lựu đạn, có lòng dũng cảm, ép nó thất bại, hơn là sử dụng máy bay và pháo binh. Chúng ta giành chiến thắng trong cuộc chiến chống Pháp, lấy khẩu súng của đối phương thực hiện chiến thắng”.

Chu Đức cũng nhấn mạnh rằng “trong mọi trường hợp giúp Việt Nam xây dựng khu vực cơ bản ổn định, Việt Nam tuân thủ các nguyên tắc và tinh thần tự lực cánh sinh”.

Thứ năm, chúng ta nên thực hiện chuyển tiếp tinh thần làm việc chăm chỉ.

Mao Trạch Đông nói: “Tôi biết, gửi cho Việt Nam một nhiệm vụ cay đắng, những nhiệm vụ phải đối mặt với một cuộc chiến tranh rất khó khăn, nguy cơ đưa đến sự hy sinh. Vì vậy, suy nghĩ phải vượt qua những khó khăn trong việc chuẩn bị, chúng tôi không có ý định làm cho Việt Nam điêu tàn”. Mao nói tiếp: “Đồng chí Hồ Chí Minh đừng lo lắng khi trở lại Việt Nam, không chỉ để chuẩn bị vượt qua những khó khăn, thời gian quá rất ngắn để chuẩn bị đừng làm cho mọi người thất vọng”.

Lưu Thiếu Kỳ cho biết: “Thời gian cách mạng Việt Nam không quá nhanh, vì đối phương là chủ nghĩa đế quốc, tôi thấy ba năm chuẩn bị là cần thiết”. Chu Đức cũng cho biết: “đồng chí Hồ Chí Minh làm việc rất chăm chỉ, có chuẩn bị tinh thần, chúng ta là người Cộng Sản có thể chịu đựng khó khăn, có kế hoạch công việc khó khăn dài hạn.

Các nhà lãnh đạo Trung Cộng quan tâm thực hiện hỗ trợ tạo ra sứ mạnh cho Tập đoàn Cố vấn quân sự đương đầu trước cuộc chiến tranh chống Pháp. Hành động của Tập đoàn Cố vấn thực hiện hướng dẫn nhiệm vụ đúng chủ nghĩa Quốc tế Cộng sản, hoàn thành một nhiệm vụ lớn trên vai, đóng một vai trò rất lớn trong việc hướng dẫn cách mạng Việt Nam.

Thuyết phục các quân đoàn thực hiện chiến dịch biên giới Đông Khê (Dongxi) cho đến thắng lợi hoàn toàn. Nhóm Cố vấn quân sự Trung Quốc đã hiện diện trong lãnh thổ biên giới Việt Nam, ngay lập tức mở rộng cuộc chiến, quân binh các tuyến đường vận chuyển phục kích tạo ra tình huống thuận lợi chiến đấu chống Pháp.

Trung Cộng lập kế koạch mặt trận Đông Khê tại biên giới Việt Nam.

Tập đoàn Cố vấn quân sự Trung Quốc tích cực lập kế hoạch cho sự xuất hiện quân đội tại biên giới Việt Nam, trước khi bắt đầu trận chiến Hồ Chí Minh liên lạc Quân ủy Trung ương Trung Cộng (CPC) lấy quyết định đưa Quân khu Côn Minh vào chiến tranh do Trần Canh chỉ huy phó tư lệnh với tư cách đại diện Quân ủy Trung ương (CPC) tăng cường tấn công quân Pháp. Ngày 07 tháng 7 lại Côn Minh, Trần Canh gặp gỡ tham khảo thành lập trận chiến. Ngày 14 tháng 8, tăng cường quân đội Quảng Châu, thành lập doanh trại trước mặt biên giới Việt Nam, điều động quân binh do Nhóm Cố vấn quân sự Vi Quốc Thanh (韦国涛), trước hai ngày Hồ Chí Minh đã gặp gỡ lần thứ 28, chiến dịch biên giới nhanh chóng bắt đầu nắm bắt các kế hoạch cụ thể trước khi chuẩn bị chiến tranh.

Trần Canh, và Vi Quốc Thanh (韦国涛) cùng những thành viên ban Cố vấn tại chiến trường Đông Bắc, đang thụ lý một vụ án cưỡng dân liên quan đến tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái (黄文泰).
Trần Canh, và Vi Quốc Thanh (韦国涛) cùng những thành viên ban Cố vấn tại chiến trường Đông Bắc, đang thụ lý một vụ án cưỡng dân liên quan đến tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái (黄文泰).

Tổng lực sức mạnh quân đội Pháp ở Đông Dương có khoảng 23 triệu binh sĩ, trong đó có hơn 40.000 binh sĩ Pháp, phần còn lại lính đánh thuê. Quân đội Trung Cộng có mặt tại miền Bắc Việt Nam hơn 70.000 quân binh, hơn 100 máy bay (máy bay chiến đấu và máy bay vận tải).

Cố vấn Trung Cộng quyết định tấn công vào mùa xuân, bắt đầu từ Thái Nguyên, cơ bản kiểm soát các khu vực sản xuất ngũ cốc sông Hồng. Quảng Tây, giáp biên giới Việt Nam, có 11.000 quân Pháp, phần lớn tập trung tăng cường phòng thủ dọc theo quốc lộ số 4. Tháng 5, binh sĩ Việt Nam đã đến Cao Bằng, bám vào thành trì nhỏ Đông Khê, giữa tháng 7 tấn công, nhưng không thành công. Kể từ đó, các đơn vị đồn trú của Pháp tăng cường sức mạnh quân sự Pháo binh tại Đông Khê và bảy thành trì khác.

Trung Cộng thành lập thêm những trung tâm huấn luyện tại Vân Nam, Quảng Tây, sau hơn ba tháng đào tạo, trang bị quân sự cho 308 sư đoàn, bổ sung vào năm đơn vị khác nhau, tổng cộng hơn 20.000 cố vấn quân sự trực tiếp kiểm soát cấp tiểu đoàn, tất cả tập trung gần Pháo binh của quân Pháp. Pháp huy động khoảng 2.000 binh sĩ Pháo binh, quân số Việt Cộng-Trung Cộng chiếm ưu thế tuyệt đối, tinh thần chiế đấu cao độ.

Trận chiến đầu tiên tại huyện Cao Bình tỉnh Cao Bằng, quân đội Việt Minh hợp tác với quân Trung Cộng, chuẩn bị thực hiện tấn công chống quân Pháp, trước tiên Trung Cộng vận động dư luận. Bắt đầu nghiên cứu chiến dịch mở, Trần Canh, Vi Quốc Thanh đồng ý với Nhóm Cố vấn, nên đánh chiếm Đông Khê (Dongxi), Đông Khê (Dongxi) bị quân Trung Cộng đánh phá nhưng chưa hoàn toàn thiêu hủy, sáng kiến ​​chiến dịch mở, lòng toàn quân được vững chắc.

Tiếng súng bắt đầu từ xã Cao Bình tiến đến Đông Khê, quân Pháp tăng cường phòng thủ. Để thuyết phục cán bộ, Trần Canh, Vi Quốc Thanh triệu tập Cố vấn quân sự và chính trị họp lần thứ 24, cụ thể lấy Đông Khê làm điểm thuận lợi khởi đầu chiến tranh Đông Dương.

Vào giữa tháng 9, Tập đoàn Cố vấn thành hình kế hoạch chiến dịch biên giới Việt Nam-Trung Quốc, công việc chuẩn bị cơ bản đã hoàn thành. Trần Canh, Vi Quốc Thanh và Võ Nguyên Giáp chuyển về phía Đông của khu vực Đông Khê, lệnh tấn công Đông Khê.

Ngày 16 thang 9, một lần nữa tăng tốc tấn công vào căn cứ Đông Khê (Dongxi), lúc đầu tưởng rằng tiếp cận những công sự của địch sẽ chiến thắng nhanh chóng, nhưng cuộc chiến kéo dài đến 7 giờ sáng, các binh đoàn hậu vệ bao phủ phản công, các vị trí hàng đầu mở trở lại lực lượng tấn công. Tại thời điểm quan trọng này, Trần Canh đề cập cụ thể để hiểu rõ tình hình, Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp cho rằng quân đội phải được đặt tại cửa Đông Khê dính liền vào nó như biển người, đề nghị điều chỉnh việc triển khai, sau đó thực hiện bốn vụ tấn công, tập trung vào mặt Bắc và Nam. Tập trung lực lượng tấn công một lần nữa, phát triển theo chiều sâu, chiến đấu đến 18:00 chiều, cuối cùng tiêu diệt quân địch tại đồn Đông Khê trên 270 thiệt mạng, thu giữ số lượng lớn vũ khí, đạn dược và thiết bị quân sự khác. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Trung Cộng và Việt Cộng chiến thắng trước một đơn vị đồn trú của Pháp, các thành trì của đối phương từ đó nối tiếp thua trận. Vào thời điểm đó, Vi Quốc Thanh ngã bệnh với triệu chứng sốt và phải trở về điều trị tại huyện Long Châu. Lệnh từ Bắc Kinh, cố vấn Trần Canh chịu hoàn toàn trách nhiệm chiến đấu tại biên giới, giúp đỡ Hồ Chí Minh bảo vệ lực lượng Việt Minh. Cuối cùng cuộc chiếm Đông Khê được chiến thắng theo kế hoạch mở của Trung Cộng. Cho đến sau này người Việt Nam không thể hiểu trận chiến Đông Khê do Trung Cộng đánh bại quân Pháp, bởi vì trong quân sử Việt Cộng không ghi trận chiến này.

Sau trận chiến Đông Khê (Dongxi), Trần Canh, Hồ Chí Minh tìm kiếm các quan điểm trong trận chiến, Trần Canh trả lời: “Đông Khê chiến thắng xem đây là mẫu mực quan trọng, nhưng nó cần phải nói rằng đây không phải là một trận chiến thành công, quân Trung Quốc thương vong 587 binh sĩ, Việt Minh thương vong trên 1241 binh sĩ, tiêu diệt hơn 241 địch quân, một giá quá đắt “khi nói đến chiến đấu với vấn đề lực lượng quân sự không tương quan, như vậy không thể nói chiến thắng”, Trần Canh nói tiếp: “Một người lính dũng cảm, chính là sự thiếu kinh nghiệm chiến đấu sẽ tiêu hao binh sĩ, cho thấy trong danh sách có rất nhiều cán bộ chỉ huy quá kém, việc lựa chọn cán bộ cần phải có kinh nghiệm thực tế, cựu chiến binh chiến đấu là xương sống của chiến thắng.” Hồ Chí Minh nghe qua gật đầu.

Kế hoạch khởi đầu “Khe động” đặt Đông Khê vào cuộc chiến Đông Dương, sau khi chiến thắng Trần Canh phối trí lại lực lượng, đội hình “bảy khe động”, lực lượng quân đội tấn công Đông Khê rõ ràng là khó khăn. Như vậy, sau khi Trần Canh và Hồ Chí Minh, nghiên cứu. Trái lại Võ Nguyên Giáp, hủy bỏ kế hoạch tấn công “khe động”, phía Nam thay đổi phục kích Đông Khê, để quét sạch kẻ thù. Tại thời điểm này Năm tiểu đoàn quân Pháp tấn công Thái Nguyên, trực tiếp đe dọa sự an toàn của chiến khu, nơi đây cơ quan đầu não Việt Minh cũng là nơi đồn trú của chính phủ Hồ Chí Minh. Một số cán bộ đề xuất đánh du kích. Trần Canh dứt khoát không để Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp đánh theo lối tấn công du kích, dùng mưu mẹo để chiến thắng. Trần Canh phản đối: “Như thế quân đội ta có tính đảm bảo sự an toàn cho đối phương để rút về phía Nam Cao Bình, chiến tranh không lừa được địch, khác nào nhiệm vụ của sư đoàn làm sơ đồ hành động của địch”. Trần Canh đã dự kiến, kẻ thù nhất định rơi vào “Khe động”. Trần Canh cam kết, ngày 30 tháng 9 – 30 tháng 10 kẻ thù ở phía Bắc sẽ từ bỏ thị trấn Cao Bình. Quân đội Pháp nỗ lực chiến đấu sau bảy ngày bỏ Đông Khê được xem xóa sổ tại đây.

Ngày 04 tháng 10 năm 1950, tại Tây Nam thung lũng núi Đông Khê. Trung Cộng đụng độ với quân Pháp, trong vụ tấn công lần này liên tục bốn ngày thương vong 308 binh sĩ, phải đối mặt với một cuộc chiến tranh khó chịu hoặc bị Pháp kiên quyết nghiền nát. Tại thời điểm quan trọng này, Trần Canh điện đàm với Võ Nguyên Giáp: “Cuộc chiến này không chiến đấu không chiến đấu để chiến đấu,” ngay lập tức Trần Canh chửi Giáp “Nếu lệnh bị rung động sẽ làm hỏng cuộc chiến trước giờ chiến thắng.” Sau khi treo điện thoại, ngay lập tức ông báo cáo với Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh hy vọng sẽ khuyến khích các sĩ quan, và xác định tồn tại để chiến thắng cuối cùng, tập trung xóa sổ quân Pháp, sau đó quét sạch quân Pháp tại Đông Sắc, thắng lợi hoàn toàn giành chiến thắng trong trận chiến. Hồ Chí Minh hoàn toàn đồng ý với quan điểm của Trần Canh, ngay lập tức ban hành một cuộc gọi khuyến khích “Luôn luôn kiên quyết quét sạch kẻ thù và chiến thắng.” Trong chiến đấu quân đội cần kiên quyết đến cùng, không để tình hình chiến trường trở nên tồi tệ. Đến tháng 7, Việt Minh-Trung Cộng chia sẻ một kẻ thù đứa đến quân Pháp hoàn toàn bị xóa sổ trại quân Giả-Đốc Cao Bằng. Đầu tiên tập trung xóa sổ quân Pháp, sau đó lập tức quét sạch quân đoàn Đông Sắc, hoàn chỉnh chiến thắng giành chiến thắng.

Tại biên giới có tám tiểu đoàn quân Pháp bị xóa sổ, hơn 8.000 binh sĩ, quân Trung Cộng giải phóng khu vực rộng lớn tại biên giới Trung-Việt, các tuyến đường giao thông tiếp tục mở sang Trung Quốc, phá vỡ bao vây của các căn cứ quân sự Pháp ở Bắc Việt Nam, Quân đội Trung Cộng có một biên phòng lớn và cơ động. Đến ngày 23 tháng 10, đóng quân trên một trăm km biên giới, quân Pháp đã rút khỏi Lạng Sơn, Cao Bằng, Đình Lập, An Châu, và những nơi khác đã được sơ tán đến nơi an toàn gần bờ biển. Tình hình chiến tranh Việt Nam theo đó bước ngoặt lớn, từ phòng thủ thụ động để tấn công bởi các du kích quân, mở ra một giai đoạn chiến dịch du kích với sự kết hợp của chiến lược chủ động và hành động.

Đặc biệt Hồ Chí Minh rất hài lòng, tổng kết các cuộc trận chiến, ông cho biết: Trung Cộng đã thực hiện được hai chiến thắng, một là tiêu diệt địch, giải phóng Cao Bằng, Đông Khê, và những nơi khác. Thứ hai Trung Cộng đã thấy những ưu điểm và nhược điểm riêng của mình. Trần Canh nhấn mạnh rằng: “Chiến thắng trong trận chiến biên giới là một trong những chiến thắng lớn nhất kể từ cuộc chiến tranh Việt Nam, chiến thắng của chủ nghĩa quốc tế vô sản”. Tập đoàn Cố vấn quân sự Trung Cộng hoạt động đầu tiên tại Việt Nam, sau khi chiến thắng được sự tín nhiệm của Quân đội Việt Minh, Cố vấn Trung Quốc cùng làm việc chung với Việt Minh. Ngày 01 tháng 11, đánh dấu Trần Canh hoàn thành nhiệm vụ đầu tại Việt Nam.

Sau bốn cuộc chiến tranh đồng bằng Tây Bắc, Trung Cộng chỉ đạo định hướng chiến lược.

Theo báo cáo trận chiến biên giới đã đạt được một chiến thắng vĩ đại. Trung Quốc manh nha quan điểm vùng tự trị Việt Nam, tuy quân đội Pháp vẫn còn trên đất nước Việt Nam và chiếm rất nhiều lợi thế, kiểm soát phần lớn của khu vực phía Nam và miền Trung, ở phía Bắc vẫn đang kiểm soát các khu vực sản xuất ngũ cốc tại đồng bằng đông dân và chiến lược miền núi Tây Bắc. Quân Pháp đã cố gắng để tái chiếm các khu vực biên giới phía Đông Bắc để duy trì một cuộc chiến tranh với Trung Cộng đang khởi đâu xâm lược Việt Nam, nhưng Pháp đã bất lực.

Ngày 23 tháng 12 năm 1950, Hoa Kỳ và Pháp hổ trợ chế độ Bảo Đại đã ký một thỏa thuận chính thức về viện trợ quân sự, sau khi Hoa Kỳ hỗ trợ đáng kể.

Ngày 06 tháng 12 năm 1950, Pháp gửi quân đội Liên minh Tây Âu, Tasini Tư lệnh quân đội chỉ huy lực lượng viễn chinh Pháp. Tướng Tasini vừa nhậm chức ngay lập tức ném ra một “kế hoạch bốn điểm” làm trung tâm tập trung đội quân tinh nhuệ Châu Âu, thành lập một lực lượng cơ động mạnh, ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, và xây dựng công sự vùng đồi để ngăn chặn quân đội Trung Cộng tấn công, các vùng lãnh thổ bị Trung Cộng chiếm đóng và tăng cường các cuộc tấn công du kích, thực hiện cái gọi là “chiến tranh toàn diện”.

Dưới tình hình đoàn kết các nhà lãnh đạo Việt Minh và các nhà lãnh đạo của Tập đoàn Cố vấn Trung Cộng đồng nghiên cứu chung một chiến thuật, xác định các vùng đồng bằng Bắc Bộ và vùng đồi núi, sau đó chọn phần yếu của địch, thực hiện tấn công kẻ thù. Kế hoạch được thực hiện thông qua đồng ý của Quân ủy Trung ương Trung Cộng (CPC), và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Thứ nhất trận chiến vào ngày 25 tháng 12 năm 1950, trận đầu tiên chiến đấu tại vùng trung lưu đồng bằng sông Hồng (gọi là trận chiến Trần Canh), rộng 30 km phía Bắc Hà Nội, tấn công kẻ thù tại Vĩnh Phúc và ngã ba tỉnh Bắc Ninh, sử dụng chiến thuật nhanh chóng tấn công, thậm chí một khắc, kẻ thù bất ngờ, sau đó tập trung vào năm nhóm mở cuộc tấn công mới vào cánh trái khu vực phía Bắc, đến ngày 17 tháng 1 năm 1951 kết thúc. Chiến dịch xóa sổ ba tiểu đoàn địch quân, hơn 1.547 binh sĩ, thương vong. Quân đội Trung Cộng-Việt Cộng 2957 binh sĩ thương vong, gọi là “chiến dịch Trần Canh”.

Thứ hai trận phía Đông Bắc gọi là (Trận chiến thăm dò vàng). Từ ngày 20 tháng 3 – ngày 7 tháng 4, mở rộng trên 30 km về phía Bắc Quốc lộ 18 Hải Phòng và lân cận, bắt đầu bí mật tiến hành một số vị trí tấn công vào quân đội Pháp vì muốn bảo đảm hậu cần trong trận đánh, Trung Cộng thiệt hại thương vong hơn 1.700 binh sĩ, và 1175 tù binh.

Thứ ba trận chiến ngày 28 tháng 5 – ngày 20 tháng 6 (phía Việt Nam gọi là chiến dịch ánh sáng) diễn ra tại Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, ngoài địa lý khu vực Ninh Bình, tiến quân chiếm được 10 thành trì từ đoạn Nam đến Ninh Bình, giai đoạn tấn công thứ hai của các vị trí không thành công, bị nhiều thương vong. Cuộc chiến tranh đã quét sạch 3100 binh sĩ, hơn 22 thành trì bị thất thủ.

Chiến trường giữa dòng, Đông Bắc và Ninh Bình, Quân đội Trung Cộng tung ra lực lượng đầu tiên tấn công quân Pháp khắp mọi nơi trên đất nước Việt Nam, Trung Cộng tăng cường mạnh mẽ trong những ngọn đồi và đồng bằng Bắc Bộ, trong đó xóa sổ hơn 6.045 quân binh, quân Pháp cũng tiêu thụ rất nhiều năng lượng của phía Trung Cộng. Bởi vì người Pháp có một dòng mạnh mẽ của thành trì quốc phòng và cơ sở, trang thiết bị kỹ thuật tuyệt vời và điều kiện giao thông, cung cấp súng đầy đủ cho chiến tranh, ưu thế trên nhờ vào quân kỵ binh, tập trung bổ sung lực lượng kịp thời chiến đấu. Trung Cộng chiến đấu yếu kém hoặc do tình hình không kịp thời nắm bắt đưa đến sự tiêu hao binh mã, hoặc dân tộc VN không hưởng ứng lực lượng Hán có tính xăm lăng, quân Pháp làm thay đổi tương quan lực lượng, Trung Cộng không thể hoàn thành đúng tiến trình như Bắc Kinh mong đợi, tất nhiên trận chiến tự nó xa lý tưởng biển người của Trung Cộng.

Quân đội nhân dân Trung Quốc tổ chức lại tư lệnh chiến trường Việt Nam, mở ra nhiều chiến dịch, do các nhà lãnh đạo Tập đoàn Cố vấn chỉ huy như Vi Quốc Thanh, Mai Gia Sanh (Mei Jiasheng), Đặng Nhất Phàm, Nguyễn Sơn.Theo bản tóm tắt trận chiến của Tập đoàn Cố vấn quân sự, Trụ sở chính được phân phối bí mật, đồng thời khẳng định những thành tựu và kinh nghiệm thành công, tập trung rút ra bài học hữu ích từ một số trở ngại. Trong sự hiểu biết của Tập đoàn Cố vấn, nắm bắt được luật khách quan từ chiến trường Việt Nam, có ý nghĩa lớn để hiểu rõ thêm quân đội nhân dân Trung Quốc, hiên trên vùng địch có đồng bằng, địch nặng về bảo vệ có kinh nghiệm chiến đấu quy mô tinh thần nhạy cảm. Trung Cộng giúp phía Việt Nam để thực hiện chiến trường thực tế, hướng dẫn chiến lược để hiển thị thêm đạt được chiến thắng lớn.

1

Sau bốn cuộc giao tranh với quân Pháp tại đồng bằng Sông Hồng. Tập đoàn Cố vấn quân sự giúp đỡ quân đội Việt Nam tiến hành đào tạo những đơn vị thiện chiến, đồng thời mở rộng vùng quân sự, Việt Cộng sẽ bố trí lại quân số, lực lượng chính quy đằng sau chiến trường của dòng kẻ thù tại đồng bằng Sông Hồng, khôi phục lại cơ sở du kích, mạnh mẽ thực hiện chiến tranh du kích. Phía quân đội Việt Nam thông qua đề nghị này, các vùng đồng bằng phía sau chiến tuyến địch, nay phát triển du kích.

Tháng 1 năm 1952, Pháp gửi Sharon sang Việt Nam thay nhiệm vụ của Tasini, chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương, cuối tháng 12 năm 1951 đến cuối tháng 2 năm 1952, Quân đội nhân dân Trung Cộng tổ chức “chiến dịch hòa bình”, nhằm phục hồi và phát triển các căn cứ du kích, tiêu diệt một số phần quân đội Pháp, quân Pháp nỗ lực nghiền nát, cắt đứt các đường chiến lược phiá Bắc đến phía Nam, trận chiến thắng lợi đáng kể nghiêng về quân Pháp. Sau đó Vi Quốc Thanh, Mai Gia Sanh (梅嘉生) tiếp tục đào tạo Việt Minh, hơn 3 tháng tổng hợp công tác thành quả, nhờ sự giúp đỡ mặt trước chiến trận Trung Cộng an tâm, những cố vấn Trung Cộng vẫn tiếp xúc đào tạo cán bộ Việt Minh, thấu hiểu tình hình cuộc chiến và thực hiện các khuyến nghị cần thiết.

Cuối năm 1951 đến đầu năm 1952, theo chuyên gia cố vấn Trung ương và các hướng dẫn Quân ủy Trung ương Trung Cộng (CPC), ràng buộc miền đồng bằng Việt Nam và bốn khu giải phóng tiếp tục nghiên cứu sự phát triển, thay đổi chiến thuật trên chiến trường Việt Nam, Quân ủy Trung ương Đảng, Ủy ban quân sự Trung ương đề xuất di chuyển chiến lược về phía Tây Bắc khu vực, đề nghị “nghiên cứu trường hợp tiếp cận kẻ thù phía Bắc”, đến “1952 nhiệm vụ cuối cùng hướng dẫn dư luận chiến tranh.

Tây Bắc Việt Nam có dân tộc thiểu số sinh sống, núi cao, rừng rậm, dân cư thưa thớt, làm cho Việt Nam và Lào, bị tắc nghẽn trong tam giác ba biên giới, ở đây có một vị trí chiến lược quan trọng. Tập đoàn Cố vấn tin rằng sự giải phóng vùng Tây Bắc có thể nâng các mối đe dọa của các cơ sở Bắc Việt Nam, không thể tiếp cận chiến tranh trong khu vực rộng lớn hơn. Hỗ trợ hậu cần chiến đấu phía Tây Bắc, di chuyển quân nhất định khó khăn, hướng dẫn và vận động quân đội cẩn thận, lên kế hoạch cho công việc chuẩn bị, vấn đề này có thể được giải quyết. Người Pháp đã luôn luôn coi Tây Bắc như một “vùng an toàn”, quân đội đồn trú thậm chí có tám tiểu đoàn, đơn vị đồn trú tại 141 địa điểm, mỗi cơ sở hơn 1-2 tiểu đội, thậm chí ít hơn bởi chỉ 1-2 tiểu đội, hầu hết quân binh con rối, đánh nhau không mạnh.

Các khuyến nghị của Tập đoàn Cố vấn cho rằng nhiều cán bộ, báo chí, bao gồm cả một số lãnh đạo cấp cao có quan điểm khác nhau, nhấn mạnh nhiều khó khăn, nhưng cũng có rất nhiều mối quan tâm. Tập đoàn Cố vấn Trung Quốc và Hồ Chí Minh xác nhận một cách rõ ràng, trong các cuộc họp cần nắm lấy chủ động, các mối quan tâm, kiên nhẫn thuyết phục, cuối cùng đạt được sự đồng thuận từ trên xuống dưới. Tháng 4 năm 1952, Đảng Bộ Chính trị Trung Cộng tạo ra một lực lượng hướng chiến lược chuyển đến vùng núi Tây Bắc, tổ chức chiến đấu giải quyết Tây Bắc. Đồng chí Hồ Chí Minh yêu cầu Cố vấn thực hiện chiến thuật càng sớm càng tốt, hầu giúp Trung Quốc xây dựng kế hoạch chuẩn bị hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu Tây Bắc. Quân ủy Trung ương (CPC) thông qua phục hồi chiến tranh, chỉ thị: Tây Bắc tiếp cận nhân dân “ổn định trước khi chiến tranh”. Tập đoàn Cố vấn hỗ trợ tiền trạm thiết lập nơi đồn trú cho quân đội, và công binh Sơn La, sau khi giải phóng Lai Châu có kế hoạch hoạt động tâm lý chiến trong dân, báo chí giúp huy động giáo dục, đào tạo, hỗ trợ hậu cần và các chế phẩm chiến tranh.

Ngày 10 tháng 10, các bộ phận báo cáo, có 30.8312 binh sĩ của tám trung đoàn tiến quân về phía căn cứ Tây Bắc. Lãnh đạo Tập đoàn Cố vấn bí mật di chuyển quân đến khu vực lắp ráp quân đội, rải lưới tấn công quân Pháp, giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh vào ngày 23, kiểm soát 31 vị trí, 1.012 kẻ thù bị giết và thương, hơn 700 tù binh. Quân đội nhân dân Trung Cộng bị thương vong 947 binh sĩ.

Mối đe dọa mới chưa dỡ bỏ tại Yên Bái, Phú Thọ, vẫn còn yên tĩnh, cũng là nơi mở cửa vào biên giới Lào, những địa danh này đang thực hiện chiến tranh du kích. Phía Bắc vùng Hắc Thủy, Quân đội nhân dân Trung Cộng đã bắt đầu giai đoạn hai, hoạt động theo chiến dịch Tây Bắc, từ ngày 15-ngày 06 tháng 11 vượt sông Hắc Thủy, sau sáu ngày đêm chiến đấu tiêu diệt nhiều kẻ thù, giải phóng thị trấn Bằng Gỗ, An Châu, Thuận Châu.

Ngày 22 tháng 11, quân Pháp từ bỏ Sơn La, tám tiểu đoàn rút lui dài 20 km về phía Nam của Sơn La. Sau đó, quân Pháp bổ sung hai tiểu đoàn dù, hậu vệ có 7.000 binh sĩ, nhằm cố gắng không để bị tiêu thụ quân số, có cơ may tạo ra sức mạnh mới. Vi Quốc Thanh cho rằng trận chiến mới đang diễn ra chưa thuận lợi, cần tham khảo ý kiến với Quân ủy Trung ương Trung Cộng (CPC)​​ và phía Việt Nam, tạm ngừng các cuộc tấn công, đến ngày 10 tháng 12, trận chiến Tây Bắc kết thúc trong chiến thắng.

Trong cuộc chiến ở phía Tây Bắc Quân đội nhân dân Trung Cộng đã bị xóa sổ 380.000 binh sĩ, giải phóng khoảng 28.500 cây số vuông vùng núi, và 25 triệu nhân dân Việt Nam (1950). giải phóng được vùng Tây Bắc, thêm vào đó tại tỉnh Sơn La và nửa phía Bắc của tỉnh Lai Châu, tất cả dưới sự kiểm soát của quân đội nhân dân Trung Cộng-Việt Cộng. Tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho Lào trong chiến dịch Điện Biên Phủ và chiến thắng tiếp theo trong nhiều chiến trận.

Huỳnh Tâm

Tham khảo.

[1] http://www.wenxue100.com/baokan/33551.thtml


PHƠI BÀY NHỮNG ẨN SỐ CỦA HỒ TẬP CHƯƠNG – KỲ 25

$
0
0

Mao Trạch Đông, Hồ Tập Chương (HCM) “đồng chí và anh em”.

Mao Trạch Đông tự ví mình “nhà lãnh đạo tuyệt vời” và “giáo sư cách mạng của nhân dân Trung Quốc”, cá nhân Hồ Tập Chương cũng không thua kém tự đề cao mình “Cha già dân tộc Việt Nam” và “cô giáo thay đổi tư duy người Việt Nam”.

Những họ đem lịch sử quốc gia gắn liền với con người Cộng sản, tiến thân bằng những xảo thuật mánh khóe cướp của người làm của ta. Họ đã xâm chiếm lịch sử ngưỡng mộ của dân tộc, đưa đất nước vào nguồn máy lạc hậu bị áp bức qua chế độ Trung Cộng và Việt Cộng, các lãnh đạo chỉ biết khủng bố người dân bằng nhiều phương thức khác nhau để rồi đưa cả dân tộc đến khuất phục, thông qua các cuộc đấu tranh dài và gian khổ làm kiệt huệ tinh thần trở nên hèn nhát. Chiêu bài Cộng sản ăn khác nhất trong một xã hội kém văn minh thường thực hiện năm sách chống “chống chủ nghĩa đế quốc”, “chống phong kiến”, “chống tiêu cực”, “chống quan liêu”, “chống tham nhũng”, cuối cùng Cộng sản lập lờ bản chất của nó bởi naçm sách chống đã trở thành kẻ nghiện của ngày nay. Cộng sản hướng dẫn người dân đi trên con đường chủ nghĩa xã hội mơ hồ, cuộc đấu tranh cách mạng tự thiêu, Quốc tế Cộng sản một tổ chức mafia hỗ trợ cho nhau, học hỏi lẫn nhau, họ nguên bản thân người Hán hay người Việt một lòng giả mạo “tình đồng chí và tình anh em”, tình hữu nghị cách mạng sâu sắc. Chỉ 30 năm trước đây, Hồ Chí Minh đã nói: “Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, nhiều thế kỷ để có một mối quan hệ gần gũi, tất nhiên, mối quan hệ giữa cách mạng Trung Quốc và cách mạng Việt Nam cũng một đặc biệt gần gũi”. Thực ra đây chỉ là một câu nói kép của Đế quốc Cộng sản mà Hồ đang thực hiện nó.

Ngày 07 tháng 7 năm 1955, Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam và các thông cáo Kỳ đã ký tại Bắc Kinh.
Ngày 07 tháng 7 năm 1955, Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam và các thông cáo Kỳ đã ký tại Bắc Kinh.

Hầu như Hồ Tập Chương cùng Lý Đại Chiêu, Trần Độc Tú, Mao Trạch Đông và những người khác cũng đang tìm kiếm sự thay đổi chính trị quốc gia. Vào tháng 7 năm 1921, khoảng sáu tháng sau khi Hồ Tập Chương gia nhập Cộng sản Trung Quốc thành lập tại Thượng Hải. Mao Trạch Đông là người sáng lập đảng tham gia Quốc hội Nhân dân đầu tiên. Kể từ đó, Mao Trạch Đông và Hồ Tập Chương đồng trở thành một lực lượng chung đấu tranh lâu dài tình đồng chí Cộng sản. Mặc dù họ không bao giờ gặp nhau, tin tức phổ biến trong nội bộ, , việc theo đuổi mục tiêu lý tưởng chung, họ liên kết chặt chẽ.[1]

Hồ Chí Minh có một bài viết nhớ lại kỷ niệm: “Về mặt cá nhân của tôi, đã có hai thời kỳ vinh dự tham gia hoạt động Đảng Cộng sản Trung Quốc”, “năm 1924-1927, tôi đến Quảng Châu, theo dỏi cuộc cách mạng Đảng Cộng sản Trung Quốc, tôi lấy quyết định gia nhập bằng tinh thần hạnh phúc của đảng. Tại thời điểm đó, Trung Quốc đang bùng nổ phong trào nông dân đã bắt đầu mở rộng, đặc biệt là ở Hồ Nam (do đồng chí Mao Trạch Đông lãnh đạo)”. “Để thúc đẩy phong trào nông dân, Mao Trạch Đông thành lập Viện Phong trào nông dân mà tôi đã tham gia nỗ lực tiếp cận cộng đồng”.

Hồ Tập Chương (HCM) ở Quảng Châu ngoài việc tích cực tham gia vào lãnh đạo của Đảng Cộng sản, phong trào cách mạng công nhân-nông dân Trung Quốc, đảng giao phó co Hồ xây dựng Đảng Cộng Đông Dương. Ông tổ chức “cuộc họp thanh niên đồng chí cách mạng”, sáng lập văn hóa cách mạng, và “huấn luyện đặc biệt về chính trị”; xuất bản tạp chí “Thanh niên, lý luận cách mạng Mao Trạch Đông”, mặt khác hướng dẫn đấu tranh cách mạng bằng vũ trang.

Tại Quảng Châu những người Cộng sản Mao Trạch Đông (毛泽东, Chu Ân Lai (周恩来), Trương Thái Lôi (Zhang Tailei-张太雷), Trần Diên Niên (陈延年), Lưu Thiếu Kỳ (刘少奇), Bành Phái (Peng Pai-彭湃), Lý Phú Xuân (Li Fuchun-李富春), Đặng Dĩnh Siêu (邓颖超), được liên kết chặt chẽ. Qui tụ khóa huấn luyện “chính trị đặc biệt” nằm trong vùng lân cận “phong trào nông dân” thân Mao Trạch Đông, các khóa học không nấu ăn, người tham gia tự túc. Họ trao đổi thường xuyên, liên quan chặt chẽ. Lưu Thiếu Kỳ, Chu Ân Lai, và Lý Phú Xuân, lúc bấy giờ Bành Phái(Peng Pai-彭湃), lãnh đạo Việt Cộng. Vào năm 1961 Hồ Chí Minh tổ chức ngày lễ kỷ niệm lần thứ 40 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông đã viết một bài báo ca ngợi “cách mạng Trung Quốc và cách mạng Việt Nam”, bài viết cho biết: “Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và lý thuyết Mác-Lênin, chủ yếu là thông qua Trung Quốc, sau đó mới đến Việt Nam”.

Ngày 3 tháng 10 năm 1959, đảng và nhà nước lãnh đạo Trung Quốc Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Chu Đức Cộng hòa nhân dân Trung Quốc, mời Hồ Chí Minh tham dự lễ kỷ niệm 10 năm.
Ngày 3 tháng 10 năm 1959, đảng và nhà nước lãnh đạo Trung Quốc Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Chu Đức Cộng hòa nhân dân Trung Quốc, mời Hồ Chí Minh tham dự lễ kỷ niệm 10 năm.

Năm 1926, lần đầu tiên Cộng sản Trung Quốc và Quốc Dân Đảng hợp tác chống Nhật Bản. Ngày 01-ngày 20 tháng 1, Quốc hội Nhân dân Quốc Dân Đảng Trung Quốc tổ chức lần thứ hai tại Quảng Châu, Mao Trạch Đông đại diện Quốc Dân Đảng Hồ Nam tham dự các cuộc họp đại diện Sở Tuyên truyền, Quốc Dân Đảng công khai cho phép Hồ Tập Chương phát biểu, ông tố cáo những tội ác của thực dân Pháp, kêu gọi người dân tăng cao đấu tranh, ủng hộ cách mạng nông dân Trung Quốc.

Ngày 12 tháng 4 năm 1927, Tưởng Giới Thạch (Chiang Kai-shek) tung ra các cuộc đảo chính Quốc-Cộng, Trung Quốc đã bị bao phủ khủng bố trắng. Hồ Tập Chương cũng đã buộc phải bì mật sống tại Quảng Châu, tham gia trong cuộc chiến Quảng Châu Trung Quốc do Mao Trạch Đông lãnh đạo.

Cuối năm 1938, chiến tranh Quốc-Cộng nổ ra khắp Trung Quốc, Hồ Tập Chương tạm sống Tân Cương, Tây An đến Diên An. Mao Trạch Đông và Ủy ban Trung ương CPC thành lập các cơ quan hàng đầu của đảng tại Tảo viên. Ủy ban Trung ương CPC tiếp nhận yêu cầu của Hồ Tập Chương, với khả năng của mình xin phục vụ cho Đảng, đảng sắp xếp Hồ Tập Chương làm cán bộ trong Bát lộ quân, phía Nam và Tây Nam. Vào thời điểm đó, Diệp Kiếm Anh (Ye Jianying) được Quốc Dân Đảng mời vào quân đội Hành Dương chuyên đào tạo chiến tranh du kích. Hồ Tập Chươngđến Hành Dương gặp Diệp Kiếm Anh xin gia nhập quân đội, học hỏi kinh nghiệm đấu tranh du kích chống Nhật, sự chân thành hợp tác chỉ có người Cộng sản biết nhau hiểu ngầm. (cài gián điệp)

1

Ngày 10 tháng 6 năm 1961 đến 16, phái đoàn chính phủ Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng đến thăm Trung Quốc. 12 tháng 6, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai và Thủ tướng Phạm Văn Đồng đi ngang qua Quảng trường Thiên An Môn, chào đón nồng nhiệt của quần chúng.

Vào năm 1940, nước Pháp sụp đổ, ngay lập tức bộ phận nước ngoài do Hồ Tập Chương phụ trách, triệu tập phân tích tình hình chung và đưa ra biện pháp ứng phó, lấy quyết định tập trung quân đội Trung Cộng chuyển đến biên giới Trung-Việt. Ông yêu cầu bộ phận cán bộ Việt Minh ở Trung Quốc, tụ tập về biên giới Quảng Tây, tận dụng lợi thế điều kiện chính trị địa phương hoạt động ít nghiêm ngặt, nơi đây có một số hoạt động hợp pháp. Hồ Chí Minh đếnhuyện Long Châu (Longzhou) tham dự khóa đào tạo cán bộ tại Dốc Bắc Cao Bình (Gaoping) biên giới Trung-Việt, bí mật chọn thành phần lãnh đạo cách mạng; thành lập một trung tâm vận chuyển quân đội bí mật ở Tĩnh Tây (Jingxi) xâm nhập Việt Bắc. Hồ Tập Chương gặp Hoàng Văn Thụ nhà lãnh đạo hàng đầu Cộng sản Việt Nam, sau khi bàn thảo đồng ý thành lập cơ sở Trung ương ĐCSVN tại Tĩnh Tây.

Tháng 9 năm 1944 tại Dốc Bắc, Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Trong tháng 8 năm 1945 Nhật Bản đầu hàng, tại Hà Nội tổ chức các hội nghị quốc gia để xác định tổng khởi nghĩa. Ngày 02 tháng 9, Hồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ lâm thời ban hành một “Tuyên ngôn Độc lập”, công bố sự ra đời của nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam.

Vào thời điểm này, Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông rất ít trực tiếp tiếp xúc, tuy nhiên, khi nói về mối quan hệ giữa Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam, có điểm chung rõ ràng “chiến thắng cuộc kháng chiến của Trung Quốc cũng tạo điều kiện tốt cho sự thành công của Cách mạng tháng Tám của Việt Nam”. Năm 1951, Đại hội đảng được tổ chức vào tháng 2, Hồ Chí Minh báo cáo chính trị, cho biết: “dựa vào kinh nghiệm của cách mạng Trung Quốc, Mao Trạch Đông phụ thuộc rất nhiều chiến thắng, chúng tôi đã đạt được”, và “ca ngợi Mao là “khôn ngoan và rất xứng đáng anh trai và người tôi”.

1

Ngày 10 tháng 5 năm 1963, Chủ tịch Trung Quốc Lưu Thiếu Kỳ thăm chính thức Việt Nam tại sân bay Hồ Chí Minh chào đón nồng nhiệt. Hồ Chí Minh trong bài phát biểu chào mừng của ông cho biết, “cảm xúc sâu sắc, đồng chí và anh em.” Trong thời gian chuyến thăm, Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ với Hồ Chí Minh đã ban hành một tuyên bố chung thể hiện dân tộc của họ với những niềm vui.

Mao Trạch Đông hỗ trợ hào phóng cho Việt Minh một tính toán tương lai.

Ngày 01 tháng 10 năm 1949, Mao Trạch Đông có mặt tại Quảng trường Thiên An Môn đã long trọng tuyên bố với thế giới sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Cách mạng Trung Quốc, khuyến khích Hồ Chí Minh đấu tranh liên tục chống Pháp. Ngày 05 tháng 12, đại diện của Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam. Ngày 18 tháng 1 năm 1950, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao. Pháp vẫn còn dưới sự cai trị những phần đất trọng yếu của Việt Nam, các thành phố lớn và các con đường vẫn kiểm soát đều trong tay của Pháp.

Hồ Chí Minh bí mật rời khỏi Việt Nam, đi bộ 17 ngày, họ đi tới biên giới Trung-Việt. Được Thư ký Ủy ban Trung ương CPC, Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ tiếp đón, sắp xếp các cơ quan Trung Quốc hộ tống đến Bắc Kinh vào cuối tháng Giêng. Cuộc trò chuyện bít mật giữa Hồ Chí Minh, Mao Trạch Đông, tìm hiểu tình huống đấu tranh chống Pháp, Việt Minh yêu cầu Trung Quốc trợ giúp khẩn cấp quân sự, kinh tế và tài chánh.

Nước Cộng hòa non trẻ Trung Quốc, hiện chiến tranh không hoàn toàn kết thúc, vẫn chưa có thời gian để hàn gắn vết thương, nền kinh tế quốc gia đòi hỏi nhu cầu cấp bách phục hồi, hoạt động nguồn máy cai trị chỉ mới bắt đầu, toàn bộ núi sông xây dựng lại đầy đủ quy mô đang được tiến hành, những khó khăn phải đối mặt từng người một, để giải quyết những khó khăn này sẽ mất thời gian, nhân lực, vật lực và tài chính. Ở Việt Nam, cuộc chiến tranh chống Pháp đã bước vào năm thứ tư. Đối với Pháp một quốc gia đã có nền công nghệ tiên tiến và trang thiết bị tối tân. Hầu hết quân Pháp chiếm đóng các thành phố và đường giao thông của Việt Nam, một nỗ lực bao vây biên giới Trung-Việt. Pháp áp dụng chiến thuật phân tán, chặn đường, chia nhỏ hoặc thậm chí loại bỏ cơ sở đấu tranh chống Pháp, tình hình Việt Minh của Hồ Chí Minh rất ảm đạm tại biên giới Việt-Trung.

Mao Trạch Đông có nhận thức riêng cho rằng Trung Quốc và Việt Nam là láng giềng gần gũi sâu sắc, phụ thuộc vào sự hỗ trợ cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống lại và chiến thắng Pháp đó là nghĩa vụ của Trung Cộng, không chỉ hỗ trợ cho cuộc đấu tranh của các Đảng anh em và các nước nghĩa vụ Quốc tế Cộng sản, nỗ lực giúp phá vỡ bao vây chủ nghĩa đế quốc, phong tỏa Trung Quốc để duy trì sự độc lập, an ninh và kinh tế xây dựng tương lai của Trung Quốc và châu Á, hòa bình thế giới có một ý nghĩa tích cực. Các bức tranh lớn của Mao Trạch Đông, thảo luận, quyết định chấp nhận đáp ứng yêu cầu của Hồ Chí Minh, Trung Cộng viện trợ quân sự không hoàn trả, một đầu tư lớn trong chiến tranh theo mật ước 1956, Hồ Chí Minh phải trả bằng biên cương lãnh thổ.

Theo quan điểm của Ủy ban Trung ương CPC Trung Cộng với đồng chí La Quý Ba đại diện liên lạc với Việt Nam, Chủ tịch Mao và Ủy ban Trung ương Đảng cũng quyết định bổ nhiệm người đứng đầu quân sự Vi Quốc Thanh, Mai Gia Sanh làm trợ lý cho Tập đoàn Cố vấn quân sự, Trần Canh cũng đã được gửi đến chiến trường Việt Nam hỗ trợ các tổ chức phụ trách chiến dịch biên giới và công tác viện trợ quân sự của Trung Quốc cho Việt Nam.

Trung Cộng phái đại diện Tập đoàn Cố vấn đến Việt Nam, lần đầu tiên trong lịch sử của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đó là liên quan trực tiếp đến cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống Pháp, liên quan đến hai bên, sự phát triển quan hệ song phương, Mao và Ủy ban Trung ương Đảng vô cùng chú ý, nghiên cứu quy định từng nhiệm vụ cho Tập đoàn Cố vấn, hướng dẫn tư tưởng và phương pháp hành động. Tập đoàn Cố vấn trước khi khởi hành, Mao Trạch Đông đích thân thăm hỏi các thành viên của Tập đoàn Cố vấn Bắc Kinh, Tập đoàn Cố vấn cung cấp hai nhiệm vụ chính: Thứ nhất, giúp giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, việc trục xuất những kẻ xâm lược Pháp. Thứ hai, giúp Việt Nam xây dựng quân đội chính quy. Mao nói rằng, “gửi chuyên gia Cố vấn sang Việt Nam bởi sự yêu cầu của Hồ Chí Minh, một thực hiện chuyển tiếp tinh thần chủ nghĩa quốc tế, sự nghiệp giải phóng nhân dân Việt Nam như sự nghiệp của Trung Cộng, nâng cao tinh thần đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, đặc biệt là nâng cao tình đoàn kết với các nhà lãnh đạo Việt-Trung”.

Ngày 02 tháng 10 năm 1960, Hồ Chí Minh đến đến Bắc Kinh, Mao Trạch Đông tổ chức chào đón Hồ Chí Minh.
Ngày 02 tháng 10 năm 1960, Hồ Chí Minh đến đến Bắc Kinh, Mao Trạch Đông tổ chức chào đón Hồ Chí Minh.

Mao Trạch Đông cũng chỉ ra rằng, “giúp đỡ mọi người, không chỉ bằng cách bắt đầu từ ý muốn chủ quan, nhưng cũng theo tình hình thực tế, giúp phải được thích hợp. Tham khảo ý kiến ​​đúng với những người khác, trung thực, cẩn trọng. Trao cho họ kinh nghiệm nhiều bài học, và ít nói về “biển người”, thường xuyên xem xét hành vi của mình.

Mao Trạch Đông cũng nhấn mạnh rằng, “các dân tộc Việt Nam dễ sai khiến, nhờ vậy tình hình cách mạng phát triển nhanh chóng trong những năm qua. Chúng tôi hỗ trợ phương tiện là cách duy nhất để Việt Nam tự lực”. Mao nói tiếp: “gửi Hồ Chí Minh đến một nơi rất khó khăn, phải đối mặt với một nhiệm vụ nguy hiểm và hy sinh, để vượt qua khó khăn đó mới thể hiện được thành công cho tương lai cách mạng Trung Quốc “.

La Quý Ba đến Việt Nam, được Hồ Chí Minh tiếp đón nhiệt liệt. Họ cẩn thận phân tích hai mặt của tình hình, cùng với các nhà lãnh đạo Việt Nam, khảo sát nghiên cứu trong đó các tuyến đường chính hậu phương Trung Quốc, bị quân đội Pháp đang phong tỏa, viện trợ không thể vào Việt Nam, trước hết Tập đoàn chuyên gia Cố vấn và đồng chí Trần Canh hoạt động giải quyết vấn đề giao thông vận tải, phát triển một kế hoạch cho chiến dịch hiệu ứng biên, đảo ngược tình hình. Dưới sự nỗ lực chung của Trung Quốc và Việt Nam, cần nhất đầu tiên cuộc chiến biên giới thắng trận, nâng lên chiều cao của chiến công.

Trong những cuộc chiến đánh dấu khởi đầu, quân đội Trung Cộng đã thiệt mạng gần 10.000 binh sĩ, tù binh 541 binh sĩ, tuy nhiên Trung Cộng chiếm được 5 thành phố, 13 thị xã biên giới Trung-Việt, giải phóng mở rộng miền Bắc Việt Nam, củng cố các căn cứ vừa chiếm được, đường giao thông vận chuyển biên giới Trung Quốc-Việt Nam được lưu thông, tiếp tục vận chuyển đến Việt Nam những phương tiện chiến tranh. Hồ Chí Minh cho biết về chiến dịch: “Chúng ta đã khởi sự chiến thắng vĩ đại, đầu tiên chúng ta loại bỏ những kẻ thù và giải phóng Cao Bình (Kopin-高平), Đông Khê (Dongxi-东溪), Thất Khê (七溪), thứ hai là chúng ta thấy những điểm yếu và điểm mạnh của riêng mình.

Trận chiến biên giới chiến thắng lớn, làm sâu sắc thêm tình hữu nghị cách mạng Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh. Vào tháng 2 năm 1951, Hồ Chí Minh báo cáo chính trị tại Đại hội toàn quốc Đảng Nhân dân lần Thứ hai, ông cho biết: “Bởi vì các mối quan hệ giữa vị trí địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa và các khía cạnh khác của sự kiện, những cuộc cách mạng Trung Quốc có một tác động rất lớn đối với cách mạng Việt Nam.” “Dựa kinh nghiệm của cách mạng Trung Quốc, dựa vào Chủ tịch Mao Trạch Đông, chúng tôi đã đạt được nhiều thắng lợi”. “Đây là những gì chúng ta nên giữ trong tâm trí của những người cách mạng và lòng biết ơn của Việt Nam”. Thực ra người Hán (Hồ) biết ơn người Hán (Mao) là lẽ bình thường, còn đối với dân tộc Việt Nam đó chỉ là một cuộc xăm lăng Trung Quốc.

Tình Mao-Hồ thân như  thủ túc.

Buổi sáng, ngày 23 tháng 6 năm 1955, Hồ Chí Minh mặc một chiếc váy, đội mũ, tới đứng trước Ải Nam Quan (睦南关). Ông nhìn lên quan lâu hùng vĩ. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cơ Bằng Phi (Ji Pengfei-姬鹏飞) và Đại sứ Việt Nam Hoàng Văn Hoan, ký mật ước đổi Ải Nam Quan thành Mục Nam Quan. Hồ Chi Minh khánh thành chân bước vào cửa Mục Nam Quan đi sang bên kia biên giới Trung Quốc. Lần này Hồ Chí Minh sang Trung Quốc, theo lời mời của Chính phủ Trung Quốc và Chủ tịch Mao Trạch Đông, trên nguyên tắc đây là chuyến thăm ngoại giao đầu tiên Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Hồ Chí Minh mỉm cười ngạo nghễ Ải Nam Quan từ nay mất tích, thái độ đầy hứng thú và niềm vui. Bởi vì, trong mấy năm qua và sau này, nhân dân Việt Nam không hề biết Hồ Chí Minh dâng Ải Nam Quan cho Trung Quốc! Cứ tưởng rằng Hồ anh hùng dân tộc hơn cả Đức Hùng Vương có thể mô tả như một kỳ tích.

Vào thời điểm đó có một “Nam Quan Hận Khúc” (Văn Giảng)

Rừng cô tịch suối trầm nao tiếng thở,

Lá hoa sầu nức nở hận ly tan,

Kéo về đâu mây tần chênh sóng vỗ,

Đây Nam Quan chia biệt máu sôi tràn.

                                                 Hồ Đình Phương

                          oOo

Ôi Nam Quan! Ôi Nam Quan!

Nơi gió gào sông núi rền vang niềm hờn oán!

Đâu anh linh? Dâu anh linh? Đâu bao đời cường?

Đây Nam Quan, người đày cùm Phi Khanh anh hùng!

Máu dân tràn tuôn, muôn lầm than,

Nghìn xót thương, nhìn đớn đau,

Tấm thân già đây ước mưu thù chung:

Ngờ đâu quân Minh lộng cường quyền đày đi xa

vời quê hương,

Thôi hết mơ đi ca hát nhịp nhàng:

“Ta tiến, ta tiến, ta tiến theo người.

Đem tấm gương sáng băng ánh soi đời.

Trông đường xa, trông đèo cao

Trông rừng húy, theo cờ bay,

Chân dần bước, bền tâm chí.

Sông núi Nam, Minh còn gieo hận, quyết chiến thắng!

Ta tuốt gươm vang lừng reo cùng :

Ai thi gan?

Nơi sa trường, say sưa ước cái chết vinh quang.

Xua quân thù, đem xương máu xây đắp nhà Nam.

Ôi ly tan! Ôi ly tan!

Con quyết nguyền không bước đời cha già hờn oán!

Con ơi con! Đây Nam Quan con nghe lời truyền:

Cha đi thôi, tìm đường về con tung gươm vàng.

Nước non tàn nguy khóc lầm than rền xót thương.

Chờ đón cơ đứng lên với binh quyết mưu thù chung!

Lạy cha con xin nguyền đời đời làm theo bao

lời thiết tha

Khi bóng cha lan theo bóng chiều tà:

“Ta tiến, ta tiến, ta tiến theo người.

Đem tấm gương sáng băng ánh soi đời.

Trông đường xa, trông đèo cao

Trông rừng húy, theo cờ bay,

Chân dần bước, bền tâm chí.

Sông núi Nam, Minh còn gieo hận, quyết chiến thắng!

Ta tuốt gươm vang lừng reo cùng:

Ai thi gan?

Nơi sa trường, say sưa ước cái chết vinh quang.

Xua quân thù, đem xương máu xây đắp nhà Nam [2]

Phía sau chiến tranh hai miền Nam Bắc Việt Nam.

Tháng 7 năm 1954, ký kết Hiệp định Genève giữa Pháp và Việt Nam về việc khôi phục lại hòa bình ở Đông Dương. Việt Minh thay thế người Pháp cai trị miền Bắc Việt Nam. Hồ Chí Minh lãnh đạo thực hiện cuộc đấu tranh mới với sự viện trợ của Trung Cộng.

Ngày 03 tháng 8 năm 1964, Trung Cộng đưa quân đội vào Vịnh Bắc Bộ, chính phủ Mỹ gọi là “sự kiện vịnh bắc bộ” tàu Mỹ ở tiếp tục “tuần tra” trong vùng, Trung Quốc huy động một số lực lượng chiến thuyền tại vùng biển của Việt Nam, máy bay Mỹ tấn công cơ sở vật chất Trung Cộng.

Ngày 05 tháng 8, Trung Cộng gửi một số lượng lớn máy bay trên vùng trời Nghệ An, Thanh Hóa, Sông Hồng và ven cảng biển khác của miền Bắc Việt Nam, đe dọa uy lực Hoa Kỳ và huy vọng vùng biển Việt Nam thuộc Trung Cộng. Hoa Kỳ chỉ sợ quân Bắc Việt xua quân xuống miền Nam Việt Nam mới có sự án ngữ trên.

Ngày 10 tháng 8, Quốc hội Mỹ đã thông qua “North Bay” độ phân giải cho phép Tổng thống Johnson tuyên bố, “để thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết đẩy lùi lực lượng vũ trang tấn công Hoa Kỳ”. Điều này chủ yếu là các tuyên bố công khai của Mỹ trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam. Hồ Chí Minh gửi một đề nghị Mao Trạch Đông hỗ trợ khẩn cấp, và Lê Duẩn gửi đến Trung Quốc một dự thảo luận chiến tranh. Mao phân tích thận trọng về tình hình Việt Nam và tình hình quốc tế, sau khi xem xét cẩn thận, quyết định “đáp ứng yêu cầu của Đảng Lao động Việt Nam vô điều kiện.” Lưu Thiếu Kỳ và Lê Duẩn có cuộc đàm phán bí mật về các vấn đề liên quan đến chiến tranh Việt Nam đạt đồng thuận.

Tháng 5 năm 1965, Hồ Chí Minh đến Trường Sa thăm Mao Trạch Đông. Hồ Chí Minh thưa với Mao Trạch Đông rằng: “Tôi đến Trung Quốc, có ba mục tiêu: đầu tiên là chúc mừng Chủ tịch và các đồng chí khác của Trung ương (CPC) nhiều sức khỏe, thứ hai là đại diện Đảng Lao động Việt Nam, lòng biết ơn Đảng Cộng sản Trung Quốc và nhân dân Trung Quốc, Cảm ơn quý đồng đã cho chúng tôi sự trợ giúp đấu tranh chống Mỹ; thứ ba là để chúc mừng sự thành công của vụ nổ bom nguyên tử thứ hai của Trung Quốc”.

Tình hữu nghị gian dối, tình anh em cướp nước.

Mao Trạch Đông cho rằng “đất nước Việt Nam và Trung Quốc nối kết núi liền núi sông liền sông”, đây chỉ là ngẫu nhiên không phải tự nó hữu nghị, trái lại tính chất con người do phong thổ tạo thành, ở bên này núi hay sông cũng khác nhau rất nhiều, thế nhưng Trung Cộng định nghĩa theo kiểu xăm lăng “núi liền núi sông liền sông” ngộ nhận, vô hình chung Việt Nam-Trung Quốc là một quốc gia.

Trung Cộng cho rằng, Sông Hồng Hà phát nguồn từ Vân Nam (Đại Lý) đến Việt Nam dài hơn 500 km, nó giống như một trái phiếu của tình hữu nghị. Thế nhưng ở mặt thật Trung Quốc đã giết chết tình hữu nghị ấy, để lại cuối nguồn cạn khô dòng nước mắt.

Việt Cộng chống Pháp, chống Nhật, đánh cho Mỹ cút Nguỵ nhào, giúp cho xâm lược Trung Cộng bảo vệ đất Hán ở yên bờ cõi. Tình hữu nghị giữa hai đảng củng cố và phát triển Quốc tế Cộng sản; mối quan hệ song phương chặt chẽ giữa Mao-Hồ hơn bao giờ hết, giao lưu ngày càng thường xuyên trên mặt chư hầu; Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh gần như là anh em, hỗ trợ lẫn nhau chính sách xăm lăng.

Hồ Chí Minh thường về thăm đất tổ Trung Hoa và tổ chức sinh nhật trên quê hương của mình. Mỗi ngày Hồ đều tiếp xúc gần gũi với các nhà lãnh đạo Trung Quốc, cho rằng tình bạn sâu sắc, nhưng không khí với nước trong nhà máy Trung Quốc, và tất cả cảm thấy ấm áp vì họ cùng đồng tính luyến ái.

Đầu tháng 1 năm 1959, Hồ Chí Minh đi Tân Cương (新疆) hưởng thụ tại Tửu Tuyền (酒泉), Lan Châu (兰州), Tây An (西安), Bắc Kinh và chuyển hướng đến Lư Sơn (庐山) Trung Quốc. (Những nơi này nhất dạ đế vương), Hồ Chí Minh sức khoẻ có hạng bị đột quỵ sau đêm “nhất dạ đế vương” tại Tửu Tuyền, nhờ kịp thời tiến hành cấp cứu, một thời gian mới được bình phục.

Ngày 06 tháng 7 năm 1959, Hồ Chí Minh bí mật đi Lư Sơn.

Hồ Chí Minh tạm trú trong khu vực Cổ Lĩnh Đông Cốc biệt thự Đông số 346, ông đi thăm một số sưu tập bảo tàng Lư Sơn, phong phú và có giá trị. Trong kho tàng nhiều bộ thư pháp và sưu tập hội họa quốc gia xinh đẹp, có một bộ sưu tập thư pháp Hồ Chí Minh và cảm tưởng “Lư Sơn hảo” của người sáng lập Đảng Lao động Việt Nam.

Hồ Chí Minh đến Lư Sơn được gặp gỡ các nhà lãnh đạo Quân ủy Trung ương Trung Quốc (CPC) đang tổ chức cuộc họp bất thường. Sáng ngày 07, Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Chu Đức, Chu Ân Lai và lãnh đạo trung ương khác tích cực, lắng nghe quan điểm của Hồ Chí Minh, báo cáo về chiến tranh Việt Nam, chủ yếu cần viện trợ, vũ khí và quân lương.

Ngày 12 tháng 8, Hồ Chí Minh lấy lại sức khoẻ, cảm xúc nhìn thấy bầu trời mặt phẳng, những ngọn đồi tuyết, ánh sáng lung linh qua hàng thông xanh, phong cảnh ngoạn mục. Hồ ngẫu hứng sổ ra bốn câu thơ ngôn ngữ mẹ đẻ Trung Quốc:

“遥望天山风景好,

紫霞白雪抱青山.

朝阳初出赤如火,

万道红光照世间”.

“Diêu vọng Thiên Sơn phong cảnh hảo,
Tử hà bạch tuyết bão Thanh Sơn.
Triêu dương sơ xuất xích như hỏa,
Vạn đạo hồng quang chiếu thế gian”.

Chuyến đi Lư Sơn của Hồ Chí Minh từ lâu đã là một bí mật, ông ghi vào bộ sưu tập cảm tưởng “Lư Sơn hảo”, ngày nay vẫn còn lưu trữ. Hồ Chí Minh tự viết cảm tưởng tiết lộ sự thật về mình là người Hán ví như “một con sông lớn và núi cao Trung Quốc” (是胡志明对中国大好河山). [3] Đến đây cả dân tộc Việt Nam còn ngộ nhận đã mắc mưu Hồ Chí Minh “cha già dân tộc”.

Ngày 01 tháng 7 năm 1961, Hồ Chí Minh tổ chức kỷ niệm lần thứ bốn mươi, ngày sáng lập Đảng Cộng sản Trung Quốc, Hồ Chí Minh viết một bài báo có tựa đề “Cách mạng Trung Quốc và cách mạng Việt Nam”, (中国革命与越南革命) đánh giá cao quan hệ hữu nghị giữa Trung Quốc và Việt Nam, ca ngợi nó như sau:

“ân thâm, nghĩa trọng, tình trường.

hữu hảo tinh thần vạn thế lưu phương”.

(恩深, 义重, 情长.

友好精神万世流芳).

Cho thấy Hồ Chí Minh xem trọng Trung Quốc đến chừng nào! Tại sao ông không ca tụng Việt Nam cho hết lời, bởi vì sinh ra ở đâu về tuổi già thì đáo đầu về cố quốc, đó là sự tự nhiêu của con người. Ông còn nhấn mạnh Việt Nam phải cúi đầu trung thành với Trung Quốc đúng nghĩa một chư hầu vạn thế lưu phương, đến giờ chết Hồ Chí Minh mới nói sự thật gốc gác của mình con dân nhà Hán.

Huỳnh Tâm

Tham khảo.

[1] http://www.langyanw.com/html/201011/18/a2ee12.html

[2] http://amusic.vn/bai-hat/nam-quan-han-khuc-hoang-oanh,36R7m.html#


PHƠI BÀY NHỮNG ẨN SỐ CỦA HỒ TẬP CHƯƠNG – KỲ 26

$
0
0

Hồ Chí Minh và Trotskyist Việt Nam.

Có nhiều người gọi Mao Trạch Đông theo vai trò của nó, Hồ cũng ra vẻ là Mao Trạch Đông Việt Nam hayTrần Độc Tú (陈独秀) Trotskyist Trung Quốc. Hồ được sinh ra không phải chỉ ở Phùng Thần (得时) Đài Loan, và cái chết của Trần Độc Tú trên đỉnh cao danh dự,

Mao Trạch Đông không thích sự thành công của người khác, bởi danh dự khắc sâu vào bia đá nó để lộ sự kiêu ngạo với đời. Vì vậy, cho dù Hồ Chí Minh ở nước ngoài (Việt Nam) hay Mao Trạch Đông ở Trung Quốc cũng phải vị nểTrần Độc Tú (陈独秀). Mao Trạch Đông muốn để lại trong trí nhớ của người dân Trung Quốc một hình ảnh hoàn hảo nhất của các nhà lãnh đạo cách mạng lớn nhất của dân tộc, và Hồ Chí Minh không là ngoại lệ ham hố vinh danh đó. ĐCS xây dụng hình ảnh Hồ Chí Minh như là “Bác” (伯伯), Stalin là “Mặt Trời” (太阳) và Mao là “Vị Cứu Tinh” (大救星) họ có những phân chia ngôi thứ, đặc quyền danh vọng của cá nhân trong đời sống nhân dân và ĐCS biến họ trở thành thần linh. [1]

Trước đây thái độ của Hồ Chí Minh là người Trotskyist giả hiệu, đặc biệt nhìn thấy từ lúc Hồ Chí Minh ở Quế Lâm vào mùa xuân năm 1939, Hồ đã viết ba bức thư cho những đồng chí Trung Quốc làm phương tiện bám sâu tố cáo Trotskyist, Mao Trạch Đông sẽ nghĩ rằng đây là người “tử tế và khôn ngoan” việc đối xử với người trí thức trong hàng ngũ cách mạng bất đồng chính kiến, ​​thái độ hiểu biết của Hồ về phong trào Quốc tế Cộng sản chưa đủ tỏ tường.

Hồ Chí Minh và Tập đoàn Cố vấn Trung Cộng, có những hoạt động tại huyện Tĩnh Tây Cao Bắng biên giới Việt Nam-Trung Quốc.
Hồ Chí Minh và Tập đoàn Cố vấn Trung Cộng, có những hoạt động tại huyện Tĩnh Tây Cao Bắng biên giới Việt Nam-Trung Quốc.

Các nhà sử học Cộng sản chắc chắn có một đóng góp lớn cho cách mạng Hồ Chí Minh khi ông ở Việt Nam, nhưng nó phải được lưu ý rằng cuộc đấu tranh của mình giữa các phe phái trong phong trào Quốc tế Cộng sản đã từng thuộc về một thể loạt tồi tệ nhất của Stalin, và ý thức rằng việc thực hiện một cuộc cách mạng chính bản hiệu Stalin đóng khung và giết chết nhiều người tạo ra điều ác, theo chính sách của Stalin. Ghi nhận và xác định thực tế, không chỉ đối với lịch sử và công lý, mà còn góp phần đáng kể vào những người thừa kế của Hồ Chí Minh tại Việt Nam, cụ thể là những hiểu biết không đúng đắn của những tiếp nối của chính quyền Cộng sản.

Hồ Chí Minh và Trotskyist Trung Quốc. [2]

Hồ Chí Minh chấp nhận ý tưởng của Trotskyites, ông gia nhập tổ chức Trotskyist Trung Quốc, còn Thu Thu Thâu Trotskyites Pháp Quốc ông là người nổi tiếng nhất từ Pháp trở về Việt Nam trước chiến tranh thế giới II, và tích cực làm việc ở Sài Gòn trở thành lãnh đạo của các công nhân. Trong Thế chiến II, ông đã bị tống giam. Sau khi Nhật đầu hàng, ông và tất cả các tù nhân chính trị được trả tự do. Một lần nữa Tạ Thu Thâu đề ra chống Pháp, phát triển của các tổ chức cách mạng, trong khi tham gia hoạt động chính trị công khai, Ông được bầu làm Ủy viên hội đồng thành phố Sài Gòn. Năm 1946, đột nhiên Tạ Thu Thâu nhà lãnh đạo Trotskyist mất tích tại Sài Gòn. Có nhiều nguồn tin khác nhau, thiếu chính xác về những người Trotskyist mất tích, cuối cùng cũng có người xác định. Sau đó chứng minh bởi các dấu hiệu cho thấy (CPV tổ chức chính trị và quân sự Việt Minh ở miền Nam Việt Nam) họ đã hoạt động bằng cách đặt bẫy và giết hại bí mật một số người Trotskyist. Điều này, phía Việt Cộng thực hiện cực kỳ nhanh chóng.

Đặc biệt Tạ Thu Thâu ở Pháp đã khá nổi tiếng. Ông có nhiều người bạn trong giới học thuật cánh tả Pháp và các nhà hoạt động chính trị. Họ lo ngại bởi sự biến mất của Tạ Thu Thâu, họ quyết tâm điều tra bí ẩn và hiểu sự thật.

Mùa hè năm 1946 tại Paris, Hồ Chí Minh và Chính phủ Pháp đàm phán tình trạng tương lai của Việt Nam. Nhân cơ hội này những người bạn Pháp của Tạ Thu Thâu đặt câu hỏi với Hồ Chí Minh, bằng cách cố gắng để tìm ra số phận của Tạ Thu Thâu. Sau cuộc họp nhiều ngày, gần đây nhất được loan tải trên tạp chí Paris “Việt Nam Ký Sự”. Họ tiết lộ một số sự kiện của trường hợp Tạ Thu Thâu, nhưng quan trọng hơn, họ cho chúng ta thấy thái độ của Trotskyists và cá nhân Tạ Thu Thâu với Hồ Chí Minh.

Năm 1946, Lần đầu tiên Hồ Chí Minh gặp ông Daniel Guérin, phong trào quốc gia Algeria, một nhà thơ, nhà viết tiểu luận, nhà sử học và nhà lý luận cách mạng, ông viết một cuốn sách “Chủ nghĩa phát xít và công nghiệp lớn” (法西斯与大实业), nhà sử học nổi tiếng. Ông là một người bạn cũ của Tạ Thu Thâu. Trong cuốn sách của ông được gọi là “Một người phục vụ thuộc địa” (为殖民地人民服务). Mô tả sau khi gặp Hồ Chí Minh.

“Năm 1946, khi ông Daniel Guérin còn ở Paris, Hồ Chí Minh đã có một cuộc nói chuyện dài về Tạ Thu Thâu và ông rất vui mừng Việt Nam giải phóng, nhưng niềm vui của chúng ông đã được dựng trên một cái bóng không chỉ cho các tư tưởng giữa chúng tôi khác nhau về vấn đề Tạ Thu Thâu. Hồ Chí Minh quá hăng hái hành động theo Stalin, ông đã tiến hành thủ tiêu Tạ Thu Thâu – cựu Ủy viên hội đồng thành phố Sài Gòn, vì “Trotskyism” mà bị sát hại.

1

“Hồ Chí Minh cho biết: “Tạ Thu Thâu là một người yêu nước, với cái chết ấy, chúng tôi có một tiếng kêu phân ưu. Hồ Chí Minh thực sự đã có tình cảm, nhưng ngay lập tức Hồ Chí Minh nói thêm: “Những người không theo tôi đã diễn xuất hành động khác thường, tôi phải đè bẹp chúng” [3]

Việc thứ hai Daniel Guérin đã từng nói chuyện với Hồ Chí Minh có sự hiện diện của Luo Duelfer và Rudolf Prager người tiền nhiệm Trotskyist tại Pháp. Theo các trường hợp trò chuyện gần đây nhắc lại, như sau:

“Tháng 7 năm 1946, Hồ Chí Minh tổ chức tại khách sạn Paris, một cuộc họp báo, ông đã trình bày nhu cầu kết hợp Liên hiệp Pháp trong chính sách Đông Dương. Sau khi tan cuộc họp báo tôi chờ Hồ ở lối ra vào cửa khác sạn. Khi gặp mặt tôi chào, “xin ông vui lòng, tôi muốn nói chuyện riêng. Tôi tự giới thiệu là một thành viên của Ban Thư ký quốc tế học thuyết Cộng sản, tôi thay mặt cho phong trào của chúng tôi, yêu cầu ông cho chúng tôi biết một chút bởi những hoàn cảnh cái chết của Tạ Thu Thâu, kể từ khi Tạ Thu Thâu qua đời làm cho chúng tôi thực sự bối rối. Hồ Chí Minh trả lời: “Ông Tạ Thu Thâu biến mất tôi hối tiếc sâu sắc” (对藉秋收的失踪深感遗憾), bởi vì Tạ Thu Thâu “Không có sự lên án của cách mạng” (无可谴责的革命者).

Như thế nào ông ấy lại qua đời ? Hồ Chí Minh cho biết, “Tôi không biết gì, bởi vì tình hình trong nước hỗn loạn không thể kiểm soát được”.

Người thứ ba đi đến nói chuyện về vấn đề này với Hồ Chí Minh là một người Việt Nam cách mạng màu vàng với màu xanh lá cây (Hoàng Đơn Trí), vào năm 1945, ông làm việc cho Bộ trưởng Bộ công đoàn Chính phủ lâm thời Liên minh Lao động với người anh trai Hoàng Đồng Văn (黄同文). Ông đã nhớ lại cuộc họp hôm đó và thuật lại:

“Năm 1946, Hồ Chí Minh sang Pháp, tôi nhờ một đồng chí Việt Nam gợi ý làm một cuộc trò chuyện với Hồ Chí Minh. “Đầu tiên, chúng ta đang nói về các vấn đề khác nhau, và sau đó tôi đột nhiên hỏi đến vấn đề chính: “Thưa ông, tôi là một sinh viên vừa qua Pháp có biết ông Tạ Thu Thâu, ông ấy có sự hiểu biết rộng, một trong những người đàn ông tốt nhất, ông ấy yêu con người Việt Nam, đặc biệt là người nghèo, người có ý nguyện khai dân trí Việt Nam, nhưng tại sao ông ấy đã bị giết? ai là người giết ông ta? “

“Thời điểm này Hồ Chí Minh có vẻ hơi ngạc nhiên, bởi vì không ai sẽ nêu vấn đề của Việt Nam. Hồ Chí Minh nhặt ra một điếu thuốc, châm lửa, và sau đó trả lời: “Về vấn đề Tạ Thu Thâu à. (Tôi không biết lý do cơ bản tại sao ông đưa Tạ Thu Thâu vào câu chuyện) Vâng, anh ấy là một người đàn ông tốt. Ông bị ám sát nhưng tại sao bạn lại hỏi tôi câu hỏi này? trong thời gian khó khăn này, hàng ngàn người chết, tại sao bạn muốn biết riêng ông ấy? Bởi vì ông ấy gây ra sự bất hòa và chia rẽ trong nhân dân, chúng tôi đang chiến đấu với nó trong nội bộ? “

“Thưa Chủ tịch, bởi Tạ Thu Thâu không phải là một nội vụ án bình thường. Ông đại diện cho một nhóm chính trị, thay mặt cho hàng ngàn người có liên quan, có một nhận thức có lợi cho cuộc sống và các hoạt động của con người. Ngài ấy đã chết vì không có lý do rõ ràng, trong trái tim của nhiều người đã gieo hạt giống sự nghi ngờ. Nếu chính phủ của ông và bởi cái chết bi thảm nhất định phải có gì với Tạ Thu Thâu, nếu sự thật được công bố, các khía cạnh khác nhau thuận lợi cho ĐCSVN. Điều này sẽ làm tăng uy tín chính phủ của ông, người dân sẽ đoàn kết chặt chẽ hơn để đấu tranh cho tự do.

Hồ Chí Minh phát biểu: “Đừng mơ hồ, chỉ có những người suy đoán, hôm nay mà không biết hành động của Trotskyists”.[4]

Hồ Chí Minh chỉ thích những lời khen ngợi tâng bốc cá nhân, ông thường đọc loại thơ “Lỗ Tấn” (Việt Minh có thơ Tố Hữu), dường như Hồ Chí Minh cảm thấy không thoải mái nếu ai hỏi phật lòng. Tay ông lấy một điếu thuốc, sau đó nói: “Bạn còn quá trẻ, có những thành kiến”. “Không, thưa Chủ tịch, chúng tôi không có thành kiến ​​giữa các phe phái, năm 1944, chúng tôi khởi xướng thành lập tổng đoàn đại biểu Việt-Pháp, trong đó có một người Việt Nam sống tại Pháp, chúng tôi không có bằng chứng cho thấy đây là định kiến ​​bè phái. Chúng tôi yêu cầu sự hỗ trợ của chính phủ của ông, việc thành lập một ủy ban điều tra nội vụ Tạ Thu Thâu, tìm ra ai là người chịu trách nhiệm cái chết của những Trotskyists, tôi tin rằng sẽ có lợi cho Việt Minh”.

“Hồ Chí Minh đã không cho tôi một câu trả lời đơn giản, cho có sự thật hoặc thiết lập một ủy ban điều tra như tôi đã yêu cầu, Hồ không đưa ra một cam kết, ông chỉ đưa cho tôi một quả táo lớn để trám miệng”.

2

Hồ Hồ Chí Minh lấy một quả táo chặn miệng người dân để duy trì quyền lực.

Đồng chí Tạ Thu Thâu tại sao đã mất tích, và biến mất bằng cách nào không ai biết chính xác và bao nhiêu người cùng hoàn cảnh, làm thế nào họ bị giết, và cuối cùng các vấn đề có liên quan đến Trung ương Đảng Hồ Chí Minh tự loại mối quan hệ, cho đến nay, chúng ta khó có thể làm một quyết định cuối cùng. Nhưng có một số thành viên Trotskyist từ Việt Nam đã trốn sang Pháp. Vào năm 1960, Chính quyền Hà Nội xuất bản cuốn sách “Cách mạng tháng Tám”, thời gian này phù hợp với vấn đề Tạ Thu Thâu, năm 1946, theo báo cáo cho biết có một số tỉnh tại Việt Nam, người Việt Minh loại bỏ người Trotskyist.

Các khía cạnh kỹ thuật “Tiêu diệt” Trotskyists Việt Nam, Ban Thư ký quốc tế học thuyết Cộng sản tiếp tục điều tra, trước khi được tiết lộ cho thế giới biết. Hồ Chí Minh phải chịu trách nhiệm về chính trị, nhưng chính Hồ Chí Minh đã giết chết Tạ Thu Thâu v.v… chắc chắn chính Hồ Chí Minh là thủ phạm đã giết chết Trotskyist Việt Nam và cho đây là kẻ thù cao nhất của ĐCSVN. Bằng chứng gì? Hồ là nhà lãnh đạo của Việt Cộng, vào năm 1939 đã viết ba bức thư  ký tên (Hồ Quang) chỉ thị thuộc cấp thi hành ám sát đối tượng.

Tất cả sự kiện “Tiêu diệt” Trotskyists Việt Nam, đã được phơi bày qua chứng minh ba bức thư của Hồ Chí Minh gửi cho Mao Trạch Đông.

Bức thư thứ nhất.

Đồng chí Mao Chủ tịch kính mến:

Trong quá khứ, nhiều đồng chí trong mắt tôi, Trotskyism Đảng Cộng sản Trung Quốc có vẻ là một câu hỏi của cuộc đấu tranh giữa các phe phái bên trong. Do đó, chúng tôi không đưa ra nhiều sự chú ý. Nhưng khi chiến tranh nổ ra không lâu trước đó, để được chính xác hơn, từ cuối năm 1936, đặc biệt là trong chiến tranh, Trotskyist tuyên truyền độc ác chúng ta phải mở mắt. Kể từ đó, chúng tôi bắt đầu nghiên cứu vấn đề. Nghiên cứu của chúng tôi đã đi đến kết luận như sau:

Thứ nhất, một vấn đề không phải là cuộc đấu tranh của các phe phái Trotskyist trong Đảng Cộng sản. Bởi vì không có sự tương đồng giữa những người Cộng sản và Trotskyists, hoàn toàn không có gì chung. Đây là liên quan đến một vấn đề của tất cả mọi người. Trotskyist đấu tranh trái ngược với vô sản quốc tế, họ chỉ vì quê hương xứ sở.

Thứ hai, Nhật Bản và phát xít nước ngoài khác biệt đấu tranh ý thức hệ, vì điều này, họ đã cố gắng để tạo ra một số quan điểm khác nhau, để lừa dối công luận chống lại danh tiếng Cộng Sản, người ta tin rằng những người Cộng sản và Trotskyists thuộc về trại giống.

Thứ ba, Trung Quốc và Trotskyists các nước khác, như không phải là một đảng phái chính trị. Họ chỉ đơn giản là một nhóm các chuyên gia để làm điều côn đồ, chỉ là một nhóm của Nhật Bản và quốc tế Faxisipai tay sai theo hướng xấu.

Thứ tư, tất cả các nước có Trotskyist tự cho mình một cái tên tốt những việc làm bẩn thỉu có thể bao gồm những tên cướp. Ví dụ, ở Tây Ban Nha, họ tự gọi mình là “Lao Động Đảng chủ nghĩa Mác thống nhất” (马克思主义统一工人党). Đồng chí biết đấy, nó là bên này để trở thành Madrid, rồng đỏ và những nơi khác cho rằng, con rồng có thể phục vụ những cơ quan thám tử. Những gì họ đã tổ chức “đệ ngũ túng đội” nổi tiếng, các thám tử quân sự làm việc cho Italy, Đức và Pháp. Tại Nhật Bản, tự xưng là Trotskyist “Marx, Engels, liên kết đồng minh” (MEL). Trong quá khứ thanh thiếu niên Nhật Bản đã hấp thụ một số tổ chức Trotskyist, và sau đó bán chúng cho cảnh sát. Họ quản lý đột nhập vào Đảng Cộng sản Nhật Bản, mục đích là để tiêu diệt từ bên trong đảng Cộng sản Nhật (JCP). Trong quan điểm của tôi, nhóm hiện tại xung quanh trong “cuộc cách mạng vô sản” để gửi người nằm vùng xung quanh Trotskyists Pháp, mà mục đích là để tiêu diệt Mặt trận Nhân dân. Về vấn đề này, tôi nghĩ Mao Chủ tịch sẽ có kết quả tin nhắn, tôi chỉ tin cậy nơi đồng chí tại Trung Quốc của chúng ta, Trotskyites áp đảo thuộc về các tổ chức như sau: “đấu tranh”, “chống Nhật”, “Văn hóa và lá cờ đỏ.” [5]

Có thể đồng chí đã đọc mẫu đơn khiếu nại xét xử Trotskyist tại Xô Viết, nếu đồng chí đã không đọc nó, tôi mời các đồng đọc những khiếu nại hình sự được áp dụng, cũng nên gửi đến tất cả đồng chí đọc nó. Đọc các tập tin này rất hữu ích. Nó sẽ giúp đồng chí thấy Trotskyists và các yếu tố mặt thật xấu xí Trotskyist. Ở đây, chúng tôi xin trích một số đoạn có liên quan trực tiếp với Trung Quốc để đồng chí nhìn thấy.

Vào năm 1934, một chiến binh Trotskyist có tên Minkowski tuyên thệ trước tòa án, đại diện Hội Chữ Thập Đỏ của Liên Xô, và một quan chức cấp cao của Chính phủ Nhật Bản đã nói với ông ta: “Chúng tôi rất mong được làm Trotskyist một sự thay đổi chiến lược. Tôi không mô tả chi tiết ở đây, tôi chỉ muốn nói với bạn, chúng tôi mong đợi một số hành động của Trotskyist, sẽ giúp chúng ta can thiệp vào nội địa Trung Quốc”.

Ông Minkowski đã trả lời với người Nhật: “Tôi sẽ nói với Trotsky viết về nó”. Tháng 12 năm 1935, theo ông Trotsky Trung Quốc ban hành một số hướng dẫn, mà đã nhiều lần nhấn mạnh: “Đừng bỏ cuộc xâm lược Nhật Bản tại Trung Quốc để tạo ra những trở ngại.”

Có như vậy, các nhà hoạt động Trotskyist Nga, những người sẵn sàng để trở thành một phần của cả hai quê hương của họ – Siberia và Maritimes – bán cho Nhật Bản, họ bây giờ mất quê hương, Trung Quốc, bán cho Nhật Bản!

Những nhà hoạt động Trotskyist Trung Quốc làm bẩn Quốc tế Cộng sản. Mao Chủ tịch nên cần biết về họ?

Đồng chí Mao Chủ tịch thân yêu, tôi chỉ có thể trả lời những lá thư tiếp theo của đồng chí.

Tôi hy vọng sẽ nhận được tin sớm.

Bí danh: P.C.Forest (Hồ Quang).

May 10, 1939 tại Quế Lâm.

Bức thư thứ hai.

Đồng chí Mao Chủ tịch kính mến:

Trước khi nói với đồng chí về các hoạt động Trotskyist Trung Quốc, hãy để tôi giới thiệu sáu nhà lãnh đạo Quốc tế Cộng sản đệ tứ, họ là những đại diện hoạt động phản bội công nhân. Như Trần Độc Tú (陈独秀), Bành Thuật Chi (彭述之), La Hán (罗汉), Hiệp Thanh (叶青), Trương Mộ Đào (张慕陶), Hoàng Công Độ (黄公度).

Trong thời gian qua, tôi đã theo dõi và thực hiện kế hoạch cài người, nay xin được mô tả như sau:

Trong tháng 9 năm 1931, Nhật Bản bắt đầu xâm lược Mãn Châu. Kể từ đó, Nhật Bản sẽ liên lạc với các cơ quan an ninh của bộ ba phía trước. Hai bên đã ký một thỏa thuận: Các khía cạnh Trotskyist mà không cần bất kỳ tuyên truyền chống Nhật; các khía cạnh an ninh của chính quyền Nhật Bản phải trả ba trăm nhân dân tệ (300.000) cho mỗi tháng, tăng lợi ích sau này cho Nhật Bản, “thực hiện dịch vụ” ngoài đảng.

Kể từ đó Trần Độc Tú đưa một nhóm Nhật Bản vào đảng, hoạt động trong các tạp chí, xuất bản một số tờ rơi hoài có lời truyền tin nóng, nói rằng “sự chiếm đóng của Nhật Bản tại Mãn Châu, sẵn sàng nhanh chóng giải quyết các vấn đề tồn đọng nhiều tranh cãi, họ có ý đồ chiếm toàn Trung Quốc”.

Nhưng khi Trần Độc Tú phát hiện, chỉ lây lan trên các ấn phẩm của họ, trong tháng 1 năm 1932, quân đội Nhật Bản đã tấn công Thượng Hải.

Không hiểu Trotskyist đã nói điều gì đó với Nhật Bản? Cho dù họ thừa nhận rằng họ đã lừa dối. Họ dừng lại hợp tác với những kẻ chiếm đóng. Tuyệt đối không! Khi mười chín trận chiến đẫm máu bảo vệ quê hương, nhưng trong điều khoản của những lời lẽ Trotskyist hay hành động, họ tiếp tục chồng chất và một đống tội lỗi. Một mặt, họ viết: “Chiến tranh tại Thượng Hải không có gì để làm lớn chuyện, không phải là một chiến tranh cách mạng quốc gia, đó là một cuộc chiến tranh giữa chủ nghĩa đế quốc ……..” Mặt khác, họ loan tin đồn thất thiệt, tự nhiên đề xuất khẩu hiệu, rò rỉ bí mật quốc phòng.

Giống như Hoa Văn Khôi và Cung Văn Thụ (龚文秋) nhà hoạt động Trotskyist, cảnh sát tiếp xúc bí mật với các quan thầy Nhật Bản, trà trộn vào Thượng Hải tổ chức đình công mở ra cuộc đấu tranh, bằng mọi cách phá vỡ phong trào đình công. Thậm chí họ còn làm cho phong trào đình công các nhà lãnh đạo bị bắt.

Năm 1937, phong tướng cho những người Cộng sản trong đó có Cát Hồng Xương (吉鸿昌) tại Trương Gia Khẩu (张家口), tổ chức một đội quân chống Nhật Bản, lần này liên lạc bí mật khó khăn ở một số địa phương nhà nước Cộng sản giữa các trung tâm phía bắc Trung Quốc. Trotskyist Trương Mộ Đào (张慕陶) lợi dụng tình hình này, tuyên bố “một bữa tiệc đại biểu cộng đảng”, đề xuất “hành động chung với Nhật Bản, và cuộc chiến chống lạiTưởng Giới Thạch”, trong một nỗ lực thay đổi khẩu hiệu, cuộc nội chiến của kháng chiến chống Nhật Bản. Sau đó, Trương Mộ Đào (Zhang Tao Mu) tiếp xúc lừa đảo Cát Hồng Xương. Ngay sau đó, các tướng đến Kyrgyzstan Thiên Tân, trên đường đi Trương Mộ Đào đồng lõa tội giết người.

Bức thư tiếp theo, tôi sẽ báo cáo với đồng chí, làm thế nào để phản bội các hoạt động của Trotskyist ở Trung Quốc.

Chào huynh đệ!

Bí danh: P.C.Forest (Hồ Quang)

(Lưu ý 1)

Lá thư thứ ba

Đồng chí Mao Chủ tịch kính mến:

Hai chữ cái đầu tiên, tôi xin trình bày với Mao Chủ tịch biết làm thế nào chấp nhận Trotskyist Nhật trả lương cho họ, họ tiêu diệt chiến đấu anh hùng của chúng ta tại Thượng Hải, và họ tiêu diệt phong trào yêu nước tại Trương Gia Khẩu của chúng ta. Hôm nay tôi sẽ xin trình bày với Mao Chủ tịch rằng họ là hậu quả của tội phạm.

Quân đoàn mười chín (XIX) rút lui từ Thượng Hải đến Phúc Kiến, Trotskyist tiếp tục chiến đấu. Trotskyist và Hồng quân Trung Quốc đã ký một thỏa thuận thành lập chính phủ chống Nhật ở Phúc Kiến, và thành lập một mặt trận thống nhất công tác tuyên truyền. Cách đây không lâu, Quân đoàn mười chín một trong những đội quân chống Cộng nhất.Nhưng khi đất nước đang đối mặt với cuộc khủng hoảng, Trotskyist sẵn sàng quên đi quá khứ tranh chấp và hận thù, để theo đuổi mục đích duy nhất: chiến đấu chống lại những kẻ xâm lược.

Nhật Bản thực hiện theo đơn đặt hàng của họ, những Trotskyite vào hành động: một mặt, những định kiến ​​của Trotskyist quạt sạch nhân dân tại khu vực chiếm đóng, bởi vì Quân đoàn mười chín từ Quảng Đông – chống lại chính phủ mới của Mao Chủ tịch, mặt khác, Trotskyite đang cố gắng làm suy yếu Hồng quân. Một cách khác Trotskyite thực hiện nhiệm vụ kép này: Trotskyite yêu cầu tham gia các chiến sĩ cách mạng Hồng quân, lúc đầu, để có được sự tin tưởng, họ làm việc rất tích cực. Một khi đã thực hiện nhiều vị trí quan trọng, họ bắt đầu hô lên những hành động tàn ác. Tôi cung cấp cho Mao Chủ tịch một vài ví dụ: trận chiến, trở lại khi cần thiết, họ gửi đơn đặt hàng trước. Để tấn công, họ đã ra lệnh rút lui. Họ tiếp viện và vũ khí đạn dược không cần phải hộ tống đến nơi.

Sau năm 1935, Đảng Cộng sản phát động một phong trào mở rộng mặt trận dân tộc chống Nhật. Mọi người, đặc biệt là công nhân và nông dân, tích cực hỗ trợ các nền tảng chính trị. Ý tưởng của Quốc Dân Đảng, Mặt trận Quốc gia đã trở nên tiến bộ hơn. Đó là khi chúng ta nhìn thấy Trotskyist áp dụng trò chơi nước đôi, vu khống và phân hủy cùng một lúc. Họ nói với đám đông: “Bạn thấy đó, Đảng Cộng sản với tư sản phản bội đảng không phải là chống Nhật” Đối với Quốc Dân Đảng, họ nói: “Mặt trận Tổ quốc, nhưng điều này là để giữ cho các thủ đoạn của Đảng Cộng sản Nhật Bản chiến đấu, phải thanh lý các Đảng Cộng sản !” Đến cuối năm 1936, kết quả Tây An (Yin Xian), thành công chính sách chung chống Nhật. Xem chính sách của họ về cuộc nội chiến thất bại, các nhà hoạt động Trotskyist Trương Mộ Đào (Zhang Mu Tao) và Vĩ Lý Quần (Tạ Duy Liệt) đã quyết định ám sát Vương Di, theo chính sách Mặt trận quốc gia (FNI).

Bây giờ, hãy để tôi xin trình bày với Mao Chủ tịch một sự kiện trong năm 1937. Đây là thời gian trước khi chiến tranh, ngoài Trotskyists, tất cả đoàn kết cho cuộc đấu tranh chống Nhật. Những kẻ phản bội bí mật liên kết với nhau, mà còn thông qua các “giải quyết”. Đây là độ phân giải của một số trích dẫn: “Chúng tôi đứng trên tranh đấu Trung-Nhật thấy rõ ràng, những người không chỉ chiến tranh nhưng những ảo tưởng theo Quốc Dân Đảng, nó đã bị phản bội chiến tranh. Đảng Kỳ Cộng sản và Quốc Dân Đảng như một sự cố ý phản bội.” Nghị quyết cũng viết một số ngôn ngữ tương tự không biết xấu hổ.

Nếu chiến tranh đến, người Nhật nhận ra những lời hứa của Trotskyists. Trotskyist Thượng Hải nhận được tiền triệu hàng tháng, trả tiền Đại Nguyên kinh phí hoạt động ở miền trung và miền nam Trung Quốc. Trotskyist Thiên Tân, Bắc Kinh sẽ nhận được một tháng năm mươi ngàn Đại Nguyên, Trotskyist tham gia vào Bát Lộ Quân và các hoạt động chống yêu nước được tổ chức khắp miền Bắc Trung Quốc.

Đến giữa năm 1937, lưu ý đặc khu (DC): (Khi đề cập đến các khu vực cai trị của Bát lộ quân) Trotskyist phát hiện sẽ bắt giữ, theo Đổng Nghĩa Hải (董义海) nhận tội, mục tiêu hoạt động của y như sau: 1, phá hủy các tuyến Quân đội Bát Lộ Quân, 2, cản trở sự phát triển của Mặt trận Quốc gia, 3, gián điệp, 4, lên kế hoạch ám sát “liên quân” các nhà lãnh đạo.

Tại tòa án nhân dân “khu vực”, Trotskyist Hoan Phát Hi (Huangfa Xi) có bằng chứng cung cấp, mà đây là trường hợp, thứ tư của Trương Mộ Đào (张慕陶) khi họ gặp nhau đề cập đến quan sát: “Đồng chí phải cẩn thận nghiên cứu Hồng quân. Hệ thống tổ chức sau đó làm trung tâm giới trẻ, để họ có thể tiếp nhận các nhiệm vụ hủy diệt và phá hoại mục tiêu của đảng ta cũng để khiêu khích Hồng Quân từ những rắc rối nội bộ, và loại bỏ các nhà lãnh đạo quân sự”, Trương Mộ Đào nói: “chúng tôi đã thuyết phục một phần cán bộ thấp hơn để theo chúng tôi, từ những nỗi nhớ nhà của họ và nước mắt chiến binh, cung cấp cho họ một ít tiền, để họ trốn thoát. Đây là một trong những cách làm sụp đổ quân đội”.

Những nhà hoạt động Trotskyist như Quách Văn Kinh (Guo Wenjing) đã tuyển mộ được ông Đổng Nghĩa Hải (董义海) qua hỗ trợ của ủy ban tuyên truyền chủ bại trong chiến tranh, và họ nói với nhau: “Trung Quốc không thể chiến thắng”, bởi vì “ngay cả khi chúng tôi đã gửi bao bì Nhật Bản-Mỹ và Anh Quốc sẽ đàn áp chúng tôi”. “Nếu chúng ta tiếp tục chiến tranh, không những không giành chiến thắng, nhưng cũng sẽ phá hủy đất nước của chúng tôi”. Ông nói, “Trung quốc quá yếu, không thể trái ngược với Nhật Bản. Trương Mộ Đào với những lời nói hướng dẫn: “phải tận dụng chính sách này để vu khống Đảng Cộng sản (NIF), nói rằng họ phản bội giai cấp công nhân, mục tiêu của chúng tôi là để di chuyển đến khuấy động sự bất mãn trong các yếu tố Trotskyist và lính. Giáo dục quân đội bao gồm một số các yếu tố nhóm lạc hậu nhất, và sau đó sử dụng quân đội đang sống khó khăn nhất và khuyến khích họ mang vũ khí để trốn thoát. Họ chạy trốn với nhóm liên lạc, trong khi đó ở phía trước Bát Lộ Quân chiến đấu đằng sau rắc rối nổi loạn.

Đây là trường hợp của Bát Lộ Quân chống lại Trotskyist như thế nào. Bức thư tiếp theo, tôi sẽ gửi đến Mao Chủ tịch biết thêm để áp dụng những kẻ phản bội đê hèn khác và họ quyết tâm tiêu diệt quân đội chống Nhật.

Chào huynh đệ!

Bí danh: P.C.Forest (Hồ Quang)

(Lưu ý 2)

2

Lưu ý 1. Những bức thư này không điền địa chỉ và ngày xuất xứ. Thư viết bằng ngôn ngữ Trung Quốc, “Chúng tôi khám phá” trên tạp chí xuất bản trong ngày 07 tháng 7 năm 1939.

Lưu ý 2. Những bức thư này đã được xuất bản bằng tiếng Pháp, “Chúng tôi khám phá” ngày 07 tháng 7 năm 1939 và tháng 11 cùng năm.

Translator lưu ý: Ba bức thư ở trên, hiện nay Hà Nội xuất bản cuốn “The Complete Works của Hồ Chí Minh”, tập thứ ba. Loan tải trên tạp chí Pháp “Việt Nam Chronicle” (Chroniques Vietnamiennes), 1986 lần đầu tiên bản dịch thuật tiếng Pháp được xuất bản.

Ba bức thư có ý nghĩa và giá trị lịch sử của Cộng sản Việt Nam.

Thứ nhất, ba bức thư được Hồ Chí Minh tự thú nhận có tiếp tay tội giết người. Với bằng chứng này, tòa án có thể chính thức truy tố Hồ Chí Minh: vào năm 1945 bởi các Trotskyists Tạ Thu Thâu, người đã bị giết chết, nhưng việc thực hiện ban đầu của năm 1939, Hồ Chí Minh ban hành hướng dẫn. Hồ Chí Minh gánh nặng tư tưởng và chính trị giết Tạ Thu Thâu vì vậy tất cả các trách nhiệm đó chỉ một Hồ Chí Minh, bởi Hồ có vấn đề bao nhiêu “nước mắt cá sấu” chắc chắn không rửa trách nội vụ này.

Thứ hai, chúng ta phải rõ ràng về ba bức thư của Hồ Chí Minh, công bố trước sự kiện lịch sử ít ai biết. Mối quan hệ giữa Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông, thuộc về mức độ chính trị “tình đồng chí và tình anh em”, lời nói và việc làm của Mao Trạch Đông đứng trên dân tộc Việt Nam, trước đây dân tộc Việt Nam không biết chính xác, ba bức thư của Hồ Chí Minh giữ cho Mao Trạch Đông đã làm cao mức độ Việt Minh mù quáng. Liên Xô và Trung Quốc đối phó với các vấn đề Trotskyist chưa xác định, nhưng riêng Hồ Chí Minh thậm chí nhiều hơn Mao và Stalin. Ông chấp nhận một loạt các thử nghiệm toàn diện đã được tổ chức tại Bắc Kinh. Kết quả của các thử nghiệm này đã phá hủy cả một thế hệ của những người cha cách mạng, và Hồ Chí Minh thử nghiệm đã bao trùm đầy đủ, hoạt động trong sẩy thai của công lý gây tổn hại cho các nhà cách mạng cùng thời tại Việt Nam.

Hồ Chí Minh nổi bật trung thành với Mao Trạch Đông và Stalin.

Mối quan hệ giữa Hồ và lãnh đạo đảng Cộng sản Trung Quốc. Được biết, Hồ Chí Minh đã có một mối quan hệ gần gũi lâu đời với Mao Trạch Đông. Còn được gọi là Việt Cộng để chiến thắng trong các tuyến đường biên giới, nó đã được truyền cảm hứng và học hỏi từ chiến lược của Trung Cộng (CPC). Nhưng có một thực tế là Hồ không bao giờ bỏ bê công tác đảng, cũng không bao giờ thấy nhận thấy đầy đủ sự tàn bạo của mình, đó mới là thực sự Hồ Chí Minh và cái gọi là phe Quốc tế Cộng sản, Hồ nhận chỉ thị trực tiếp Mao Trạch Đông và Stalin để loạt bỏ phe Vương Minh (Wang Ming). Mao Trạch Đông đề ra “phe đất chung” có mối quan hệ sâu hơn với những lãnh đạo đối đầu Trotskyist.

Điều này quan hệ tinh tế với những người không quan trọng, làm chủ được mối quan hệ này, chúng ta có thể hiểu rõ hơn không chỉ qua hai trong sự thật lịch sử của đảng “đồng chí và anh em”, mà còn là một sự hiểu biết tốt hơn về những lý do thù địch nhân dân Việt Nam.

Nhưng ở đây, quan sát mối quan hệ Hồ Chí Minh và Trotskyists Trung Quốc “những cáo buộc về tội ác” của Hồ Chí Minh kể từ cuối năm 1936, “nghiên cứu thực hành kết luận Trotskyist Trung Quốc”. Đây thực sự là trường hợp không phải ở tất cả. Hồ Chí Minh thực hiện nghị quyết này do Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản, và tệ hơn, Hồ Chí Minh chỉ là sao y chép lại bài viết của Vương Minh và Khang Sinh (Kang Sheng).

Ngày 10 tháng 10 năm 1937, Ban Thư ký Ủy ban Quốc tế Cộng sản tại Moscow đã thông qua một nghị quyết về Trung Quốc. VII nghị quyết chỉ dẫn như:

“Trong tương lai tiêu diệt kẻ thù sẽ tăng cường hoạt động trong Đảng Cộng sản, để cố gắng làm mất uy tín tinh thần của nó, gia tăng thám tử, tham gia vào phá hoại. Chúng ta phải nâng cao cảnh giác cách mạng đến mức tối đa, phải có kiểm soát có hệ thống của cán bộ, kiểm soát của bên nhân viên các Bộ xung quanh, đảng và Hồng quân tất cả các yếu tố nghi ngờ và ít đáng tin cậy phải xóa bỏ. Đây là nhiệm vụ cấp bách nhất, về vấn đề này, các bên không phải thực hiện nó cần phải được thực hiện, các Đảng Trotskyist là một đảng chính trị hoặc phe phái chính trị, như tuyên bố trung ương xuất bản vừa qua, có thể sẽ là điểm Trotskyist thực sự được đề xuất trong mặt trận thống nhất chống Nhật của tất cả mọi người, bao gồm cả, nó là hoàn toàn không được phép. chúng ta phải sử dụng hết tất cả các phương tiện tăng cường cuộc đấu tranh chống lại Trotskyists, các lãnh chúa Nhật Bản chống lại các nhóm địa phương.” Biết rằng điều này chủ yếu là do độ phân giải của Đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC). Một chú ý khác hiện nay, đoàn đại biểu doVương Minh (Wang Ming) Bành Thuật Chi thảo ra mũi nhọn tấn công Mao Chủ tịch.

Tháng 12 năm 1937, Vương Minh và Khang Sinh (Kang Sheng) đứng đầu học thuyết đế quốc Stalin từ bầu trời Bắc Kinh trở lại Diên An. Ưu tiên hàng đầu là thực hiện Quốc tế Cộng sản đã khô đến độ không phân giải: Họ giận dữ chống lại Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai và các yếu tố khác của ảo tưởng Trần Độc Tú nhà hoạt động Trotskyist và mặt khác thất vọng bởi bàn tay Khang Sinh. Trần Độc Tú viết một bài rất nổi tiếng “Xóa đói dân tộc, thám tử Trotsky kẻ cướp công cộng”. Các nội dung chính của bài viết là sử dụng cái gọi là “sự kiện” để chứng minh Trotskyist Trung Quốc thực sự không phải viên lãnh chúa Nhật Bản”. Sau “sự cố Quân đoàn Chín trăm mười tám vào năm 1931, các đại lý dịch vụ bí mật Trotskyist tại trung tâm Nhật Bản ở Thượng Hải bị phá sản. Trần Độc Tú (陈独秀), vàBành Thuật Chi cho biết, La Hán, người sáng tác đàm phán. Kết quả của các cuộc đàm phán không đi đến đâu. Người Nhật đã nhất trí hàng tháng xử lý bởi một quan chức cấp cao Hữu Nhâm (有壬) Chính phủ Bộ Ngoại giao Nam Kinh trả ba trăm Đại Nguyên cho Trần Độc Tú (陈独秀), các khoản khác chi thu thực tế thuộc về La Hán”.

Bài viết này loan tải trong tháng 1 năm 1938, được công bố trên tạp chí “giải phóng” Diên An. Cùng năm, nó được sao chép trong Minh Vũ Hán, “Tân Hoa Xã” xuất bản. Một năm sau, từ tháng 5 năm 1939, Hồ Chí Minh đang sống ở Quế Lâm, Khang Sinh, đã dịch một loạt ba bức thư nội dung như trên, để truyền đạt đến các đồng chí của mình trong các hoạt động Đông Dương. Thực tế, Hồ Chí Minh thực hiện mù quán ba bức thừ này cũng đã gửi đến Moscow, nhưng hoàn toàn giải thích cuộc đấu tranh giữa các phe phái của Hồ Chí Minh trong Đảng Cộng sản Đông Dương, cho rằng Vương Minh (Wang Ming) đứng đầu Trotskyist Trung Quốc.

Gần đây, có một bản tin sau Đại hội Đảng cho biết từ Anh Quốc “Vệ Báo-The Guardian” phóng viên, loan tin “Cách mạng Văn hóa” quá nhiều tiếng ồn ào trong một “vòng xoay”. Vương Minh dịch cuốn sách Cách mạng Văn hóa có những lời chỉ trích Việt Nam, trong một bữa tiệc từ đó lây lan rộng, được xác định là một trong những tài liệu cán bộ cần phải đọc. Đây là bằng chứng trực tiếp chỉ trích Hồ Chí Minh cùng phe ràng buộc bởi Mao Trạch Đông.

Hồ Chí Minh (胡志明) và Việt Cộng (越共) sống chung trong một “chủ nghĩa quốc tế” (tức là vâng lời những người cầm quyền ở Moscow) một mối quan hệ đặc biệt khác Hồ Chí Minh với Vương Minh (Wang Ming), mặc dù không đủ để giải thích bên trong hai nước làm thế nào sẽ có khoảng cách cuối cùng giữa thực tế khốc liệt, nó hoàn toàn giải thích một thực tế là các bên trong việc điều trị bất đồng chính kiến, đặc biệt là trong việc đối phó với các vấn đề Trotskyist, Việt Cộng sẽ có bao nhiêu phần trăm tàn nhẫn với Trotskyists, có thể hơn Mao Trạch Đông.

Về cơ bản, họ cũng có những phù hợp trên một giai điệu do Stalin cất lên tiếng hát. Họ cũng sử dụng những cuộc đàn áp với Trotskyist trên quan điểm khác nhau trong đảng không vì tình đồng chí. Sau đó chính tay họ đã quyết định giết Trotskyists. Nhưng toàn bộ mối quan hệ giữa thập kỷ đó quá phức tạp, vẫn không thể nói đây là một chủ thuyết của người Á Đông, so với một loạt tàn bạo của Mao, Stalin và Hồ Chí Minh đối với Trotskyists cuối cùng đã được thông qua thái độ hơi khác nhau. Sau khi quy tắc Mao Trạch Đông “thông đồng” vào mùa đông năm 1952, ông bắt tất cả Trotskyist, giam cầm lâu dài, nhưng ông không bao giờ làm hơn là nấu chúng trong ngục tối, đối với Stalin bắn toàn bộ Trotskyist, riêng Hồ Chí Minh bắt giết bí mật, tuy bí mật đã phát hiện trên bề mặt, nhưng không có một rắc rối bởi “giọt nước mắt của sự không cảm thông”. Sau khi Mao chết, các nhà lãnh đạo mới của đảng Cộng sản chưa bải án tù Trotskyist, họ vẫn còn nằm trong ngục thất, may mắn không chết già. Mặc dù cho đến nay không cho họ một sự xác minh công bằng, nhưng tổng số đã được phục hồi tự do không công khai. Những người kế nhiệm Hồ Chí Minh cai trị tại Việt Nam, không thể có tình trạng tương tự Trung Cộng.

Trong cái gọi là nhà cải cách “Gorbachev”, Trung Quốc vội vã đã thực hiện “Loại Hồ” (Leihu-类乎), Liên Xô đang chuẩn bị “hiện đại hóa” các biện pháp thực hiện đã bắt đầu hét đến Việt Nam. Điều này là do nhiễm trùng và cải cách phong trào y tế nghiên cứu làm thế nào để phát triển, sẽ được phát triển đến mức độ nào, không muốn tiên đoán ở đây. Nhưng bây giờ có thể chắc chắn: Đảng Cộng sản Trung Quốc và Việt Nam đã bắt đầu bất đồng quan điểm ​​trong và ngoài đảng có những thái độ khoan dung đụng chạm đến thực tế, họ nhận ra cuộc thảm sát Trotskyists Việt Nam quá tàn nhẫn, thậm chí ngày nay họ công bố ba bức thư của Hồ Chí Minh một quan tâm tội ác mà trước đây họ chưa hề thực hiện.

Thảo luận tóm tắt “tội phạm” Hồ Chí Minh.

Hồ Chí Minh nêu trong ba bức thư về tình hình của Trotskyist Trung Quốc, cụ thể là Vương Minh và Khang Sinh cung cấp tất cả các “sự kiện” cho nhân dân Trung Quốc biết về sự kiện Trotskyist, họ không cần phải có những lời chỉ trích, cũng không cần đáng nêu ra. Bởi vì đạo đức giả của Hồ Chí Minh đã nhảy sai vị trí quá rõ ràng. Chỉ cần một ít về lịch sử hiện đại Trung Quốc, không có ai sẽ tin rằng những người như Hồ Chí Minh. Phong trào Văn hóa Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tạo ra những người như ông, Hồ Chí Minh là người dẫn đầu 1925-1927 nhân vật mang tính cách mạng của Trung Quốc, dù Hồ Chí Minh là người Trung Quốc nhưng đã được lòng tin, thế mà phản bội dân tộc Việt Nam, ông hoạt động như một tiệm cầm đồ chủ nghĩa đế quốc Mao! Ông được Mao mô tả một câu trả lời ngắn gọn “cần thiết thủ tiêu Việt Nam để bảo vệ Trung Quốc”.

Vì vậy, một số người đặt câu hỏi chi tiết sự kiện và các tài liệu để tố cáo Hồ Chí Minh, công việc ban đầu không khó, miễn là trích dẫn từ năm 1938, qua hồ sơ “tự vệ” của Trần Độc Tú (陈独秀), Đẳng Nhân (等人), và La Hán (Lohan-罗汉), cũng như các tập tin trên các nhân vật nổi tiếng xã hội Trung Quốc, tất cả đều có một ý thức về công lý đã đượcVương Minh và Khang Sinh chống lại sự vu khống và loan tải tin thất thiệt. Điểm qua một vài sự kiện để phân biệt trong những bức thư của Hồ Chí Minh là biết sự kiện bài Trotskyist Việt Nam.

Đầu tiên sự kiện, Trotskyists Trung Quốc có “sáu nhà lãnh đạo”. Hồ Chí Minh ở phía trước nằm vùng trong hệ phái Trotskyist mà không ai phát hiện, cuối cùng bị sụp bẩy Mao Trạch Đông trong đó có, Trần Độc Tú (陈独秀),Bành Thuật Chi (彭述之), và La Hán (Lohan-罗汉), đang ở cương vị lãnh đạo Trung Cộng. Nhưng đứng sau ba thang máy Hiệp Thanh (叶青), Trương Mộ Đào (Zhang Tao Mu-张慕陶), Hoàng Công Độ (Huang Kung độ-黄公度) chỉ đơn giản là không phải Trotskyist. Hiệp Thanh, trước đây gọi là Nhậm Trác Tuyên (Ren Zhuoxuan-任卓宣), đứng đầu Cộng sản, sau khi bị Quốc Dân Đảng bắt ở Hồ Nam kết án tử hình. Ông đã đầu hàng Quốc Dân Đảng, kể từ đó, trở thành “nhà lý luận” của Quốc Dân Đảng chống lại Đảng Cộng sản. Ông và các tổ chức Trotskyist không liên kết với nhau, hoặc cộng hưởng ý thức hệ. Trương Đào Mộc (Zhang Tao Mu-张涛沐) là một chính trị gia Sơn Tây lãnh chúaDiêm Tích Sơn. Ông đứng đầu những kế hoạch hoạt động chống Cộng, nhưng ông không bao giờ làm bất cứ điều gì bất lợi cho Trotskyists Trung Quốc.

Trước khi chiến tranh bùng nổ, Trương Mộ Đào (张慕陶), Hoàng Công Độ (黄公度) còn ở Đại học Sun Yat-sen Moscow. Sau khi trở về gia nhập đấu trường chính trị Quảng Tây đã được Quỷ đỏ hổ trợ, nhưng ông không bao giờ tham gia vào ĐCSTQ, chỉ một mình trở thành một Trotskyist. Ông biết nhiều Trotskyist và đưa tin tức, một trong số họ như Trương Đặc (Zhang Te-张特), sau này đổi tên Uy Hà (威遐), nhưng ông luôn luôn hoạt động độc lập với Trotskyists. Sau đó ông bị giết chết bởi Lý Tông Nhân (Li Tsung-jen-李宗仁).

Trần Độc Tú (陈独秀) chấp nhận các lãnh chúa Nhật Bản trợ cấp hàng tháng ba trăm (300) Đại Nguyên cho Hồ Chí Minh tuy nhiên bị “thái quá” quá nhiều, khó tin nơi Hồ Chí Minh, vì vậy một trong ba bức thư của Hồ tự động tiết lộ, điều này Trần Độc Tú không truy tìm, tiếp tực bảo trợ từ “ba trăm Đại Nguyên” nhảy lên “năm mươi ngàn” (Bắc khu vực) và “một trăm ngàn” (Thượng Hải khu vực)! Nhưng mặc dù số lượng đã tăng lên đến 500 lần, vẫn không thể bận rộn giúp thêm nữa cho Hồ Chí Minh, Khang Sinh, Vương Minh, Trần Độc Tú nói rằng, nhóm của Hồ Chí Minh nhận được một số tiền lớn trong “chiến tranh” vào năm 1937 từ mùa hè đến mùa thu.

Những cáo buộc của Hồ Chí Minh trong ba bức thư quá trống rỗng quá trừu tượng, nó là chất thải của mực không có giá trị. Chỉ cần một điều, chúng ta nên đề cập đến ở đây là Hồ Chí Minh và các đệ tử của ông chống Trotskyists bằng lời nói và hành động đã giết chết người nhưng vô trách nhiệm và ông trực tiếp thừa lệnh Mao Trạch Đông giết chết những Trotskyists Trung Quốc. Lưu Gia Lương (Lau Kar Leung-刘家良), một trong những nhà lãnh đạo Trotskyist Trung Quốc, với sinh viên Y La (伊罗) đã trả giá một “bi kịch cuộc cách mạng Văn hóa Trung Quốc và Việt Nam”. Ngày 15 tháng 3 năm 1950, Việt Minh tại Sài Gòn có một cuộc họp bí mật của chi bộ Sài Gòn thông báo có nhận lệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh thủ tiêu những người Trotskyist trong đó có Tạ Thu Thâu và bẫy người khác. [6]

Ngày nay, số phận của Trotskyist Việt Nam được quốc tế quan tâm, đặc biệt là các nhà cách mạng chủ nghĩa xã hội lưu vong tại Pháp (bao gồm Trotskyist Pháp), đang cố gắng tìm ra bằng chứng của Tạ Thu Thâu, Phạm Văn Hùm, Nguyễn Văn Tạo, Trần Văn Thạch và những Trotskyist Việt Nam khác đã từng bị Việt Minh khủng bố. Họ yêu cầu chính quyền ĐCSVN xét lại tài khoản vụ việc Tạ Thu Thâu, yêu cầu ĐCSVN thông qua các cuộc điều tra, kết quả loan báo công minh, và tất cả những bất công cách mạng đã giết chết hãy phục hồi danh dự của họ với sự xác minh đáng kể.

Huỳnh Tâm

Tham khảo.

[1] BCT/W Trung Cộng

[2] http://www.360doc.com/content/14/1211/14/9141709_432142506.shtml

[3 (bất quá phàm thị bất y tuầnngã định hạ đích lộ tuyến hành sựđích nhân, ngã đắc bả tha môn phấn toái 不过凡是不依循我定下的路线行事的人, 我得把他们粉碎).

[4] https://www.marxists.org/chinese/wangfanxi/marxist.org-chinese-wong-1987.htm
[5] https://libcom.org/library/ta-thu-thau-vietnamese-trotskyist-leader

[6] https://www.marxists.org/history/etol/document/vietnam/pirani/blunden.htm

[7] http://www.endofempire.asia/trotskyists-purged-in-vietnam/


Di sản Hồ khiến cho Việt Nam không thể hội nhập giòng sống văn minh

$
0
0

Lột mặt nạ đạo đức giả, lột truồng hào quang thần thánh của đám văn nô, bồi bút, trí nô hư cấu vẽ vời, hiện ra lồ lộ nhục thân đầy lông lá của loài thú đội lốt người với bộ mặt gớm ghiếc, nanh vuốt đầy máu me như loài quỷ truyền kiếp – một loài quỷ đỏ có đặc tính hút máu và sống trên những xác người của tên cộng sản quốc tế Hồ Chí Minh, hẳn ai ngó qua cũng phải nhờm tởm, buồn nôn.

Mày mò lần giở từng trang sách, từng bài viết về Hồ Chí Minh của báo lề dân lẫn lề đảng, trên báo giấy lẫn báo mạng của thời tin học… Chắc chắc ai đọc Hồ, hẳn là phải ghê sợ bóng dáng ma quái kinh dị Hồ Chí Minh và bảo đảm những ai tìm hiểu về Hồ sẽ nhận ra. Hồ không chỉ đáng sợ trong lúc sống mà còn dễ sợ hơn trong lúc chết. Nghĩa là lúc còn sống, Hồ là tên tay sai ngoại hạng, lừa thầy phản bạn, độc ác với đồng loại, tàn nhẫn với tình nhân với vợ con. Miệng lưỡi ác ôn, tráo trở lật lọng, vô đạo đức, biến trắng thành đen đổi đen thành trắng, giết người không gớm tay. Với thành tích bán trời không mời thiên lôi đó, Hồ đích thị là loài quỷ dữ, không loa đài nào có thể bưng bít hay che giấu hoặc ngụy biện được trong thời đại thông tin này.

Lúc xưa bộ mặt thật, bản chất thật của con ác quỷ Hồ Chí Minh đã bị loa đài tuyên giáo cộng sản Việt Nam bưng bít và được cả bộ máy cộng sản quốc tế, có tình báo Hoa Nam đánh bóng lắp ráp bằng chiêu thức lừa bịp thượng thừa biến tên đại gian ác thành “cha già dân tộc” thành “thánh của dân tộc” bắt cả nước học tập, làm theo những thứ xấu ác đầy “phi phản” như: phản thầy, phản động, phản quốc… phi nhân tính, phi nhân bản, phi thú phi cầm… nhưng lại được đảng, nhà nước cộng sản Việt Nam “định hướng”, “cưỡng bức” cả nước học tập, làm theo dưới nhãn mác hào nhoáng gọi là tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh.

Thời nay nhờ vào công cụ truyền thông hiện đại, chỉ có một bộ phận rất nhỏ không biết lẫn nhắm mắt, bịt tai không chịu biết, những thứ được gọi là tư tưởng Hồ Chí Minh, thật ra là phi tư tưởng và những cái được gọi là đạo đức Hồ Chí Minh thực chất là vô đạo đức, là dối trá ác độc, là dựng chuyện tố điêu hại người, cổ vũ tính ác, tôn thờ quỷ ma, đấu cha tố mẹ, phá đạo hại đời…

Giờ đây Hồ chết đã lâu nhưng xác Hồ vẫn còn nằm đó và hạt giống ác “cháu ngoan” Hồ gieo trồng như nấm độc sau mưa nẩy mầm phát triển tràn lan, hủy hoại môi trường xã hội, phá nát cuộc sống thiện lành của con người, tàn dân hại nước nhưng những đứa cháu ngoan được Hồ trồng, được Hồ rèn luyện giáo dục dạy dỗ, đã bị tẩy não, nhồi nhét những điều độc ác, dối trá bịp bợm nên không còn phân biệt được phải trái, đúng sai, đạo đức vô đạo đức và chúng cứ đinh ninh rằng những thứ dối trá, hư cấu về Hồ do đảng nhồi nhét, lâu dần ngộ nhận, ngỡ điều bịa đặt là sự thật Hồ Chí Minh.

Những ai vượt qua nỗi sợ nói lên sự thật Hồ Chí Minh khác với hình ảnh thánh thiện, xuất quỷ nhập thần, thần bí ma quái do bộ máy loa đài của đảng, nhà nước tuyên truyền bịa đặt, là y như rằng có một bộ phận không nhỏ nhốn nháo, nhào ra sừng sộ thể hiện tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, chửi bới lảm nhảm như kẻ tâm thần, bại não lâu năm hết thuốc chữa.

Đây là tư tưởng, đạo đức đặc thù đậm chất Hồ Chí Minh.
Đây là tư tưởng, đạo đức đặc thù đậm chất Hồ Chí Minh.

Thật ra những đứa cháu ngoan này chỉ là công cụ và công cụ cào cấu cắn sủa như thế vẫn chưa tai hại bằng những đứa công cụ côn an, côn đồ. Bọn này thể hiện rõ nhất bản chất man rợ truyền thừa của Hồ Chí Minh. Nghĩa là chúng không còn tính người nữa, chúng chỉ làm theo lệnh trên giao và chúng có thể lạnh lùng xuống tay đánh đập gây thương tích nghiêm trọng lẫn đánh chết người không quen biết, không thù oán mà những ai còn tính người không cách chi xuống tay tàn độc như thế được…

Những người dân bị bắt bớ hành hung, bách hại này có tội lỗi gì cho cam? Họ chỉ dám tố cáo tham nhũng, sai phạm của quan chức, chỉ dám đòi hỏi quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc… những quyền chính đáng mà mọi người sinh đều được hưởng.

Bọn công cụ côn an, côn đồ này cũng nhuần nhuyễn nghiệp vụ đạo đức cướp bóc, tố điêu của Hồ Chí Minh, nghĩa là chúng sẵn sàng sử dụng bạo lực cưỡng cướp, sử dụng nhục hình, tra tấn dã man, dụ cung, bức cung, mớm cung, ép cung như thời trung cổ để buộc người vô tội phải nhận tội. Thậm chí là chúng ép nạn nhân nhận tội chết thế cho “đồng bọn tội phạm” của chúng, như một số tử tội được thoát án tử nhờ vào những vụ việc phát hiện vô tội ngẫu nhiên rất tình cờ. Cũng như nhờ vào tính kiên trì của những bà mẹ, người vợ Việt Nam có trái tim bao la quyết tâm phá án oan sai cho con mình, chồng mình cùng với cộng đồng xã hội trong ngoài nước không vô cảm lên tiếng, vào cuộc hỗ trợ như trường hợp tử tội Nguyễn Thanh Chấn, Hồ Duy Hải, Nguyễn Văn Chưởng…

Theo loa đài của đảng lu loa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Hồ dựng nên, là nhà nước dân chủ của dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân nhưng thực chất nhà nước do Hồ dựng nên chỉ thể hiện bản chất công cụ man rợ của Hồ. Những đứa man rợ này do Hồ giáo dục, rèn luyện gây tội ác mang đậm dấu ấn Hồ đã trở thành phổ biến trong não trạng cán bộ, đảng viên các cấp cơ quan, ban ngành của đảng, nhà nước. Chính xác là nó hiện hữu trong tư duy, nhận thức của con thú công cụ cán bộ, đảng viên quan chức các cấp của đảng, nhà nước độc tài toàn trị cộng sản Việt Nam.

Tệ hại hơn nữa là đám công cụ do Hồ giáo dục, rèn luyện phục vụ làm tên lính xung kích đánh thuê cho Nga -Tàu trước kia và xây dựng chủ nghĩa xã hội hoang tưởng trên nền tảng vĩ cuồng hiện nay. Những tên cộng sản công cụ không còn là người nữa, chúng là bầy quỷ hoang tưởng, vĩ cuồng, là bản sao của quỷ vương Hồ Chí Minh. Nói cách khác bầy quỷ do Hồ nuôi trồng, phát tán cũng độc ác bạo tàn, gian manh tráo trở, lừa thầy phản bạn, bất nghĩa bạc tình và có phần trội hơn Hồ Chí Minh ở mặt bán nước cầu vinh, tàn dân hại nước, ngu xuẩn dốt nát.

Chúng cứ nhắm mắt bịt tai bám miết con đường tay sai ngoại bang mà Hồ theo đuổi từ thế kỷ trước, thế kỷ của vô sản thế giới đoàn kết lại làm cách mạng giải phóng nô lệ, áp bức bất công, xây dựng thiên đường xã hội chủ nghĩa, tiến lên thế giới đại đồng…

Ngày nay chỉ có những kẻ mù mới không thấy, những kẻ điếc mới không nghe, những kẻ thiểu năng mới không biết những mục tiêu của Hồ hô hào, rèn luyện, giáo dục cán bộ đảng viên cộng sản trở nên mù quáng, mê muội chủ nghĩa Mác Lê, chủ nghĩa xã hội, đảng là đạo đức văn minh, cán bộ là đầy tớ của nhân dân, dân chủ là cho dân mở miệng… Tất cả những điều Hồ hô hào đôn đốc tổ chức xây dựng đã trở thành thảm họa vì nó đích thực là mục tiêu hoang tưởng của những kẻ vĩ cuồng mang tên cộng sản.

Cụ thể của chứng hoang tưởng, vĩ cuồng mang đậm dấu ấn tư tưởng không có gì… và đạo đức vô đạo đức của Hồ Chí Minh, được hiển lộ trong các lời phát biểu “ầu ơ ví dầu” của các cấp lãnh đạo cộng sản Việt Nam đọc được như sau:

“…Chúng ta cũng đã nghĩ đến việc lấy lại, nhưng hiện nay thì chưa thể thực hiện được thì đời con cháu chúng ta sẽ làm việc đó. Bà con cử tri cũng hiểu cho các đồng chí lãnh đạo, không phải lúc nào chúng ta cũng hô hào đánh nhau. Hiện đã có phương án, giải pháp cho vấn đề Biển Đông. Khi cần chúng ta sẽ ra Nghị quyết và đã ra thì Nghị quyết phải có hiệu lực…” (Thượng tướng Huỳnh Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch Quốc hội.)

“…Tôi thấy lo lắng lắm, không biết tuyên truyền thế nào, chứ từ trẻ con đến người già có xu thế ghét Trung Quốc. Ai nói tích cực cho Trung Quốc là ngại. Tôi cho rằng, cái đó là nguy hiểm cho dân tộc. …”(Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh.)

“…Năm nay không xong thì năm tới, mười năm này không xong thì mười năm sau, đời ta không xong thì đến đời con cháu…” (Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.)

“…Một đất nước 69 năm trước không có tên trên bản đồ thế giới, nay mỗi năm xuất khẩu khoảng 20 tỷ USD nông, lâm, thuỷ sản; xuất khẩu điện thoại cũng tương tự. Tất cả đều là nhờ giáo dục…” (Giáo Sư Nguyễn Thiện Nhân, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam.)

“…Tôi mong muốn có chương trình khi học sinh đã trưởng thành, trở thành công dân phải có bằng lái xe ô tô, nghĩa là phải đào tạo ngay trong nhà trường chứ không phải tốt nghiệp ra trường rồi mới đi học lái xe như hiện nay….” (Giám đốc Công an thành phố Hà Nội – Đại Biểu Quốc Hội đoàn Hà Nội Nguyễn Đức Chung)

“… Phải bình tĩnh tỉnh táo, rất khôn ngoan, có con mắt chiến lược. Bác Hồ dạy rồi, cha ông ta dạy rồi, đánh con chuột đừng để vỡ bình, làm sao diệt được chuột mà bảo vệ được bình hoa. Tức là phải giữ cho được cái ổn định…” (Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.)

Cảnh ăn mừng tái cử chức tổng bí thư của Nguyễn Phú Trọng.
Cảnh ăn mừng tái cử chức tổng bí thư của Nguyễn Phú Trọng.

“…Chúng ta không quan niệm cơ chế thị trường trong công tác tổ chức cán bộ nên mới sinh ra chạy chức, chạy quyền…Chúng ta không thừa nhận nên mới để nó chạy ngầm để rồi phê phán. Thậm chí còn phê phán cả tư tưởng chạy chức, chạy quyền. Thử hỏi trên trái đất này có ai không muốn chức quyền?…” (PGS.TS Nguyễn Hữu Tri, nguyên là Viện trưởng Viện Khoa học hành chính, Trưởng khoa Quản lý hành chính, Học viện hành chính Quốc gia.)

“…Trong ba năm qua, tham nhũng không tụt không tăng có nghĩa là có tính ổn định. Chúng ta chưa đạt được kết quả như mong muốn là từng bước đẩy lùi tham nhũng…” (Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh.)

“…Một trong số các thiết bị nói trên được dán tem ghi sản xuất tại Trung Quốc, nhưng có giấy chứng nhận xuất xứ tại Đức và nguyên nhân là do vấn đề toàn cầu hóa…”(Ban quản lý dự án sở y tế Hà Nội.)

“…Nếu chúng ta không giáo dục cho con cháu rưng rưng khi hát quốc ca thì đất nước không thể giàu mạnh…”(Phó thủ tướng Vũ Đức Đam.)

“…So với quy định, loại nhiều nhất cũng chỉ cao hơn 2-3 lần. Mức này là cực kỳ an toàn và người tiêu dùng đã sử dụng số hoa quả mà chúng tôi phát hiện nhiễm độc vẫn đang còn rất an toàn…”(Cục trưởng Cục Bảo Vệ Thực Vật Nguyễn Xuân Hồng.)

“…Sẽ không có bao che, mà công khai, minh bạch nguyên nhân. Trách nhiệm của ai sẽ xử lý người đó. Lỗi của vắc-xin thì xử vắc-xin; lỗi do người tiêm, xử người tiêm; lỗi do kỹ thuật xử lý kỹ thuật…” (Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến.)

“Quốc Hội tức là dân, dân quyết sai thì dân chịu, chứ kỷ luật ai?…” (Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng.)

“…Đây là một đường cong mềm mại để chuyển tiếp từ chỉ giới đường đỏ từ phía Bắc dần xuống phía Nam. Vấn đề này được Luật Xây dựng cho phép khi cụ thể hóa các nghiên cứu để tiến tới giải pháp chỉ giới đường đỏ xây dựng đường giao thông…”(Phó Giám đốc Sở QHKT Hà Nội.)

“…Cơ quan điều tra Việt Nam được coi là một trong những cơ quan giỏi nhất thế giới. Quá trình điều tra của Việt Nam rất nhanh…” (Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Đình Quyền.)

“…Đến Đường Tăng đi lấy kinh cũng phải hối lộ, bước chân sang nước Phật đã phải hối lộ nên chúng ta phải xem xét, tỉnh táo, sáng suốt…” (Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.)

“…Đương nhiên kinh tế nhà nước phải chủ đạo, không thể để tư nhân làm chủ đạo, không thì ai lo an sinh xã hội…” (Chủ nhiệm Văn Phòng Quốc Hội Nguyễn Hạnh Phúc.)

“…Có ai đánh đâu, họ tự lao đầu vào gậy đấy chứ!… Tôi và các Thứ trưởng Văn hóa, Thứ trưởng Giao thông có mặt ở hội Gióng rất lâu nhưng không thấy hỗn chiến, đánh nhau nào…” (Ông Nguyễn Khắc Lợi, phó giám đốc Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Hà Nội.)

Những lời phát biểu của các ông bà lãnh đạo trung, cao cấp của đảng, nhà nước cộng sản Việt Nam vừa trích dẫn, có cả lời của ông tổng bí thư đảng cộng sản Nguyễn Phú Trọng và lời của ông Trọng, thú thật không khác lời thoại của các diễn viên hài! Trong các lời phát ngôn của các lãnh đạo trung, cao cấp vừa kể, có những phát ngôn ngu ngơ như kẻ tâm thần, rất xứng đáng làm cháu ngoan Hồ Chí Minh và một lô một lốc lời phát ngôn vừa dẫn chỉ là một số rất nhỏ trong tổng số phát ngôn đậm chất kế thừa tư tưởng không có gì và đạo đức vô đạo đức của di họa Hồ Chí Minh.

Qua các lời phát ngôn tiêu biểu của các lãnh đạo các ban ngành chuyên trách chính yếu của đảng, nhà nước bao trùm các công tác xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, giao thông, luật pháp, nhân dụng, năng lượng, môi trường, an toàn thực phẩm… không khó để cho mọi người biết tại sao Việt Nam không chịu phát triển mà cứ mãi tụt hậu so với mặt bằng phát triển chung của nhân loại và có nguy cơ tụt hậu, nếu không nói là thua cả hai nước đàn em Miên, Lào!

Thế nhưng những tên lãnh đạo đảng cộng sản đương thời cứ kiên trì ôm chặt tư tưởng không có gì và khư khư rao giảng đạo đức vô đạo đức của Hồ Chí Minh, rồi loay hoay không lối thoát trong vũng lầy Mác – Lê, chủ nghĩa xã hội, độc quyền lãnh đạo, độc tài toàn trị và ngu xuẩn tập trung nguồn lực, phung phí tài nguyên quốc gia, tô son trét phấn cho cái thây ma chứa nhiều trùng độc đã lây nhiễm tràn lan trong môi trường sống yêu thương đặc thù Việt Nam và ngăn cản Việt Nam tiến lên, hội nhập vào giòng sống văn minh của thế giới đương đại.



TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN BÍ MẬT THÀNH ĐÔ 1990 – KỲ 14

$
0
0

Kính cẩn nghiêng mình trước những anh hùng vô danh

Những anh hùng vô danh cả hai chế độ VNCH và VC đã hy sinh vì Tổ quốc, dâng lên một nén hương lòng cùng với tất cả con dân đất Việt, tưởng nhớ những linh hồn, lòng quá xúc động những vị tướng lãnh đã tử nạn vì đảng “Bác” ám sát, và những dấu chân chiến binh không hề thối bước tại biên giới Tây Bắc, Ngũ lĩnh Lão Sơn, Vịnh Bắc Bộ, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa v.v… chiến đấu dũng mãnh trước quân thù Trung Cộng. Đôi lời cảm xúc gửi đến quý vị tướng lãnh Việt Nam tại chiến trường Lão Sơn đã từng làm chứng nhân cuộc chiến thảm bại này, nay còn hiện hữu sẽ đọc được loạt bài Lão Sơn đẫm máu.

Chúng tôi viết và đối chiếu nhiều tài liệu mật do nội bộ của BCT/BCH TƯ Việt Cộng cung cấp bởi những người còn tưởng nhớ đến Tổ quốc thân yêu Việt Nam, viết theo công tâm nghiêm túc và sự thật không mang lòng hai, đem thù hận bịa đặt như Hoa Nam Trung Cộng trước sau chỉ một công thức “không trung thực”, mọi việc làm của họ chỉ vì mục đích “Hán hóa”, đô hộ “Việt”. Nguồn gốc Việt Cộng do Trung Cộng sinh ra, tuy họ không công nhận điều này nhưng vì lợi quyền nên phải che đậy để đô hộ theo ý của tập đoàn cai trị tại Việt Nam. Nhân dân Việt Nam phải lấy quyết định cho vận mạng đất nước, không vì lợi cá nhân bỏ mặc đất nước, đi làm tay sai cho Trung Cộng.

Đảng của Hoa Nam thực hiện những kỹ thuật bôi xóa di sản văn hóa và cũng đã thay đổi vỏ-ruột lịch sử Việt Nam, bỏ vàng lấy đỏ, đào tạo con người “Hồng hơn chuyên”, một công thức sản xuất hạt giống không có não trạng tốt, dựng lên xã hội tội ác. Cộng sản xem đất nước Việt Nam là một trang trại nuôi trồng giống hạt ngu độn, đến nay cả nước không tìm đâu ra chuyên môn tài năng trí tuệ siêu việt, bởi “hồng” là tiêu chuẩn đạo đức tuyệt đối chỉ trung thành với đảng Cộng sản, chuẩn mực dốt nát càng lưu manh càng tốt vươn lên độc trị, quan điểm duy ý chỉ cần “hồng hơn chuyên” không cần chuyên môn, chỉ tiêu trên hết cần say máu đỏ, ngập tràn mùi tanh hôi, văn hóa ngày nay chỉ có “hồng”. Cộng sản chọn giống gieo trồng người như thế, thử hỏi Việt Nam mai sau đi về hướng nào?

Ngày nay dân tộc Việt Nam còn đọng lại bao nhiều phần trăm văn hiến, Việt Cộng phá hủy nhân dân cùng trí thức lại vui mừng, quá hiếm hoi người lên tiếng, ngày nào đó muốn phục hồi sẽ gặp nhiều cản trở bởi ý chí thiếu một tấm lòng vì nước non ắt phải bỏ cuộc. Như đã thấy quá nhiều tài liệu lịch sử của dân tộc 74 năm đã trôi qua không bồi đắp được một mảnh nhỏ nào có tính tinh hoa độc đáo cho dân tộc. Mà chỉ thấy văn hiến chiến tranh, đấu tố, xã hội đen, cướp, dân oan, khủng bố, bán lao động, bán phụ nữ, trẻ sơ sinh, mau thai nhi, kinh tế gái điếm, đàn áp và cộng quyền ép cung, diết người, cửa quan to lớn hơn cửa trời, thảm hại hơn bề dày di sản văn hóa bị bào mỏng tận đáy, thực sự Việt Nam đã cạn kiệt tất cả không còn một thứ nào để trao tay cho những thế hệ mai sau!

Chúng tôi viết về tài liệu biên giới Lão Sơn để trả lại danh dự cho một số chứng nhân. Tư liệu này không phải của riêng ai, thông tin này loan tải trước công luận và bạn đọc tưởng rằng bí mật, thực chất đối với BCT/BCH TƯ Trung Cộng xem tài liệu bán nước vì lợi quyền của “đảng còn nước mất” bình thường theo lý tưởng chính trị con chiên Cộng Sản.

Chúng tôi viết theo qui luật tự nhiên “Chúng tôi muốn biết” và lương tâm của người dân Việt Nam, không viết riêng cho bất cứ ai. Hãy nhớ rằng dù là Việt Tân hay Việt Cộng họ cũng chỉ là một mẻ trộm lưới “thưa” không thể nào che đậy được dưới ánh sáng mặt trời đã xuyên qua sự thật và tự kẻ cướp hiện thân phơi bày trước công luận, từ nay bất cứ nơi đâu nhân dân cũng thấy được tính chất điếm đàng và lưu manh của họ. Nếu chúng tôi không viết ra tài liệu này thì trong tương lai cũng có người khác viết, có khi viết bằng khả năng ngôn ngữ bộc trực hơn chúng tôi nhiều.

Nhân dịp này, chúng tôi cũng xin báo động và thưa trước với BBT/Dân Làm Báo. Chúng tôi và MSS Việt Cộng đang thách thức với nhau, đôi khi có những lời “còm” xỏ lá, lạc phiên khúc và điệp khúc, vì mục đích của họ là muốn bảo vệ thân cây sáp, bồi đắp lọ vôi đảng “Bác” Ba Đình, chính những “còm” đó là nguồn thôi thúc thêm sức mạnh cho chúng tôi, tăng lên lòng cảm khái viết mạnh, thêm lửa đốt đầu viết xanh, mực tuôn ra ý chí mạnh mẽ. Đôi lời chân thành nhất đa tạ BBT/DLB cho chúng tôi một mảnh đất viết lên sự thật gửi đến công luận và quý bạn đọc. Kính lời trân trọng.

1 – Lão Sơn ngập máu người.

Ngày 17 tháng 2 năm 1979 đến ngày 16 tháng 3 năm 1979 kết thúc chiến tranh, đúng một tháng Trung Quốc xâm lăng mở cuộc chiến tranh tại biên giới phía Bắc Việt Nam, Trung Quốc tuyên bố rút quân hoàn thành sứ mạng “Tự Vệ”. Quân xăm lăng Trung Quốc chiếm được 6 thị xã Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, và Quảng Ninh. Mục tiêu của Trung Quốc buộc Việt Nam phải rút quân ra khỏi Campuchia.

Trước nhất 14 ủy viên trong BCT/BCH TƯ Việt Cộng Lê Duẩn (Tổng Bí thư), Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Phạm Hùng, Lê Đức Thọ, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Duy Trinh, Lê Thanh Nghị, Trần Quốc Hoàn, Văn Tiến Dũng, Lê Văn Lương, Nguyễn Văn Linh, Võ Chí Công, Chu Huy Mân. Và 3 ủy viên dự khuyết: Võ Văn Kiệt, Đỗ Mười, Tố Hữu. Tất cả 17 nhận vật cao cấp nhất của đảng đồng tình lấy quyết định dõng dạc biểu quyết một điều bí mật nào đó? Và tuyên bố: Trung Quốc rút quân (bỏ chạy) bởi dân quân kiên cường sống chết bảo vệ đảng “Bác”, Việt Cộng không còn chủ kiến nào giá trị hơn, đơn giản khẳng định trận chiến biên giới Việt Bắc quân dân Việt Nam chiến thắng.

Ngày 22 tháng 2 năm 1982. Khởi công xây dựng đập thủy điện Trị An với sự hỗ trợ về tài chính và công nghệ của Liên Xô, một công trình lớn của ông Võ Văn Kiệt – Bí thư Thành ủy kiêm Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Võ Văn Kiệt hô hào theo tư thế khủng bố toàn dân Sài Gòn buộc phải tham dự lễ xuất quân trước Hạ Nghị Viện cũ của VNCH. Hôm đó Huỳnh Tâm và Hảo cùng đi chung với tư cách thành viên của Hội Văn Nghệ thành phố. Sau khi dùng cơm trưa, Huỳnh Tâm phỏng vấn Bí thư Thành ủy Sài Gòn Võ Văn Kiệt:

− Thưa, ông Bí thư Thành ủy TP/HCM, tình hình ngày 17 tháng 2 năm 1979. Trung Quốc xâm lược 6 tỉnh biến giới phía Bắc của ta, đến nay đã giải quyết thế nào:

Võ Văn Kiệt đáp:

− Năm 1979, Việt Nam chiến thắng, đánh cho Trung Quốc 1000 năm không dám quay đầu trở lại.

Huỳnh Tâm phỏng vấn tiếp:

− Thưa, ông Bí thư Thành ủy TP/HCM, câu tuyên bố này chính ý Bí thư tự hào về chiến thắng 1979 hay là BCT/BCH TƯ đồng tuyên bố ?

Võ Văn Kiệt, chăm chú nhìn vào chúng tôi đáp:

− Đúng thế, lời tuyên bố này của BCT/BCH TƯ, lúc ấy chỉ có 17 người lấy quyết định, cho nên có lời khẳng định như vậy, hôm nay tôi (Kiệt) phát biểu nguyên lời của đảng ta và chính phủ, cũng như công trình này là cuộc vận động toàn dân thể hiện tinh thần chiến thắng dâng lên Đảng.

Huỳnh Tâm tiếp lời:

− Thưa, ông Bí thư Thành ủy TP/HCM, thế nhưng đảng ta đã chiến thắng quân Trung Cộng tại biên giới phía Bắc, nhưng hôm nay vì nguyên nhân nào đảng ta xây đắp chiến lũy phòng thủ tại Bình Chánh ngoại ô Sài Gòn để làm gì?

Võ Văn Kiệt, chậm rải đáp:

− Xây chiến lũy để phòng thủ tên lửa HQ-1 và HQ-2 (Hồng Kỳ 1 và Hồng Kỳ 2) của Trung Quốc. Nhà nước ta phải lo trước có như vậy mới bảo vệ nhân dân được.

Đa tạ, ông Bí thư Thành ủy TP/HCM đã trả lời những điều dân cần biết.

1

Cuộc chiến tại biên giới phía Bắc Việt Nam và Trung Hoa vào ngày 17/02/1979. Trung Cộng chiếm của Việt Nam quá nhiều đất, mất những cao điểm chiến lược phòng thủ thiên nhiên và những tụ điểm kinh tế. Nay khởi công xây đắp phòng thủ Bình Chánh phía Nam TP. Hồ Chí Minh. Một việc làm quá muộn màn của chế độ CSVN. Bộ ảnh nghệ thuật chiến tranh của Huỳnh Tâm, triển lãm tại Suisse-House Indonesia và viện bảo táng nghệ thuật Paris, nhận giải huy chương Đồng 1986.

Vào thời điểm này toàn dân ngỡ ngàng không biết gì về chiến tranh 1979 tại biên giới, và tại sao Sài Gòn xây phòng thủ để làm gì? Chính lời tuyên bố có tính tự mãn của Võ Văn Kiệt, trái với những ý chí mâu thuẫn chiến tranh, ở điểm quan trọng nhất chiến tranh biên giới, phía Việt Nam không có quân biên phòng hay quân chủ lực, một viên đạn chưa ra khổi nòng súng đồng nghĩa bán nước, trong lúc đất nước lâm nguy dân quân Việt Bắc tự nguyện bảo vệ xóm làng quê hương, đảng “Bác” phớt tỉnh không có một lời nào tuyên dương công trạng và trước đó đảng “Bác” không ban hành lệnh chiến đấu. Trung Cộng có Đặng Tiểu Bình lớn tiếng kêu gọi nhân dân “tư vệ” biên giới xâm chiếm Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, và Quảng Ninh, sáu tỉnh của Việt Nam. Cho thấy Việt Cộng không bỏ ngỏ phòng thủ, Quân báo và Cục 2 tình báo không chứng minh được Trung Cộng xâm lăng Việt Nam vào lúc nào?

Nam Quan, hay Hữu Nghị Quan năm 2007, cửa ải nằm tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc nay thuộc tài sản Trung Quốc. Nguồn Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Nam Quan, hay Hữu Nghị Quan năm 2007, cửa ải nằm tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc nay thuộc tài sản Trung Quốc. Nguồn Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.

Biểu tượng Ải Nam Quan của Việt Nam, đầu lời đảng “Bác” mới tuyền loan “Năm 1979, Việt Nam chiến thắng, đánh cho Trung Quốc 1000 năm không dám quay đầu trở lại”. Thế nhưng Ải Nam Quang cột trụ lịch sử đã mất, miệng vẫn oang oang la làng chiến thắng, đảng “Bác” càng thờ ơ lãnh đạm một phần biên giới đã mất, do quá tin tưởng “Tình đồng chí tình anh em”, điển hình cửa Ải Nam Quan nay thuộc Trung Quốc. Mười ngàn (10.000) năm sau cũng khó thu hồi lại gia tài Tổ quốc do Hồ Chí Minh thông mưu làm nội ứng cho ngoại xâm.

BCT/BCH TƯ Việt Cộng tuyên bố tự hào chiến thắng Trung Cộng, đúng 5 năm sau (1984). Trung Cộng xua quân mở cuộc chiến tranh, đánh vào biên giới Việt Bắc tại dãy núi Lão Sơn chạy dài từ Lào Cai đến Hà Giang, trường kỳ chiến tranh 16 năm. Chiến lược Ngũ Sơn. Lão Sơn (Laoshan-老山), Lâm Sơn (Forest Hill-林山), Giả Âm Sơn (Qui Yinshan-者阴山) Bát Lý Hà Đông Sơn (Balihe Mountain-八里河东山) và Ngân Sơn (Yinshan-银山). Hai quân binh Việt Cộng-Trung Cộng kịch chưa từng có trong lịch sử “kinh thiên động địa” của thế giới. Việt Nam thua trận mất Lão Sơn được so sánh mất Vịnh Cam Ranh và cả Biển Đông.

1

Bản đồ, địa hình dãy núi Lão Sơn cách nay đã 31 năm (1984-2015). Chúng tôi xin trình bày những khái niệm cơ bản những địa danh lãnh thổ của đất nước, chiến trường, quân đội Việt Nam-Trung Quốc đồn trú, xâm chiếm thay đổi chủ và những danh tướng Việt Nam-Trung Quốc trên chiến trường, khởi sự từ ngày 2 tháng 4 năm 1984, kéo dài nhiều năm cho đến sau ngày Hội nghị bí mật Thành Đô 1991.

1 – Chiến tranh Việt Cộng-Trung Cộng.

Đặng Tiểu Bình xua quân vào Việt Nam, bằng một khẩu lệnh làm phương tiện cho lý cớ “Phản công tự vệ”, cả hai Việt Cộng-Trung Cộng đều có chung một điểm bẩn thỉu trong chiến tranh, Việt Nam thua bởi có những nội ứng phản bội Tổ quốc, kẻ xâm lăng tích cực chiến đấu. Cả thế giới bắt được mạch tim của chiến tranh có một khái niệm chung, Trung Cộng mở cuộc chiến tranh với mưu đồ tiếp nhận Việt Nam vào làm chư hầu đại lục, khác với trước năm 1975 Mỹ tham chiến tại Việt Nam với tư cách thế giới “Dân Chủ” chống Cộng. Người ta có thể nhận định vô tư và đồng nghĩa “Trung Cộng xâm chiếm Việt Nam” bằng mọi hình thức và từng giai đoạn.

Sau 1975, cục diện chiến tranh mới hướng vào Việt Nam, dưới lăng kính thay đổi chiều về chiến tranh được gọi Đông Dương lấn thứ 3 do Trung Cộng chủ động. Đặng Tiểu Bình người đề xướng chiến tranh, kêu gọi những dân tộc Trung Quốc đoàn kết “Phản công tự vệ chống lại cuộc chiến tranh Việt Nam”. Dùng một tiền đề chất chứa ngụy biện chiến tranh và khái niệm tâm lý bất phân thực giả. Lúc đầu giới lãnh đạo quân sự rất lo ngại dãy núi Lão Sơn nếu chiến tranh cần phải chuẩn bị chu đáo, có những quân sự chuyên ngành phản đối lý do chưa chuẩn bị những cấu trúc hỗ trợ, phòng thủ ngoài biên giới cần nhiều hoạt động hữu hiệu, khả năng quá thấp khi đem quân vào nơi hiểm yếu. Trở ngại lớn nhất chiến tranh tại dãy núi Lão Sơn thuộc chủ quyền và lịch sử của Việt Nam, không có lý do chính đáng để Trung Quốc “Tự vệ” trong lãnh thổ của lân bang, hoá ra đem quân xâm lăng xứ người! Mặt khác, tuy binh hùng tướng mạnh lúc xuất quân phải vẽ mục đích chính đáng để lòng quân hăng hái, nếu không sẽ sinh ra thụ động, trong lúc thực hiện mệnh lệnh “Phản công tự vệ chống lại Việt Nam”, sẽ có tác dụng ngược đưa đến tình trạng chiến đấu vô nghĩa, thể lực hao mòn và tâm lý sợ chết.

2 – Chiến tranh tại dãy núi Lão Sơn.

Dãy núi “Lão Sơn” (Laoshan), một chiến trường khó hình dung thắng bại, núi non hiểm trở, chiến thuật rừng núi đòi hỏi tiếng súng liên tục kiên cường, bám địch từng điểm đồi núi như “Bát Lý Hà Đông Sơn” (Pali Hill), “Khấu Lâm Sơn” (Forest Hill). Quân đội Trung Cộng chiến đấu tích cực kiên thủ “Lão Sơn” (Laoshan), “Giải Âm Sơn” (Qui Yinshan). Chiến trường Lão Sơn không thể xem thường mặt trận “Bát Lý Hà Đông Sơn” là một cứ điểm chiến lược khó ăn bởi nó liên hợp với “Đông Sơn”.

Muốn quét sạch chiến binh Việt Nam tại “Khấu Lâm Sơn” (Lin Shan) bằng chiến thuật hình khóa trái, núi “Đạt Mạc Khấu” (dipyridamole) cũng là một liên hoàn với dãy “Lão Sơn”. Hiện nay muốn mở ra một chiến trường mới, cần đi đầu 5 tiểu đoàn trinh sát bám địch, 2 tiểu đoàn quân báo bám sát liên tục những khu vực quân sự của Việt Nam và 3 tiểu đoàn biệt kích giải vây, 3 tiểu đoàn dân vận biên giới, 1 tiểu đoàn tình báo dân sự và kiểm tra lại nội tuyến trong lòng địch.

Xác định vị trí một trong hai ngọn núi để thiết lập “Ủy ban Quân sự chiến trường”, trung tâm này có hai “viên đạn” bảo vệ (2 Sư đoàn trấn thủ) quân chiến đấu kiểm soát dãy núi “Lão Sơn” và “Thị Vi Sơn” (Laoshan và Mountain), tất cả vị trí chiến lược tiếp viện phía Đông “Lão Sơn” không được cách 8 dặm. Quân đội trong trại cần thiết phải biết khái niệm phòng thủ. Hình ảnh cuối cùng về khái niệm có thể được hiểu thì địch không thể nào đánh bại quân ta bởi có “Âm Sơn” (Yin) tiếp viện, cách 8 dặm cực Nam “Lão Sơn”.

3 –  Chiến trường “Đông Sơn” (Dongshan) .

Chiến trường phía Đông: Trên dãy núi “Bát Lý Hà Đông Sơn” (Pali Hill) và “Hàn Dương Sơn” (Yang Shan), đã tích cực khai triển mọi hoạt động của địch tại núi “Bát Lý Hà Đông Sơn”. Lưu ý: Ở đây là “Hoàng Gia Bình” (Huangjiaping) và “Bát Lý Hà Thôn” (Pali Kawamura), dòng dưới 1.175 đồi là cao nguyên có một hòn đảo thiên nhiên, là nơi thứ hai cùng một tuyến nối với “Bát Lý Hà Đông Sơn” (Pali Hill hát). Địa thế cao nguyên của “Đông Sơn” (Dongshan), có 1.145 đỉnh núi cao và trung bình được gọi tên “Bát Thập Niên Đại Thượng Cam Lĩnh”. “Hàn Dương” (Han Yang) là một ngôi làng Việt Nam trên các sườn núi, đồi cao của “Đông Sơn” (Dongshan), bao gồm 395,423 đỉnh núi cao, là một trong những vị trí chiến lược pháo binh Việt Nam đang phòng thủ.

4 – Vấn đề cung cấp nguồn nước trong chiến tranh.

Nguồn nước thiên nhiên tại chiến trường có những con suối lớn gồm Na Lạp, Khẩu Tử, Na Lạp Hà, Na Lạp Sơn. Những xã làng có dân cư: Thanh Thủy, Khẩu Tử, Chiến Khu Na Lạp, Lô Giang (Lu Jiang).

Lưu ý: Na Lạp (Nala) là ngôi làng nhỏ của Việt Nam, tất cả các vị trí được gọi chung là: Na Lạp Chiến Khu. Có 146 vị trí chiến lược trong làng “Thanh Thủy” của Việt Nam, quan hệ hành chính của tỉnh Hà Giang, nông thôn Việt Nam sống theo những dòng nước sạch huyện “Vị Xuyên” (Wei Chuan). “Đông Sơn”, “Mạch Sơn” (Higashiyama) những ngọn núi lớn tạo ra nguồn nước chảy qua những nông thôn và được chừa vào hố nước chung của Đông Sơn và Sơn Khẩu (Yamaguchi). Phía bên trái dãy núi Lão Sơn có sông Bàn Long (Panlong) chia ra làm 2 nguồn chảy vào Việt Nam gọi là Sông Lô (Lu Jiang). Tuy nhiên quân đội Trung Cộng vẫn tiếp tục gọi sông Bàn Long

5 – Trung Cộng tử thủ những cầu sông và rừng núi.

Chiến trường: Sông Lô (Lu Jiang) có một nhánh khác vào mùa khô người dân có thể đi bộ qua bên kia sông, tuy có nước nhưng rất cạn. Hiện thời cây cầu trên sông Lô, có một đoạn hư hỏng, toán kiểm tra không thể đi qua được. Công binh nối liền cầu, tạm dùng đoạn cầu nổi trên mặt nước. Quân Trung Cộng bằng mọi giá tử thủ để giữ điểm yếu này, tất nhiên đây là điểm sống của ngày mai.

6 – Vị trí trận địa biên giới và chiến hào.

Dùng ngôn ngữ quân sự “trận địa” làm hiệu án quân, đề cập đến vị trí phòng thủ và số lượng chiến binh, đo lường những “Cao điểm”, mức độ trú quân, nhưng trong thực tế thường pha trộn, kết hợp, hoặc áp dụng tập quán chiến đấu. Quy định số quân ngoài chiến trường. Được biết hiện nay Lão Sơn trong lãnh thổ Việt Nam có 156 cao điểm của địch, điều đó quân Trung Quốc đương nhiên lập căn cứ trên 156 cao điểm, lấy suối “Na Lạp” làm tiền phương. Ngoài ra còn có 634 cao điểm tại biên giới Việt Nam như những “Thanh Sơn” (mái tóc xõa), còn gọi “Cao điểm (Ridge Heights), 634 cao điểm chiến lược này một “thành trì” (Castle) chiến lược kiên cố nhất của Việt Nam. Nếu quân tướng đi vào miền “Cao nguyên Lão Sơn” có ngày không còn đường rút lui và chết mất xác.

7 –  142 Cao điểm vị trí chiến lược một câu hỏi lớn.

Quân khu Côn Minh, không thể xem thường núi vị trì núi ký hiệu 142 có tên là “Lý Hải Hân cao điểm” (Li Haixin Heights). Cao điểm 142 là một lưu vực nối liền vời núi 146, có một thung lủng giữa cái “túi đất nhỏ”, được bao quanh bởi nhiều ngọn núi lớn, bất kỳ đạo quân nào vào đó phanh thây khó sống. Không tìm thấy bất cứ nơi đâu có đường vào, chỉ có những ven sông là con đường vào huyệt tử “túi đất nhỏ”. Không ngờ “Việt Nam tiểu thanh sơn trừ ngoại” và cũng không nơi nào có trung tâm phòng ngự giá trị như thế này.

“Cao điểm Lý hải hân” (Li Haixin Heights) còn có mỹ danh 142 Tây Nguyên, được gọi là vị trí 142, là một khái niệm của thiên nhiên hợp quần rất đặc trưng biên giới Việt Nam, trên thực tế cao điểm 142 nối liền với cao điểm 146 và một lần nữa tiếp nối vào cao điểm 142-404, ddộ cao 142 trên 262 mét so sánh với mặt biển, phía bên phải của 142 có “Sơn ao” (Hồ nước) có thấp hơn nhiều so với độ cao 142-241m, vì vậy 142 Tây Nguyên, nó là một vị trí cao điểm có số nguyên.

8 – Núi 211 điểm chiến lược.

Hiên nay có một đội quân biên phòng của Việt Nam tại ao điểm 211, cùng liên kết phòng thủ và chiến đấu với một bộ phận gồm ba nhóm. Cao điểm 140 vừa thay quân ngày 11 tháng 2 năm 1985. Cao điểm núi 611-199 và 67 bộ phận trung đoàn 595, thay quân vào tháng 11 năm 1985. Điểm chiến đấu của đối phương tại cao điểm 211 thường giao quân được xem một qui luật, lặp đi lặp lại như thế. Bởi vì trong trận này có một ý nghĩa đặc biệt cao điểm 211, điển hình vì cao điểm này được Việt Nam-Trung Quốc chú ý nhiều và biết đến giá trị chiến lược, chủ yếu được biết đến con số “211 chiến sĩ” đang đồn tru tại đây, trên thực tế, nói đúng ra, nên đây binh sĩ của Việt Nam-Trung Quốc chiến đấu, hy sinh nhiều nhất tại “Cao điểm 211”. Cả hai đội quân Việt Nam-Trung Quốc có hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, cho nên chọn cao điểm 211 là nơi chiến đấu quyết ddịnh thắng bại.

9 – Cao điểm núi 968 một chiến thuật yểm trợ chiến trường.

Kể từ ngày 11 tháng 6 năm 1985, quân đội Trung Quốc tấn công cao điểm 67-968 và tấn công cao điểm 47 Tây Nguyên, cho đến khi quân địch có tên “Lam Kiếm” (Jun Blue Sword)-B hành động. Ngày 11 tháng 9 năm 1986 quân đội Trung Quốc tấn công, vài trận chiến đầu dân quân Việt Nam thất thủ, tại đây xuất hiện một hậu phương chính trị và quân đội của Trung Quốc, dần dần thay thế ý nghĩa quân sự, cuộc chiến đấu nhiều hơn đào tạo bởi chiến binh ở đây quyên gốc họ đã là binh sĩ ẩn cư trong làng xã Việt Nam.

Quân đoàn 11, quân đoàn 32 chia nhau đánh chiếm cao điểm 94-968, ba trung đoàn 84.11.28 tấn công từ 11 đến 28 trận chiến. Một cuộc tấn công quân sự phân chia 3/4 cao điểm 968 Quân đoàn 85, 1, 15 tấn công tư 1 đến 15 trận chiến. Để thực hiện một phiêu lưu chiếm cao điểm 116. Quân đoàn 67 chia nhau tấn công cao điểm 596, 199, 968. Quân đoàn 85, 12, 2 tấn công từ 2 đến 12 chiến trận vả chiếm được cao điểm 405. Quân đội 47 chia nhau đánh cao điểm 416, 139, 968. Quân đoàn 86.10.14 tấn công “Lam Kiếm”-B. Đây là một số khái niệm cơ bản của chiến trường dãy núi Lão Sơn.

Cao điểm 142 “Lý Hải Hân” (Li Haixin) ở phía Đông Nam của cao điểm 146, vị trí của nó một đường thẳng khoảng 300 mét. Độ cao của 146-404 mét, là cao điểm quan trọng nhất của chiến lược về quân sự, xung quanh vị trí “Hán Dương” cao cao hơn “Tiểu Thanh Sơn”, các vòng tiếp theo nối liền chiến tuyến thiên nhiên, quân đội biên phòng Việt Nam ở tại vị trí 146 nhưng rất ít quân. Cao điểm “Tùng Mao Sơn” (Phyllodoce Ridge) được biết đến nhiều trên bản đồ của quân sự được gọi là “Tùng Mao Lâm Sơn Bảo” hay “Tùng Mao Lĩnh” (Ridge) và phân chia các quân đoàn bảo vệ những cao điểm 144, 141, và 405 Tây Nguyên. Khoảng cách tuyến tđường “Lý Hải Hân” (Li Haixin) và 405 theo khoảng cách đường thẳng khoảng 500 mét.

Cao nguyên 662,6 hướng phía Nam, trong khu vực này có hai ngôi làng dân cư Việt Nam được Trung Cộng gọi là làng “Bò Ngu”. Mục tiêu của Trung Cộng muốn đánh thẳng vào cao điểm 84 của Lão Sơn cần biết địa hình “Bò Ngu”. Toàn bộ chiến trường đã liệt kê thống nhất đánh chiếm biên giới, mỗi lực lượng phản công không lùi bước, nghiêm ngặt không được đánh sai trước khi pháo thông dụng (GM) hướng đếm mục tiêu, khởi động bắn nhất định đem lại thắng lợi cụ thể, trên đỉnh núi trong vùng lân cận còn có những đồi Lão Sơn số 20-60.

Lãnh thổ của Việt Nam để Trung Quốc tự do biên soạn một tài liệu Lão Sơn ghi chép cao điểm từ 100- 662,6. Trung Quốc cho biết, chủ yếu giải quyết các độ cao so với mực nước biển và sơ tán nhân dân trong vùng khi cần, thực chất ngược lại Trung Quốc khảo sát chiến trường trước khi mở ra chiết tranh.

Theo những danh tướng và cấp tá Việt Nam đã từng kinh nghiệm trên chiến trường, am tường về chiến lược, thấy rõ lý do trong lúc chiến tranh hàng phòng ngự đảo lộn, họ cho rằng có những máu Hoa Nam trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam tiết lộ:

– Vì có người của Cục Quân báo hay của Tổng Cục 2 đầu hàng nó, báo cho nó biết …Ta tổ chức đánh ngày nào, giờ nào, bao nhiêu quân nó báo cho Trung Quốc biết hết…Cho nên khi quân mình đụng chạm một cái là nó nổ súng mấy tiếng đồng hồ do đó quân mình không tiến lên được, phải dãn quân ra…nó ở trên cao nó nhìn thấy hết, do đó cứ thế nó bắn, nó chặn đứng mình lại…”

Một đặc biêt không nên có, thế mà Đại Tướng Văn Tiến Dũng tuân lệnh đảng “Bác” Hoa Nam, bán đứng những tướng quân cấp thừa hành của mình, làm thân tế phẩm cho chiến trường Lão Sơn, binh sĩ thay nhau nằm xuống, những con chốt đen hy sinh vì Tổ quốc. Trên bàn cờ Tướng quân đã bỏ chạy qua Cambuchia hưởng thụ không còn đối thủ tại chiến trường để mặc cho bom đạn, đại pháo, liên thanh rơi xuống đầu binh sĩ từng phút của mỗi ngày. Từ mặt trận những viên chỉ huy truyền tin của quân báo đại đoàn, nhận mật lệnh của chân tay Đại tướng Văn Tiến Dũng, các cấp quân báo thực hiện chiến dịch “Mata145”, khi quân đoàn Việt Cộng di chuyển bất cư nơi nào cũng ăn được đại pháo của Trung Cộng “bách phát bách trúng”.

Chúng tôi nghe được những tín hiệu phát đi từ trong lòng quân báo Việt Cộng, họ sử dụng (Đài truyền tin AN/PRC-25 (Prick-25) mang trên lưng, nặng khoảng 13.6 kg, do Hoa Kỳ chế tạo năm 1965) và (Đài truyền tin AN/PRC-77 (Prick-77), được cải thiện nhẹ hơn, nặng khoảng 6.2 kg, được sử dụng vào năm 1968) tại chiến trường Việt Nam. Sau 1975 trở thành chiến lợi phẩm, nay đảng ta đem ra đánh lại quân Việt Cộng tại Lão Sơn. Tín hiệu rất chính xác vì lẽ đó quân Trung Cộng nhận được truyền tin hỗ trợ trực tuyết, pháo binh chủ động câu từ xa đến mục tiêu “Bách phát bách trúng”.

1

“…Quý đồng chí có biết không, Tân Hoa Xã đã phổ biến thông điệp kêu gọi toàn dân: “Tích cực bảo vệ biên giới, dùng cường độ tiếng súng uy hiếp địch”. Nhưng không ngờ vài Lữ đoàn vừa mới vượt lên hàng đầu biên giới, gặp địa hình bí mật bán nước, quân ta thất thủ liên miên còn Đại Tướng Văn Tiến Dũng chỉ huy trận chiến Lão Sơn biến mất. Nguồn Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.

Đại tướng Văn Tiến Dũng để thất trận Lão Sơn vẫn được vinh danh anh hùng. Đảng “Bác” thừa biết nhưng phải dùng mọi thủ đoạn để che giấu tội ác của mình, nói láo chiến thắng bảo vệ được biên giới, người dân an lòng lạc quan hơn, những sĩ quan viết báo cáo úp mở để dân chúng kéo dài hy vọng. Tôi thấy nhân dân Việt Nam thích sống lạc quan không bao giờ biết trong ruột Cộng sản đang hành động bán nước hại dân. “có thể gọi đó là lợi dụng sự ngu xuẩn của nhân dân”, hôm trước “dân công” tải lương thực cung cấp cách mạng, hôm sau ám sát cả đoàn ân nhân. Việt Cộng đầu tư, dự trữ cả một Trường Sơn hứa hẹn cuội, kho tàng lươn lẹo, cửa ngục của “sinh Bắc tử Nam” thiếu niên chưa đến tuổi nghĩa vụ quân sự (12-13 tuổi) chết ở Trường Sơn nào ai biết.

Một bọn trí thức ăn theo Việt Cộng và có những quân nhân đào tạo chính qui tại Trung Cộng và nhiều bí mật khác, như trước đây giới trí thức “mục hạ vô nhân”, Hoa Nam xâm nhập vào Nam được chế độ Việt Nam Cộng Hòa cho dung thân nuôi chúng, ngày hai phản bội bán cả nhân dân miền Nam và VNCH cho Trung Quốc.

Chính bọn trí thức này hổ trợ Việt Cộng miền Bắc, cố tình xào nấu, tô son vẽ phấn một cách thật phức tạp, thật cầu kỳ, thật khó hiểu, để lợi dụng sự “ngu xuẩn của dân”, cách mạng này là bè đảng che giấu, lươn lẹo, phản khoa học thiên nhiên và áp dụng tâm lý nói láo với dân lạc quang về tương lai Việt Nam, ngày nay sự thực Việt Nam đi về đâu ? Họ cố tình mập mờ đánh lận con đen để ép nhân dân hết máu đối kháng, một chuỗi nói láo để lừa thiên hạ, mê bánh vẽ tương lai có đời sống huy hoàng!

1

Ngày 11 tháng 9 năm 1987. Người viết bài này đang là thành viên của tổ chức Baraka (Cách Mạng Nam Phi) được phép tháp tùng phái đoàn trao trả tù binh chiến tranh Trung Cộng-Việt Cộng tại Lão Sơn (Laoshan), Lâm Sơn (Forest Hill), Giả Âm Sơn (Qui Yinshan) Bát Lý Hà Đông Sơn (Balihe Mountain) và Ngân Sơn (Yinshan).

Sau khi trao trả tù binh, Việt Cộng di chuyển tất cả cán binh của mình, xuống đến chân núi Giả Âm Sơn, bỗng nghe đồng loạt tiếng súng liên thanh tưởng chừng bị Trung Cộng phục kích. Trung đoàn Trinh sát 67 thuộc đại đoàn 24 Trung Cộng được lệnh bám sát tiếng súng, chúng tôi đến nơi phát hiện quá ngỡ ngàn đoàn tù binh Việt Cộng bị rơi vào kịch chiến của Việt Cộng, thảm sát dã man 257 bộ đội vô phước làm thân tù binh chết tại chỗ, có phải đây là nhân đạo của Việt Cộng đã cố ém nhẹm bán đứng dân tộc Việt Nam?

Tác giả bài viết này là chứng nhân, xin phép Tướng Lương Quang Liệt đi theo Đoàn Trinh sát 67, lượm lại từng đôi dép Bình Trị Thiên để làm kỷ niệm, tôi nhờ thằng đệ tử của em nuôi của tôi, đem về cất tại Vân Nam, ngày này vẫn còn, mổi đôi dép có đánh số và tên họ của tù binh Việt Nam. Khi tôi nhận diện được thân xác anh em Việt Nam xúc động vô cùng vì tình đồng tộc chết dưới tay ác ôn Việt Cộng. Từ ngày ấy đến nay đã trôi qua 26 năm (1988-2014), thực ra nếu chúng tôi muốn lượm lại những dấu chân người bộ đội có thể cao hơn núi Ngự Bình Huế. Nguồn chứng nhân: Huỳnh Tâm.

1

Thiếu tướng Trương Chí Tú (Zhang Zhi Xiu) Chỉ huy Quân khu Côn Minh thay mặt Đại tướng Dương Đắc Chí đang bệnh nặng, lên thay quyền Tổng tư lệnh “Phản công tự vệ”, ông chiếm hai ngọn núi Bát Lý Hà Đông Sơn Pali Hill đông. Dương Sơn (Yang Shan). Nguồn: Hoa Chí Cường.

Chúng tôi phỏng vấn một số chiến binh Trung Cộng tại chiến trường Lão Sơn, liên hệ được ban Chỉ huy Pháo binh Sư đoàn 40 tại Ngân Sơn (Yinshan) cho biết:

– Thậm chí trực tiếp, nhận tin đài phát thanh của Viêt Nam chỉ lối tấn cống dưới sự hướng dẫn của viên chỉ huy QTT341 và xâm nhập vào các đường giao thông hào bí mật của quan Việt Nam, đang chiến đấu trong khe suối núi cũ. Ngày 20 tháng 2 năm 1984 muốn đạt được mục đích đến ngày 26 tháng 4 trong buổi tối cuộc vật lộn giả chiến bằng lưởi lê moi tim ăn tươi.

Trước đó ngày 05 tháng 3 năm 1979, Trung Quốc công bố rút lui đã bị xoá sổ một phần biên giới Việt Nam, quân đội reo hò ngày chiến thắng trở về hậu cứ.

Việt Nam động viên toàn quốc, thanh niên từ 18 đến 45 tuổi, nữ 18 đến 35 tuổi với tất cả công dân đã tham gia du kích, dân quân đội. Nhà nước Việt Nam vẫn không cho nhân dân biết lý do chiến tranh tự khép mình vào bài học đau đớn mất biên giới. Từ năm 1979, Trung Cộng-Việt Cộng có nhiều cuộc chiến tranh, tiếp tục “tự vệ”. Trung Cộng ngang nhiên chiếm hầu hết các điểm chiến lược biên giới, tạo ra rối loạn, xâm nhập lãnh thổ khiêu khích Việt Nam. Năm 1981, Trung Cộng tiếp thục đưa quân Quảng Tây, Vân Nam tiến sâu vào biên giới Việt Nam chiếm thêm một phần biên giới và xã làng tại cửa núi “Khấu Lâm Sơn” (Forest Hill), ba năm sau khi lấy được toan vùng núi Lão Sơn, “Giải Âm Sơn” (Qui Yinshan), “Bát Lý Hà Đông Sơn” (Pali Hill). Vì vậy, nó đã xảy ra Lão Sơn, “Bát Lý Hà Đông Sơn” (Pali Hill) của chiến tranh hơn 5 năm bế tắc. Được biết đến như là “hai ngọn núi quanh cuộc chiến tranh.”

Lão Sơn núi nằm 60 km về phía nam của quận Văn Sơn Ma Lật Pha (Wenshan Malipo) ở phía tây nam của cung cảng, nằm trên biên giới giữa Trung Quốc và Việt Nam vào ngày 12 đến 13 trụ cột. Độ cao của đỉnh cao 1.422,2 mét. Đứng uy nghi ở sông Lô (Panlong) ở Bờ Tây, dưới chân của chính vùng cung núi chỉ là 160 mét trên mực nước biển. Tỷ lệ dọc Đỉnh 1.262,2 mét. Núi phía tây sang phía đông, phía tây bắc dốc dốc chậm chạp, với độ dốc trung bình 40 độ, gần dốc cao điểm từ 60-70 độ. Để đạt mức cao nhất là trung tâm, phía đông bắc, tây bắc, phía nam kéo dài ba dầm, một sự cân bằng ba bên của hình dạng. Được 60 độ bắc của đỉnh chính là không thể leo lên các vách đá. Tổng diện tích khoảng 8000 mét vuông, núi non hùng vĩ, vì núi có tên sau khi dày đặc, núi cao cổ và sườn dốc, thường có sương mù, cây cổ thụ mạnh mẽ, thân cây rêu body shop, cỏ tre nguyên liệu, pha dày đặc, sinh thái học thực vật khác nhau bốn mùa xuân, hạ, thu và đông cây cối rậm rạp.

Huỳnh Tâm


TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN BÍ MẬT THÀNH ĐÔ 1990 – KỲ 15

$
0
0

Phẩn nộ lời “Bác” bất trung với dân tộc Việt Nam

Ngày 22 tháng 2 năm 1982. Võ Văn Kiệt thay mặt BCT/BCH TƯ Việt Cộng tự hào tuyên bố: “Năm 1979, Việt Nam chiến thắng, đánh cho Trung Quốc 1000 năm không dám quay đầu trở lại”.

Hóa ra lời tuyên bố của đảng “Bác Hẹ” trống rỗng không linh ứng tí nào, hầu hết xưa và nay vẫn thế không thay đổi vốn đã lừa bịp không muốn hiểu thấu cục diện thế giới, dù tình thế diễn ra theo trạng thái khác vẫn tin tưởng có “Hồ-Mao” chỉ đường độc trị, nay đã hơn 70 năm. Bỗng năm (5) năm sau vào ngày 2 tháng 4 năm 1984 không hẹn lại đến, (1979-1984). Trung Cộng xua quân mở cuộc chiến tranh, đánh vào biên giới Việt Bắc tại dãy núi Lão Sơn chạy dài từ Lào Cai đến Hà Giang, trường kỳ chiến tranh 12 năm sau Trung Cộng chiếm hết dãy núi Lão Sơn (đất cũ).

Thiếu Tướng Lưu Xương Hữu (Liu Changyou) chỉ huy quân đoàn 14, quân trại Lão Sơn tại nông trường Thiên Bảo (Mary Rose). Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Thiếu Tướng Lưu Xương Hữu (Liu Changyou) chỉ huy quân đoàn 14, quân trại Lão Sơn tại nông trường Thiên Bảo (Mary Rose). Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.

Chiến trường Ngũ Sơn gồm cao điểm Lão Sơn (Laoshan-老山), Lâm Sơn (Forest Hill-林山), Giả Âm Sơn (Qui Yinshan-者阴山) Bát Lý Hà Đông Sơn (Balihe Mountain-八里河东山) và Ngân Sơn (Yinshan-银山). Hai quân binh Việt Cộng-Trung Cộng kịch chiến chưa từng có trong lịch sử “kinh thiên động địa” theo suy nghĩa người Châu Á, và thế giới cũng cho thấy điều này, thế nhưng vốn đảng “Bác” ém dẹm quá tài tình, bởi “Tình đồng chí và tình anh em”.

Tình báo Hoa Nam có bí danh "Ping Lin", tướng của Bộ Quốc phòng Quân đội nhân dân Việt Nam tiết lộ chính Đại tướng có bí danh "phân Tian" là một trong những Hoa Nam bán Lão Sơn. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Tình báo Hoa Nam có bí danh “Ping Lin”, tướng của Bộ Quốc phòng Quân đội nhân dân Việt Nam tiết lộ chính Đại tướng có bí danh “phân Tian” là một trong những Hoa Nam bán Lão Sơn. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.

Sau trận chiến Lão Sơn, Việt Cộng đầu hàng rủ nhau đến Hội nghị bí mật Thành Đô 3-4/9/1990. Lần nữa tên tuổi của Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Đức Anh đi vào lịch sử bán nước. Đến tháng 11 năm 1991, Tổng Bí thư Đỗ Mười và Thủ tướng Võ Văn Kiệt thân phận bề tôi đối với chiếu chỉ triều đình buộc phải đi chầu kim thượng Bắc Triều Giang Trạch Dân, báo cáo tình hình giải quyết biên giới giữa hai nước, gọi là “hiệp định nhượng toàn diện”. Vào năm 2000, Việt Cộng và Trung Cộng trải qua cuộc chiến âm thầm cướp đất xê dịch “cột mốc biên giới”, nhân dân Việt Nam không thể nào biết điều này, ai ngờ đảng “Bác Hẹ” đi quá đà để mất nước theo “tầm ăn dâu”, không bao giờ đảng “Bác Hẹ” hổ thẹn hành động bán nước, với lời truyên bố “Năm 1979, Việt Nam chiến thắng, đánh cho Trung Quốc 1000 năm không dám quay đầu trở lại”.

Việt Nam rơi vào vòng xoáy của đảng Cộng sản, tính đến nay đã có đến 6 thời kỳ mật nghị bán nước:

1 – Lần đầu tiên năm 1957. Hồ Chí Minh ký bán nước Việt Nam cho Trung Cộng qua hiệp ước “Vạn niên, loan lí đích bạch long vĩ đảo”. “Bác Hẹ” đã chủ động ký với Chu Ân Lai. Trước đó Việt Nam đã bị một lần Hán đô hộ 1000 năm. Ngày nay “Bác Hẹ” cho Việt Nam đi tàu suốt, hoàn toàn mất nước muôn năm (10.000 năm). Những người thừa kế tiếp tục tuân theo lệnh của Trung Cộng khai triển văn kiện năm 1957 của Hồ Chí Minh.

2 – Ngày 14 tháng 9 năm 1958, Phạm Văn Đồng thừa lệnh Hồ Chí Minh dâng Công hàm bán Biển Đông.

3 – Ngày 3-4/9/1990, Nguyễn Văn Linh, Hội Nghị bí mật Thành Đô tại tỉnh Tứ Xuyên. Viết lên một trang sử thoả hiệp, cấu kết bán nước theo âm mưu đến năm 2020.

4 – Đỗ Mười, năm 1991 Hội nghị bí mật tại Bắc Kinh. Tiếp nhận “16 chữ vàng và 4 tốt” .

5 – Ngày 25 tháng 2 năm 1998 Lê Khả Phiêu hội nghị bí mật tại Bắc Kinh. Bổ túc khái niệm Việt Nam nô lệ “16 chữ vàng và 4 tốt”. Tháng 2 năm 2000, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu thay mặt BCT/BCH TƯ đi thăm Kim Ngưu tân quán Thành Đô, đề cao ngọn cờ người tiền nhiệm đã làm vẻ vang lịch sử đảng nhờ Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Võ Văn Kiệt, Lê Đức Anh. Lê Khả Phiêu nối gót vẽ hùm thêm cánh cho trang sử 16 chữ vàng (4 tốt), thổi lửa rực cháy Việt Nam “láng giềng tốt, quan hệ tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt và đối tác tốt”. Từ đó Kim Ngưu tân quán gắn liền với lịch sử đảng Cộng sản bán nước, đồng nghĩa lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam bày tỏ cùng quyết tâm với các nhà lãnh đạo Trung Quốc, khi cần giải quyết Việt Nam hẹn gặp nhau Thành Đô, nội bộ “Bác” đảng, tiếp tục quan hệ bí mật.

6 – Ngày 19/06/2013, Trương Tấn Sang ký 10 hiệp ước tại Bắc Kinh nội dung “khai thác toàn diện lãnh thổ Việt Nam”, cho đến nay Trung Cộng tự do ra vào lãnh thổ Việt Nam như một liên bang chung không cần Hộ Chiếu v.v…

1

Theo nghi l ngoi giao ca hai quc gia, ông Thng Vit Cng Phm Văn Đng đến Bc Kinh dâng lên Thng Trung Cng Chu Ân Lai, mt Công Hàm Bin Đông năm 1958. Bui l rt long trng, có đi s Việt cộng là Hoàng Văn Hoan tháp tùng, ngày nay vn còn nhng photo trong bui l đó khi cn chúng tôi s công b. Trong khiy phía Vit Cng tuyên truyn rng Công Hàm gi đến Chu Ân Lai bng đưng Bưu Đin. Cho thy Vit Công xem thưng, la bp c dân tc Vit Nam. Cho đến ngày nay ngưi dân vn tin đng “Bác H“, đính kèm trên báo Nhân Dân “đng nói dân nghe” và không tìm hiu hay lun bàn nhng vn đ ln hu đ biết đâu là nguyên y ca công thc bán nưc! Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.

Từ khi có đảng “Bác Hẹ”, toàn quốc Việt Nam điêu linh, di sản lớn nhất của Hồ Hẹ để lại một di chúc “Vạn niên, loan lí đích bạch long vĩ đảo”. Những thừa tự nối nghiệp giữ việc thờ cúng “Bác Hẹ” và thực hiện “Vạn niên….”. Việt Cộng-Trung Cộng khai mở di chúc của “Hồ Hẹ”, “làm việc” theo lý cớ chiến tranh và thâu tóm quyền lực bằng những nhân vật Hoa Nam. Từ năm 1957 đến nay (đầu 2015) đã qua 6 lần thủ tiêu dần nước Việt Nam, chưa đến năm 2020 mà đã đem lại nhiều thành quả cho Trung Cộng. Tương lai của dân tộc Việt Nam còn tùy nơi lòng nhân dân có muốn Hán đô hộ “Vạn niên….” hay không, vẫn là con ẩn số theo quyết định của “Hồ Hẹ”. Nếu nhân dân Việt Nam biết cất tiếng nói cao độ: “không”. Tất nhiên những việc gì thuộc về “Hồ Hẹ” sẽ biến mất, kể cả con số “2020” bay về đất Hán. Nếu nhân dân Việt Nam đồng loạt đấu tranh vì đất nước tự do dân chủ đa nguyên sẽ nhận ra chân dung của đảng “Bác Hẹ” và BCT/BCH TƯ Việt Cộng, từ các cấp đảng bộ trực thuộc trung ương thi nhau bỏ nước Việt Nam chạy về Phương Bắc, như Tôn Sĩ Nghị (Sun Shiyi) thuở trước 1789, và ngày nay Hoa Nam muôn mặt, ẩn mình trong tố chức đảng “Bác Hẹ” như Ban Chấp hành đảng bộ các Tỉnh và Thành phố trực thuộc Trung ương, đảng bộ khối các cơ quan Trung ương, đảng bộ khối doanh nghiệp Trung ương, đảng ủy Quân sự Trung ương, đảng ủy Công an Trung ương, Ban Cán sự đảng Ngoài nước.

1

Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang (trái) và Chủ tịch Trung Quốc (Tập Cận Bình), tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh. Ảnh chụp ngày 19/06/2013. Đứng trên phương diện ngoại giao, xem qua chân dung, Tập Cận Bình xem thường Việt Nam, ông ta có bắt tay nhưng không thèm ngó Trương Tấn Sang, một cử chỉ khinh miệt. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm. Ảnh: Reuters.

QĐ45-QĐ/TW của Bộ Chính trị Trung ương đảng, Văn phòng Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Dân vận Trung ương, Ban Nội chính Trung ương, Ban Kinh tế Trung ương, Ban Đối ngoại Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Ngoài nước, 500 đảng viên trong Quốc hội bù nhìn, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đảng bộ khối các cơ quan Trung ương, Văn phòng Trung ương Đảng, Học viện Chính trị-Hành chính Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thật, Báo Nhân dân, Tạp chí Cộng sản, Đảng ủy, Thành ủy, Tỉnh ủy, Thị ủy, Quận ủy, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Các Bộ và cơ quan ngang Bộ, Văn phòng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, Bộ Ngoại giao, Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Ban Nội chính Trung ương. Từ bao lâu nay, mục đích tối hậu của Hoa Nam bồi đắp lọ vôi BCT/BCH TƯ Việt Cộng và lấy biểu tượng đảng “Bác” để tung hoành. Hoa Nam rộng tay thao túng, bao thầu hết hệ thống đảng và nhà  nước, cho đến nay Trung Cộng đã thành công, nhân dân Việt Nam cần phải lấy hết tâm ý nhìn vào những hoạt động của chúng và hãy nhìn thật rõ hơn những ngày bình thường, tất nhiên sẽ thấy mọi vấn đề.

2 – Ly máu đi Lão Sơn bt thành.

 Những năm trước 1979 quân báo Trung Cộng giả làm thợ săn đến đây tạo ra 23 đường mòn làm lối hướng dẫn quân binh xâm nhập, mối đe dọa đã đến gần trong lãnh thổ Việt Nam, người ta gọi là đường dịch sâu Lão Sơn (track Nanbian), cứ thế lan nhanh chóng. Hầu hết biên phòng Việt Nam bỏ ngõ, vắng mặt, không thấy có con đường mòn nào của dân quân Việt Nam được bao phủ biên giới.

Hoà ước Pháp-Thanh 1885, lấy điểm núi cao nhất cách Lão Sơn 5km làm vị trí trụ cột mốc thứ 14 giữa biên giới Trung-Việt. Đến ngày 12 tháng 4 năm 1984 Trung Cộng xua quân tràn qua Lão Sơn xâm lăng sâu 25km về hướng Nam, khi ấy quân Trung Cộng có khả năng vượt sâu hơn, như phần lớn khu vực hiểm trở, đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng trong lãnh thổ do quân đội làm chủ tình hình. Quân báo Trung Cộng cho biết vách đá núi Lão Sơn phía Nam Việt Nam không thể triển khai tiến quân vào lúc này, mặt khác ở phía Nam nước sông sâu muốn đến phải qua khu vực 30km về hướng Đông, đụng các kênh chính “Ma Lật Pha” ngăn chặn tỉnh Hà Giang Việt Nam; đứng trên đỉnh phía Tây có thể quan sát được các trụ cột thứ 14 trong các vùng núi phía Tây biên giới “Khấu Lâm Sơn” (koulin) và nhiểu điểm khác nhau. Vị trí chiến lược dãy núi Lão Sơn cực kỳ quan trọng. Từ thời cổ đại đã luôn luôn được Trung Quốc chú ý.

Theo thông lệ quốc tế, hai bên tiếp giáp biên giới trong vòng 15km không đươc cắm quân và tập trận. Nhưng các nhà quân sự Trung Quốc từ năm 1979, thường cho quân bắn phá biên giới của Việt Nam vì tự vệ chống trở lại những cuộc bắn phá của Trung Quốc, sau khi chiến thắng lấy được Lão Sơn, quân xảo quyệt báo rằng, đã có cơ hội để nắm bắt các địa hình thuận lợi cả đỉnh núi Giả Âm Sơn (Qui Yinshan-者阴山). Gần đường biên giới phía Trung Quốc, xây dựng một số lượng lớn các đường hầm, hào, hầm hố tù binh với dây thép gai đa kênh, bẫy và chống bộ binh chiến hào, phía trước những vị trí trên của cách 400-600 mét, có những bãi mìn cảnh cáo quân Việt Nam. Tại phía trước 50-100 mét có một kết hợp các bãi mìn rộng mật độ lớn. Những bãi mìn cũng đi kèm với một loạt các trở ngại để tạo thành một khu rào cản, khoảng cách giữa các khu vực hàng rào trang trí với một loạt các điều khiển hỏa lực, tạo thành một tập hợp lớn về chiều sâu của quốc phòng Trung Quốc.

Về chủ lực vị trí phòng thủ của quân đội Việt Nam, trong trại quân được trang bị với một loạt các vũ khí, mọi sự hình thành chiến thuật do chỉ huy trực tiếp, có những radio khuếch đại tầm xa, lối ra vào và xuống giao thông hào kết hợp khác nhau theo cấu trúc thượng, trung, hạ, dày đặc hỏa lực mạnh mẽ. Thứ hai, về những trại quân của Trung Quốc chuẩn bị tấn công vào những mục tiêu quân sự nối và những đường dây cùng hỏa lực pháo binh tại làng Chư Nguyên.

Quân đội Việt Nam tại huyện Lão Sơn cũng chờ khai pháo trên khắp vùng biên giới, tạo thành những lô cốt bê tông cốt thép, chiến hào tre, ở khắp mọi nơi, vách núi đá tựa điểm chống bộ binh không khác cấu tạo đường xương sống, với các bãi mìn, dây thép gai, cạm bẫy, đốn ngã tre bổ sung cho hệ thống phòng thủ, có thể sở hữu một chiến trường lớn, dễ dàng bảo vệ được hoạt động độc lập, nhưng cũng có khà năng phối hợp các vị trí bí mật. Bảo vệ một số lượng lớn vũ khí, đạn dược, quân nhu, nối dính vào một vị trí chỉ huy và liên tục phòng thủ. Đỉnh núi Lão Sơn có vài tiểu đội cố thủ “Cao Địa Sơn” (Highland Ridge) vị trí phía Đông “Tùng Mao” (Phyllodoce) có cao điểm 662,6 mét trong khu vực “Cao Địa”, liên kết với “Bát Lý Sơn” (Pali Hill) số 30, 32, 33, 34 toàn vùng cao nguyên phía Đông tạo thành toàn bộ khu vực Lão Sơn, tiềm năng cho sự hình thành gọng kìm hảm và tấn công quân sự của Trung Quốc.

Trung Cộng chiếm khu vực 1 Lão Sơn, do Sư Đoàn Bắc Quân đệ nhị 313. Được thành lập vào những năm tham chiến chống Pháp tại Việt Nam. Với kinh nghiệm tham chiến lâu dài chống quân đội Mỹ trong chiến tranh miền Nam Việt Nam. Trung đoàn 122 của nó đã được trao giải thưởng của Bộ Quốc phòng, mục tiêu “chiến thắng nhóm”, đặc biệt chiến tranh trong rừng tre, chung quanh mờ mờ muốn quan sát cuộc tấn công tốt quá khó, ban đêm đen hơn mực. Kinh nghiệm thực tế chiến đấu, cán bộ được đào tạo ở tất cả các cấp, phong cách quân sự, phẩm chất chiến đấu, suy nghĩ của con người và quân đội của Trung Cộng rất tương tự. Và các tập tin đính kèm của chiến trường 1984 đại lý Lão Sơn.

Nhấc ra một đại lý không khó, tất nhiên người khác cho đó một việc lạ. Bất cứ khi nào muốn đề cập đến những đại lý Việt Nam (tức là lực lượng đặc biệt trong lòng Việt Nam đưa tin) luôn luôn có một ý nghĩa đặc biệt của một “bí ẩn” Hoa Nam.

Đảng gọi là “bí ẩn” vì các Hoa Nam tại Bắc Việt Nam đến chiến trường khó nắm bắt địa hình, khó loại bỏ cá nhân bởi vì họ đang quản lý dạng chiến tranh ngoạn mục quân du kích, đến cả cơ quan tình báo của nước ngoài cũng không được tiết lộ bí mật. Đặc biệt là kể từ khi lực lượng này được gọi là chiến tranh đặc biệt “Tự vệ”. Từ sự kiện đặc biệt của nhiệm vụ thực hiện cho đến cách chiến tranh “đặc biệt” mọi hành động đều như nhau. Quân đội Việt Nam, gọi là “lực lượng đặc biệt tinh nhuệ”. Nói về quân đội miền Nam Việt Nam trong điều kiện khó khăn cùng cực, vẫn xem quân Bắc Việt không hơn con rối. Cuối cùng, dưới sự cạn kiệt của các mối quan hệ với Hoa Kỳ, túi kho vũ khí của quân đội Mỹ kết thúc, nhờ vậy quân Bắc Việt thành công nhiệm vụ chiến đấu.

Bối cảnh thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Tháng 6 năm 1956, Hồ Chí Minh xin Mao Trạch Đông viện trợ vũ khí, Mao gợi ý tưởng:

– Đồng chí, lãnh đạo của Bộ Chính trị Trung ương Đảng cần tổ chức một cuộc họp, đọc diễn văn thực hiện Nghị quyết “Việt Nam tình hình và nhiệm vụ” lấy hội nghị Geneva đã ký kết,  âm thầm thành lập quân đội nhân dân và nhìn tình hình hai năm sau, từ đó chiếm miền Nam để đạt được sự thống nhất Việt Nam, bằng không chiến đấu chống lại thủy triều dâng cao.

Mao Trạch Đông nói tiếp :

– Chế độ Ngô Đình Diệm thông đồng với Hoa Kỳ, còn đảng ta có những đồng tình từ chối thực hiện hiệp định Geneva, phá hủy phổ thông đầu phiếu không cần tham khảo ý kiến với những phản cách mạng vũ trang, trái lại họ sợ nhất đàn áp khủng bố trong những cuộc đấu tranh chính trị của quần chúng.

– Để kết thúc này, Trung ương đảng quyết định thành lập chi nhánh đầu tiên ở miền Nam Việt Nam một Lực lượng vũ trang cách mạng nhân dân (FARC), tuy bắt đầu những khó khăn và căng thẳng quấy rối, phá hoại Ngô Đình Diệm. Đầu tiên thành lập ở phía nam tiểu đoàn 250, là tiền thân của sư đoàn 198. Trong thời gian 1960-1965, Việt Cộng tìm mọi phương tiện thực hiện các Ủy ban Trung ương (CPC), Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương, quyết định xây dựng, phát triển cả ba lực lượng vũ trang, khu vực chiến lược, và vùng giải phong nhân dân tại miền Nam Việt Nam, hướng dẫn thành lập đội ngũ cán bộ có nhiệm vụ khủng bố thành trì của kẻ thù, tấn công thành phố là một mục tiêu quan trọng, cắt đứt giao thông vận tải của đối phương.

Tại thời điểm đó, tất cả sức mạnh của các huyện xã phía Nam ưu tiên cho Quân đội, như Quân khu 5 đã được thành lập lực lượng vũ trang tháng 12 năm 1960, và huấn luyện tổng cộng 500 đặc công; đến cuối năm 1961 huấn luyện thêm 407 đặc công trong các trại phía Bắc, bí mật vào chiến trường miền Nam. Đến cuối năm 1965 thành lập các văn phòng cục trưởng quân đội được bảo vệ bởi những tiểu đoàn cơ giới, Trung tâm huấn luyện đặc công và tình báo trải rộng 18 tỉnh trên toàn quốc Việt Nam.

Từ năm 1965 cho đến giữa năm 1967, Trung Cộng mạnh mẽ cố gắng bí mật chuyển thiết bị quân sư hiện đại cho quân đội cách mạng miền Nam Việt Nam nhanh chóng áp đảo các lực lượng vũ trang của VNCH. Tổng chỉ huy của nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam quyết định thành lập nhiều đơn vị của lực lượng vũ trang, gửi thêm quân chiến đấu từ miền Bắc vào Nam. Trong khu vực lực lượng quân đội miền Nam và các tỉnh hay trên chiến trường đã thành lập một hệ thống tương đối đầy đủ, đặc biệt là sự lớn mạnh của quân đội xâm nhập thành phố, nó được dựa trên “ba dòng” trong việc hình thành SDF, chiến đấu và phát triển.

Dòng đầu tiên: Những quân đội xâm nhập thành phố – Lập ra nhưng điện thoại SDF báo tin để từng Lữ đoàn di động nơi khác tránh đụng phục kích của quân VNCH; dòng thứ hai: Những quân đội thành chiến – đội chết và lính biệt động quân, dòng thứ ba: báo chí mô hình hoạt động quân đội mỗi tầng lớp chiến binh.

Chính người anh em Trung Cộng, Mao Trạch Đông phát biểu:

– Cuối năm 1966, Hồ Chí Minh, Phó giám đốc của tình báoViệt Nam thuộc cơ quan tình báo theo sóng cao và nghe một báo cáo đặc biệt về quân chiến đấu chiến đại lý khác nhau trong tình hình miền Nam. Tháng 1 năm 1967, Trung ương đảng đã tổ chức cuộc họp thứ mười ba (13), Hồ Chí Minh yêu cầu các “đợt sóng cao điểm” (những cán bộ cao cấp) phải đến tham dự cuộc Hội nghị Trung ương đảng để báo cáo những đơn vị quân đội di chuyển vào Nam, mỗi khi chiến đấu hay trong những trường hợp khai thác và thiết lập. Tại cuộc họp, Hồ Chí Minh đề nghị tập trung vào việc phát triển quân đội, văn công, thiết lập các chi nhánh dân vận quan trọng khác như nữ hộ lý và dân công.

Ngày 02 tháng 3 năm 1967, Ủy ban Quân sự Trung ương đảng đã tổ chức một cuộc họp những người tham dự cuộc họp là: Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, MSS Văn Tiến Dũng, MSS Song Hào. Tại buổi làm việc, Phó Thủ tướng Chính phủ truyền đạt quan điểm của Phạm Hùng, Hồ Chí Minh về vấn đề việc thành lập Quân ủy Trung ương đảng. Gọi đơn giản là “Quân ủy Vietcong” (越共), quyết định thành lập chi nhánh của Quân Ủy Trung Ương miền Nam Việt Nam càng sớm càng tốt.

Ngày 19 tháng 3 năm 1967, Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp từ Hà Nội đến thị trấn “Phụng Hưng” hay “lâm kiến hương tiểu ốc” (Bong Lim Chee Heung cabin), liên lạc trường cán bộ quân sự Trung Quốc, đại diện phía Việt Nam, chính phủ nhà nước và quân đội Hồ Chí Minh trưởng phái đoàn. Sau khi đảng của “Hồ Hẹ” xem các đơn vị quân thiện chiến và xin tăng cường quân sự, chiến thuật và kỹ thuật hoàn chỉnh. “Hồ Hẹ” thay mặt “Mao Xếnh Xáng” công bố thành lập Quân uỷ Trung ương đảng “Quân uỷ Vietcong” và tăng cường vũ khí cho quân đội nhân dân Việt Nam, từ đó ngày 19 tháng 3 năm 1967 là ngày truyền thống của quân đội nhân dân Việt Nam.

Ngày 24 tháng 3 năm 1967, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Võ Nguyên Giáp đã ban hành về việc thành lập chi nhánh Quân đội “nhân dân Việt Nam” theo Nghị định 12 của “Mao”. Lệnh của quân đội chịu trách nhiệm dưới sự chỉ huy sau đây: (1) Xây dựng các đơn vị quân đội, tăng cường khả thi chiến đấu trên chiến trường (2). Lãnh đạo, chỉ đạo và các đơn vị quân đội trực tiếp dưới sự chỉ huy của các ngành khác nhau của các đơn vị quân sự (3). Quân đội trong cuộc chiến có bổn phận tuân lệnh của trung tâm Quân Ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng là một chiến tướng đầy quyền lực (4). Huấn luyện quân đội, và bổ sung cán bộ.

Huấn lệnh thành lập ban hành đến những tổ chức chuyên ngành trong quân đội Việt Nam và theo đó thực hiện mô hình lực lượng quân đội là việc thành lập và điều chỉnh lữ đoàn 305 công tác để thiết lập các chi đội trong trụ sở quân đội. 126 lực lượng nữa trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu của nhóm 426 và kết hợp trực thuộc quân đội vũ trang trụ sở chỉ huy hải quân. Quân đội nhận lệnh của Bộ Chính Trị, gồm ba cơ quan chính trị và Bộ phận hậu cần (DPA) trực thuộc quyền quản lý của chín tiểu đoàn là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10, 20. Mà cũng không di chuyển một tiểu đoàn độc lập đưa vào phụ trách đào tạo quân đội hay phụ trách bởi trại năm năm (5) huấn luyện quân đội.

Ngày 25 tháng 3 năm 1967, Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng cùng những nhân vật đứng chung trong “Bộ Chính Trị và Quân uỷ Trung ương”. Đầu tiên Hồ Chí Minh đưa ra 3 nghị định bổ nhiệm vào Quân uỷ Trung ương những người sau đây để làm phong phú thêm cho lực lượng quân đội; Nguyễn Chí Thanh (Ruan Zhi) Bộ Tổng tham mưu Trưởng, chỉ huy trưởng chiến trường, gốc trước đó Sư trưởng Lữ đoàn 305. Đại tá Vũ Chí (Takeshi) Bộ Tổng tham mưu trưởng, Phó giám đốc Cục tình báo. Trung Tá  Nguyễn Đức Trọng (Ruande Zhong) Phó chỉ huy Quân khu 1, 3, 4. Phó chính trị viên Đại tá Vũ Xuân Lộc (Wuchun Lu) được bổ nhiệm làm người đứng đầu tình báo của ba quân khu 1, 3, 4. Đại Tá Nguyễn Phan Lý (Pan Li), bổ nhiệm chức giám đốc hậu cần.

Quân đội Việt Nam vũ trang súng không giựt 82mm, súng cối 60mm, súng chống tăng Tên lửa, phòng không, lựu đạn, súng máy hạng nhẹ, súng trường trinh sát, súng trường bắn tỉa, súng lục, các loại lựu đạn, mìn và những vũ khí hạng nặng khác. Ngoài ra còn có một thiết bị thông tin liên lạc quá đầy đủ, những thiết bị vũ khí trọng yếu hầu hết do Trung Quốc, Liên Xô viện trợ và một phần chiến lợi phẩm từ quân đội VNCH, chất nổ, mìn và các loại tương tự. Trung Quốc, Liên Xô cùng toàn khối Cộng sản đồng minh lớn nhất đứng phía sau rót vũ khí vào miền Bắc Việt Nam, quân đội Việt Cộng hăng hái chiến đấu phía trước. Quân Bắc Việt càng đánh càng hăng say, máu đỏ nhuộm cả dãy Trường Sơn để chứng tỏ anh hùng vô sản nhất thế giới. Trung Cộng vỗ tay hoan hô “tình đồng chí tình anh em”, Việt Cộng quyết chí thi thố đảng vinh quang, khối Cộng sản viện trợ tối đa, vũ khí chiến lược ào ào đưa vào Bắc Việt vô hạn định, tình đoàn kết khích lệ nhau bằng viện trợ vũ khí, thôi thúc Việt Cộng mở ra trang sử Việt Nam nội chiến, tiếp theo chiến tranh Cộng Sản thu về một mối, họ đã chọn Lão Sơn, làm thí điểm thi đua súng đạn thay cho tiếng ca “Hồ-Mao”.

Những lực lượng vũ trang Việt Cộng thay nhau làm quân tiền tuyến bảo vệ tất cả những gì đảng “Bác Hẹ” cướp được. Chẳng hạn quân đội chiến đấu như điên, tuần tra giết từng người một mà không nghe được tiếng động, phần lớn của sự phát triển phù hợp với các yêu cầu của Việt Cộng trên cơ sở súng im lặng được sản xuất súng tiểu liên im lặng, Ball lựu đạn, chiến sĩ rất hoan nghênh bởi chiến trường trên đại lý sân nhà.

Trung Cộng tiết lộ đã viện trợ toàn tập và lớn nhất cho quân đội Việt Cộng từ năm 1961-1975, như trang bị ổn định từ vũ khí, lương thực, đồng phục, giày, mũ nóng, khăn, túi gạo, lương thực khô…, thậm chí tăm xỉa răng, tay súng cá nhân và 40 bệ phóng tên lửa. Mỗi khi Việt Cộng xuất quân hàng trăm ngàn (100.000) vào chiến trường miền Nam qua ngả đường Trường Sơn. Ngân khoản hàng năm là 33 triệu USD. Ngoài ra, quân Trung Cộng còn thay chủ lực Việt Cộng chiến đấu trực diện vào khu quân sự hậu cần của Mỹ:

Trung Cộng tổng kết những cuộc tổng tấn công vào phi trường của VNCH là 311 lần, phá hủy hơn 3.000 loại máy bay, đốt cháy hàng triệu lít xăng, hàng ngàn tấn đạn dược, 10 phi công Mỹ tử trận. Riêng quân Trung Cộng tấn công 16 lần sân bay Tân Sơn Nhất, 14 lần sân bay Phan Thiết, 11 lần sân bay Đà Nẵng, 14 lần sân bay Sóc Trăng, 11 lần sân bay Nha Trang, 6 lần sân bay Anxi, phá hư 25 máy bay, tấn công hơn 100 kho dầu gồm gần 17 triệu lít xăng bị bốc cháy, tấn công 110 lần kho đạn dược, phá hủy hơn 3,87 triệu tấn, phá hủy 771 xe tăng, phá hủy, 326 cây cầu, tiêu diệt 2362 tàu chiến, 11.500 xe tăng và xe bọc thép, những loại pháo 105-175 mm, tên lửa 2161, 42, và radar 53. Đặc biệt tấn công tiểu đoàn 168, lữ đoàn 85 Hoa Kỳ. Các chiến dịch chính với sự tham chiến của Trung Cộng vào Nam Lào trên Quốc lộ 9, những trận chiến tiêu biểu Huế-Đà Nẵng và Thành phố Sài Gòn năm Mậu Thân 1968. Một bất khả bại trong trái tim của Việt Cộng, đặc biệt trong mắt của các lực lượng tôn thờ “Hồ-Mao”, mô tả chiến tranh Việt Nam như là “rừng khỉ, rắn, hang động, vách đá, đồng bằng, thị trấn trên của họ”. Cho nên trong cuộc chiến tranh Việt Nam, các chỉ huy quân sự Mỹ ở West Moran cho rằng, “quân đội Giải phóng Việt Nam, là những con người Mole”.

Trung Cộng muốn chứng tỏ khả năng và sức mạnh để ép Việt Cộng trung thành ‘muôn năm’ như đã hứa. Tăng cường lực lượng quốc phòng di chuyển sư đoàn 313, lữ đoàn pháo binh Quân ED 168 lữ đoàn pháo binh 386, 457 pháo binh Trung đoàn 10, 11 tiểu đoàn trấn thủ biên giới nếu cần chiến đấu hỗ trợ các bộ phận trên. Sự hình thành của pháo binh hạng nặng trong khu vực phong tỏa 20km, dải độ sâu của biên giới giữa Việt Nam-Trung Quốc. Đối với địa hình phức tạp, trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, khi đối mặt với một quốc phòng mạnh mẽ, dưới phong tỏa hỏa lực mạnh của địch vừa tịch thu miền Nam Việt Nam cũng phải dè dặt, Trung Cộng muốn quét sạch quân Việt Cộng chiếm lấy Lão Sơn phải tự xem mình lớn hơn con sư tử giành thịt với con thỏ. Mỗi chiến trường khác nhau, lần này Trung Cộng muốn tự ăn Lão Sơn lãnh thổ của Việt Nam trước nhất “quấy nhiễu hành động khiêu khích”; sư đoàn 313 vốn đã từng kiêu ngạo sau chiến thắng tháng 3 năm 1979 về chiến thuật lưu manh, sư đoàn 313 đã từng sử dụng trên 2.800 khẩu súng pháo các loại bắn phá lãnh thổ Việt Nam tổng cộng 690 lần, giết chết và làm bị thương hơn 3850 người dân ở khu vực biên giới một (1). Quân đội Trung Cộng đe dọa thường xuyên với nhân dân 24 ngôi làng, trong vùng có 5.542 mẫu đất trồng cao su bị cháy, 2.740 mẫu đất nông nghiệp cài mìn không thể trồng trọt, triệt nguồn sống của nhân dân Việt Nam.

Quân đội Trung Cộng có những hành vi phạm tội ác, dấy lên sự phẫn nộ lớn đối với nhân dân ở miền Việt Bắc. Trung Cộng mạnh mẽ thúc giục chính phủ Việt Cộng cho phép họ chiếm lấy vùng núi Lão Sơn, và buộc binh sĩ Việt Cộng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. Điều trên nghe qua phi lý nhưng nó là sự thật đang diễn ra tại Lão Sơn.

Tháng 5 năm 1981, quân đoàn 14 và sư đoàn 42 của của Trung Cộng tiến chiếm Khấu Lâm Sơn (koulin Hill). Ngay lập tức tỉnh Côn Minh Quân thiết lập một tiểu đoàn trinh sát tử thủ.

Thiếu Tướng Lưu Xương Hữu (Liu Changyou), Phó chỉ huy quân đoàn 14, một trong 40 quân đoàn  mạnh nhất Trung Cộng. Thời gian trinh sát nông trường Thiên Bảo, huy động trung đoàn trinh sát trực thuộc Đặc Vụ Liên (Te Wulian) làm xương sống kết nối không dây với trưởng trạm Trương Chấn Đông (Zhang Zhendong) phân chia thành phần trinh sát tiểu đoàn, trong tháng 6 năm 1982 đã đi đến chiến trường Lão Sơn bắt đầu hướng vào lãnh thổ Việt Nam. Tiểu đoàn Trinh sát hơn trăm mười người (110), sống dưới chân đồi của các làng xã tại Lão Sơn và nông trường Thiên Bảo (Mary Rose), nhiệm vụ trinh sát của đối phương theo lối chiến đấu. “Tri bỉ tri kỷ giả” (Zhiyizhibi), nắm vững quân tình Việt Nam: biết kẻ thù, biết mình, chỉ có thể đánh bại, trinh sát tiểu đoàn có nhiệm vụ chủ yếu về phòng thủ của đối phương, việc triển khai quân, phân phối pháo binh, lực lượng bậc thang thứ hai phải hiểu rõ chiều sâu của Việt Nam.

Trung đoàn trinh sát của cán bộ và từng người lính vững chắc dựa vào người dân địa phương, sử dụng người dân địa phương làm bia đở đạn, đôi khi ngụy trang cư dân biên giới hay tay săn Lão Sơn, đôi khi ngụy trang như một công nhân Cao Su, một phần đội quân giám sát nằm trên ranh giới Lão Sơn và vị trí đồn trú ở vùng cao nguyên 662,6 là nơi đặc vụ liên lạc, có trách nhiệm quan sát ban đêm. Để nắm được tình hình chính xác hơn, phục kích bắt sống một binh sĩ của đối phương làm tù binh, khai thác bí mật quốc phòng.

Cao điểm 662,6: vị trí xuất phát quân đội Trung Cộng tấn công vào Lão Sơn Việt Nam, một câu hỏi lớn: ai bán vị trí đón quân của Việt Cộng cho Trung Cộng. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Cao điểm 662,6: vị trí xuất phát quân đội Trung Cộng tấn công vào Lão Sơn Việt Nam, một câu hỏi lớn: ai bán vị trí đón quân của Việt Cộng cho Trung Cộng. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.

Trung đoàn trưởng trinh sát đặc biệt 120 người đứng đầu của cuộc phục kích nhóm bẫy trên con đường dẫn đến vị trí 662,6 đỉnh. Tháng sáu trời mưa, muỗi rắn tràn lan. Mỗi người họ từ 4:00 giờ khởi hành, mức đóng cửa bí mật để 662,6 đỉnh núi biên giới, sau khi hoàn thành ngụy trang, lặng lẽ chờ đợi cơ hội, 8:00 sắc nét, tình báo có một khẩu súng tiểu liên đeo Yaotouhuangnao đến 662,6 từ chân đỉnh núi. Các tuyển trạch viên giữ hơi thở của bạn, cảnh giác cao, một số bẫy không thể khởi động. Phải tiếp tục quan sát. Qua quan sát cẩn thận của gần hai tuần, địch khai các trạm quan sát trên đỉnh núi cao 662,6 thể được quan sát lên đến 8km chiều sâu trong mọi hoàn cảnh. Đây là tên tình báo thường xuyên, hàng ngày từ 8:00 đến các trạm quan sát là “Liệu Vọng” (Liao Wang), để quan sát tình hình, cơ hội cuối cùng đã đến.

Một buổi sáng giữa tháng 7, vào lúc 8 giờ 00, thông thường trong nhóm quân quan sát Trung Cộng ngân nga một vài giai điệu “bí ẩn tình yêu” thành ngữ (Yaotouhuangnao) kết hợp với các thành ngữ Akira, khi đọc giọng vang xa “Khuấy bầu trời và trái đất / rung trong gió, lắc đầu, lắc đầu…..”. Một vài phút sau có một quân thám báo Việt Nam, tay súng phục kích vừa đi về hướng tổ phục kích Trung Cộng, họ âm thầm đi qua cách mười mét, địch quân đi khỏi nơi phục kích, có thể được tìm thấy trong các trinh sát của Trung Cộng, anh ta quay lại tiện hướng chạy, khi đó quân TC im lặng hướng dẫn, trên tay súng tiểu liên thẳng hàng trong khi ấy địch quân lánh vào hang đá quân TC, lập tức trinh sát địch quân bị thương, tiến hành công tác đem trở lại bộ phận tiểu đoàn trinh sát của quân TC khai thác. Tên trinh sát la lớn dân quân địa phương “đừng nhầm oan uổng, oan uổng”. Địch giả dân quân địa phương, họ hiểu được phía trước phòng thủ của tình hình quân TC, nhưng quân địch đã bị bắn vào bụng, địch ta qua đời vì vết thương quá nặng.

Trung đoàn trinh sát "Thiên Bảo" của Trung Quốc, phục kích bắt sống một binh sĩ của Việt Nam làm tù binh, khai thác bí mật quốc phòng. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Trung đoàn trinh sát “Thiên Bảo” của Trung Quốc, phục kích bắt sống một binh sĩ của Việt Nam làm tù binh, khai thác bí mật quốc phòng. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.

Đối với một sự hiểu biết chi tiết hơn về phía Việt Nam, các tiểu đoàn trinh sát tiếp tục thực hiện các biên giới phía trước đã bị bắt giữ. Tuy nhiên, lý do tiến về hướng trước thuận tiện bởi vì địch thiếu đội tuần tra ở đây, chúng ta nâng cao cảnh giác, tăng cường tìm mìn của địch, vị trí đi đầu nhìn và thấy thành trì bê tông được xây dựng trên cơ sở nhóm, tiếp tục bảo đảm sửa chữa và gia cố con đường đã đi qua, siêng năng nỗ lực để làm cho nó lớn hơn, mạnh mẽ phù hợp với chiết thuật. Tất cả đội quân cấu thành điểm trụ hàng chục 8-10 mét, sâu và cao, dày một mét và lớn hơn cái hố làm xương sống của các điểm bắn vòng, khi đó có rất nhiều hang động tự nhiên, dự trữ nhiên liệu, đường hầm, tầng hầm và giao thông hào, mương. Công sự, mương và thường sử dụng “X” và “A” cấu hình liên kết, tạo thành một tổng thể có thể tấn công vào các công sự phòng thủ của địch quân. Tất nhiên một điều bất ngờ đã xảy ra với quân đội Trung Cộng về lập công sự đã mang lại những khó khăn lớn hơn. Để hoàn thành nhiệm vụ quân đội đã ở phía trước những tuyển và vị trí phục kích, chiếm “Tùng Mao Lĩnh” (Phyllodoce Ridge) ngay lập tức.

Khí hậu phía Nam tháng 8, mưa phùn sương mù lúc 05 giờ sáng, những cánh quân trinh sát sử dụng sương mù làm lá chắn cho cao điểm 662,6 cũng vừa tầm nhìn thấy vị trí “Mao phong”, nơi đó một cánh cửa bí mật đang đóng kín cách “Mao Tùng Lĩnh” hơn ba mươi mét, đi từ vị trí nơi quân đội trinh sát súng trường bán tự động nhấn cò tiểu đội trinh sát địch chảy máu trên lòng ngực và rất nhiều người bị thương. Sau khi nghe những âm thanh của kẻ thù với súng máy phong tỏa chặt chẽ, lãnh đạo đội tuyển quân TC với một giọng nói yếu ớt: “Các đồng chí ơi, khoái tuyệt đã loại bỏ bọn phỉ Việt, ông ta cho biết thêm chúng sẽ nhất định cung cấp tin tức, đây cũng là lần cuối chúng ta sẽ cho phỉ Việt đi âm ty thăm Hồ Chí Minh”.

Một địch quân Việt Nam, nước mắt đang chảy đầm đìa, miệng mếu máu, đầu gối quỳ bên cạnh người lính TC, cho biết: “Chúng tôi đang tuyệt vọng xin mang theo thương binh xuống núi, chúng tôi bất chấp mọi loạt đạn của quý ông”. Đội trưởng trinh sát TC đồng ý, tỏ vẻ cực kỳ nhân đạo. Người lính trinh sát Việt Cộng vội vã nâng đỡ đồng đội lên vai xuống núi, dù chảy máu quá nhiều vẫn phải ra khỏi ổ phục kích, không ngờ những người lính trinh sát Việt Cộng bị phục kích lần thứ hai, một loạt đạn đưa họ hy sinh vinh quang, một thế giới anh hùng không tên tuổi.

Quay lại quân đội Trung Cộng, họ là những quân nhân được đào tạo quyết tử, máu lạnh nhưng trong người cũng rất sợ chết ham sống, trên chiến trường luôn luôn tính đến một cổ quan tài lớn dù không tìm nó cũng phải đến, khi chết họ được ban bố một bộ đồng phục mới phủ lên một lá cờ danh dự, nước mắt còn lại bị chôn vùi theo ngôn ngữ tử vị đạo “đảng của Mao” trong một nghĩa trang “Ma Lật Pha” và vinh danh liệt sĩ.

Ba tháng sau đó, các trinh sát TC cải trang thành cán bộ Việt Cộng thương nhân dân biên giới, không thể biết được đằng sau lưng dân làng có cả một dòng người kẻ thù, trấn phục dân làng tạo ra mọi sự bất mãn trong lòng dân, trung đội trưởng trinh sát TC cho rằng làm một giả kịch để sau đó có tốp trinh sát mới đến thu phục được dân biên giới. Trinh sát TC đã hiểu biết cùng tận chi tiết về triển khai tổng thể của quân đội Việt Nam.

Năm 1979, Trung đoàn 122 Trung Cộng, có tham dự cuộc chiến với quân Việt Nam tại Cao điểm 1509, gồm pháo binh và một phần của sư đoàn 313, và Sư đoàn 344 bộ binh, theo kết quả của năm 1979 binh đoàn chiến đấu mạnh mẽ, trên đường rút của binh sĩ TC tử thương khá nhiều. Trước nhất trinh sát TC xem Việt Cộng là kẻ thù, hiện nay trước cao điểm 316A có sư đoàn 356 tham gia trận đánh Vị Xuyên bởi viên chỉ huy trực tiếp của quân đội miền Bắc tên Truân. Những năm đầu chưa chiến tranh “tình bạn” nhân dân cả hai quốc gia tại huyện Thanh Thủy (Shimizu), nhận nhau kết hôn thành lập gia đình sống hạnh phúc, sau khi con họ lớn lên, họ phải chiến đấu cho quê nội hay ngoại đều là trớ trêu, trong Lữ đoàn pháo binh 168, có rất nhiều trai Việt kết hôn với gái Hán, đã từng pháo kích về quê ngoại, Trung Quốc cho rằng sứ mệnh thiêng liêng của người lính không phân biệt quê hương nội ngoại.

Chỉ huy trung đoàn 122 thuộc sư đoàn 313 triển khai hai tuyến tại huyện Thanh Thủy. Ấn định theo các bậc thang, đầu tiên từ một hay hai tiểu đoàn, ba tiểu đoàn đến chín, hay mười hai, hai mươi, mỗi trinh sát nhiệm vụ như một trụ cột chiến trường công tác 12 ngày. Tây Nguyên 3 và 6 là địa danh những tiểu đoàn thứ hai thay quân vào ngày 17 tại cao điểm 968 Tây Nguyên.

Trung Cộng tập kết trải quân rộng trên tiểu đoàn 100 tại Tây Nguyên, pháo kéo về phía Đông của khu vực phòng thủ, lập thành hai cấp phòng thủ bao gồm 3 doanh trại 9 binh đoàn tại Nam Lao, khu vực Lãng Bình (Long Ping), trụ sở chính tại Đốn Na, bộ chỉ huy trung đoàn trong Han Ni. Ngày 10, Tiểu đoàn 457 Pháo binh ở khu vực Lãng Bình, 11 trại trong bản Hưng, 168 tiểu đoàn pháo binh. Hỗ trợ trực tiếp của 122 binh đoàn chiến đấu. Tại biên giới Lão Sơn có 266 doanh trại chia thành năm nhóm bốn trại ở vùng núi phía Đông của Bát Lý mang bí số 31, 32, 33, 34. Trung Cộng cố thủ hơn 34 tổ chức bảo vệ Tây Nguyên như vậy.

Chiến lược quân sự của Việt Nam vẫn còn giậm chân tại chỗ “chủ động phòng thủ ” chiến lược quân sự, trong đó chủ yếu bao gồm ba khía cạnh:

1 – Ước tính của môi trường an ninh, Việt Cộng cho rằng những mối đe dọa chính đối với an ninh quốc gia, ba khía cạnh:

(1) – Các nước phương Tây do Mỹ dẫn đầu, việc sử dụng “dân chủ” và “nhân quyền” để can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, Việt Nam là một “diễn biến hòa bình” trong một nỗ lực để dẫn dắt các con đường tư bản:

(2) – Với thế lực thù địch và các nhóm chống chính phủ lại thông đồng với nước ngoài, chờ đợi để xuất quân bạo loạn và phá hoại trong một nỗ lực để lật đổ chế độ Cộng sản ở Việt Nam: Ba là sự tồn tại của một cuộc tranh chấp lãnh thổ với láng giềng, đặt ra một cuộc xung đột vũ trang địa phương, và thậm chí cả sự nguy hiểm của chiến tranh.

2 – Các mục tiêu chiến lược quân sự: để đảm bảo rằng sự ổn định phía Bắc và Tây Nam biên giới, an ninh, sử dụng lợi ích riêng của đảng để trả giá trong quần đảo Trường Sa, đổi lại Trung Cộng để biên giới an ninh và duy trì sự ổn định chính trị trong nước, để tập trung vào phát triển kinh tế và tăng cường lợi ích của các nước lớn để tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam.

3 – Những định hướng chiến lược quân sự: thu nhỏ vị trí phía trước, để mở rộng phạm vi kiểm soát biển và củng cố các tài nguyên trên Quần đảo Nam Sa, và việc thành lập các “khu vực phòng thủ” hệ thống; kiên quyết chống “diễn biến hòa bình.” Ngăn chặn bạo loạn và hoạt động lật đổ chính quyền Việt Cộng.

4 – Chuẩn bị cho chiến tranh: dựa vào sức mạnh kinh tế và quân sự của mình, sẵn sàng đối phó với các vùng biển Nam Sa có thể và quy mô nhỏ xung đột vũ trang ở miền Bắc Việt Nam, khu vực địa phương vùng biên giới phía Tây Bắc.

5 – Kế hoạch chiến lược: tăng cường Lục Hải và cả hai phía Bắc và phía Nam, phía Bắc của sự tập trung của hàng phòng ngự, ở phía Tây Nam và khu vực ven biển Nam Trung Bộ.

6 – Chính sách chiến tranh: để giảm số lượng và nâng cao chất lượng, và thiết lập một “cuộc cách mạng, tiêu chuẩn hóa, tinh nhuệ, hiện đại”, quân đội, trong khi tăng cường lực lượng dự bị.

7 – Lực lượng vũ trang:

Quân đội có 42 triệu binh sĩ, chia thành tám (8) khu vực quân sự, hai DC, có 14 quân đoàn, 58 Sư đoàn bộ binh, hai Sư đoàn bộ binh cơ giới, 10 Lữ đoàn thiết giáp, 15 trung đoàn bộ binh độc lập, một số lực lượng hoạt động đặc biệt (bao gồm cả Trung đoàn không quân, Sư đoàn công binh và nổ mìn về 10 lĩnh vực Lữ đoàn pháo binh, chia 8 công trình, 10-16 bộ phận phát triển kinh tế, 20 Lữ đoàn độc lập công trình.

Xe Tăng:

MBT: T-34 kiểu 45, T-54 / -55 Loại 850, T-62 kiểu 70, DF-59 kiểu 350. PT-76 loại 300, PT-62 / -63 Loại 320. GPMII / -1 / -2 loại 100. Xe chiến đấu bộ binh; GMII loại 300. Xe bọc thép: GTP-40 / -50 / -60 / -152 loại 1100. Súng Traction: 76 mm, 85 mm, 100 mm, 105 mm, 122 mm, 152 mm, 155 mm 2300. Súng OK, 30 152 mm, 100 mm, 120 mm, 122 mm, 175 mm. Rocket: 360 107 mm, 122 mm 350.

Hải quân:

Binh sĩ 42.000 Hải quân và trong đó có 30.000 lính thủy đánh bộ, được chia thành bốn (4) khu vực ven biển. Tàu tuần: tổng số 7,55 tàu tuần tra nhỏ. Bảy tàu đổ bộ, tàu đổ bộ nhỏ 12 tàu đổ bộ cơ giới, tàu đổ giang đĩnh 18 GM.

Không quân:

1,5 triệu binh sĩ trong lực lượng Không quân, có bốn (4) Sư đoàn phòng không, hai (2) nhóm tấn công, 5 nhóm máy bay chiến đấu, máy bay vận chuyển ba (3) trung đoàn, một trung tâm huấn luyện Không quân. Công kích chiến đẩu cơ: Tổng cộng 71 máy bay chiến đấu: MiG-21; trực thăng: 24-24. 12 máy bay trinh sát, 4 hàng hải, 825 loại máy bay trực thăng chống tàu ngầm. Hàng trắc cơ (Aerial Machine): Antonov An-30 loại 2. 68 máy bay vận tải, máy bay trực thăng 70, 52 Huấn luyện viên Không quân.

Lực lượng Quốc phòng 1,5 triệu, vào bốn đơn vị Không quân thuộc quốc phòng, bốn (4) Lữ đoàn pháo binh, sáu (6) Lữ đoàn radar, 66 vị trí phòng không mặt đất: Công kích chiến đấu cơ: lập trình với các tỉnh, chỉ huy quân sự thành phố, quận hạt: mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc quyền quản lý của quân đội đề cập đến một số các nhóm độc lập, mỗi quận thuộc thẩm quyền của quân đội, các cơ sở không số khai thác độc lập. Phương tiện quân sự tỉnh, bộ chỉ huy quân sự tại Bộ Tư lệnh Quân đội Quốc gia tại thủ đô, thành phố, quận quân sự đề cập đến các chỉ huy quân sự tỉnh. Mỗi làng có một ngôi làng công an và dân quân thường biên chế trung đội cho các trại lớn nhất. Bộ binh, kỹ thuật, bảo vệ hóa chất, thông tin liên lạc, trinh sát và các thành phần khác nhau sử dụng vũ khí.

Chiến lược của tập đoàn Việt Công đã đem đến thất bại lớn, theo “Kỷ yếu Thành Đô 1990” còn đó những phê phán của Giang Trạch Dân.

Mối đe dọa lớn nhất đối với Việt Nam tự mình nuôi rắn Hoa Nam (tình báo) trong nhà hay một con kiến “Đỏ” nhỏ ăn mòng đỉnh núi vàng. Điều kiện tự nhiên không ai lo vì mất đất nước này, nhân dân không ngờ trong tiến trính mất nước quá nhanh và quá tinh vi, lần này mất nước không hẹn điểm dừng lại. Nhất định tất cả đều đưa đến thu tóm toàn diện tài nguyên, thu hẹp lãnh thổ, tài sản vật chất quốc gia, tiêu trừ văn hoá dân tộc, và cuối cùng biến Việt Nam trong mục đích ý đồ Hán hóa của Trung Cộng. Thời đại công thức thực hiện nô lệ mới trải dài trong chế độ khu tự trị hoá. Việt Nam sẽ ở trong trường hợp tự trị thuộc địa sau đó tự trị liên bang và hoàn toàn mất nước. [1]

Đau buồn nhất cho đất nước Việt Nam không phải sinh ra để Trung Cộng cai trị đã ngàn năm (1000) đô hộ giặc Tàu, trăm năm (100) giặc Pháp, năm (5) năm giặc Nhật, nội chiến 25 năm. “Hồ Chí Minh cho rằng Việt Nam đã từng ấy chưa đủ ô nhục vì thế Bác hứa hẹn 10.000 năm để cho Việt Nam chui vào ý đồ Hán hóa của Bác Mao” [2]. Thế kỷ 21 điểm hẹn 2020 vào tự trị An Nam Khu của Trung Quốc. Ngày nay Việt Nam muốn tồn tại phải biết trang bị cho chính mình những khả năng và sức mạnh độc lập.

Huỳnh Tâm


TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN BÍ MẬT THÀNH ĐÔ 1990 – KỲ 16

$
0
0

Bàng hoàng trước ngưỡng cửa biên cương

Nhân dân Việt Nam qua sông Tây Lộ phải nộp lệ phí cho công an Trung Quốc. lãnh thổ Chủ quyền Việt Nam nhưng nộp thuế cho Tàu Cộng. Nếu đi lẻn qua sông đến Mang Thị gặp cảnh sát Trung Quốc sẽ bị sát hại vô điều kiện, biên giới mất an ninh, đời sống của dân trở nên u ám đã xảy ra thường ngày. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.

Tháng 8 năm 2006, chúng tôi có cơ hội đến Quảng Tây, khởi đầu hành trình đi Nam Ninh, qua Bằng Tường, tham quan tình hình thương mại biên giới Trung Quốc-Việt Nam, sau đó đi thêm 18 km, đến cửa khẩu Hữu Nghị biên giới của Trung Quốc và Việt Nam, ghé thăm Tây Lộ mới biết nơi đây khu quân sự (junshi-xilu) của Trung Quốc chiếm đóng trong lãnh thổ Việt Nam.

Nhân dân cho biết, Việt Nam đã thực sự bị mất một vị trí chiến lược biên giới Tây Lộ, nhà nước Trung Quốc khuyến khích người dân của họ nhập cư bất hợp pháp, một nguy cơ rất lớn chắc chắn khu vực này không tồn tại thuộc của chủ quyền Việt Nam, người Việt muốn đến khu này phải nộp lệ phí nhập cảnh.

Theo tình hình người dân cho biết: Nếu đi lẻn qua sông đến Mang Thị gặp cảnh sát Trung Quốc sẽ bị sát hại vô điều kiện, u ám này đã xảy ra thường ngày, người dân ở tại đây tuyệt vọng bởi chính quyền địa phương không can thiệp. Có người qua được bên kia sông lý do hầu hết những người này có tên trong danh sách của hải quan chuyên tổ chức buôn lậu và đưa người nhập cư bất hợp pháp, họ tự xem Tây Lộ là phần đất của Trung Quốc, tuy trên văn kiện và bản đồ ranh giới không có. Nhà nước Việt Nam cũng hình dung ra được không còn chủ quyền Tây Lộ, từ xưa nay Trung Cộng xâm lăng nhiều phương thức khác, nếu cứng dừng lại, còn mềm tiến tới.

Chúng tôi đứng tại “Cổng tình bạn” theo ngôn ngữ của người Hán gọi như thế. Cổng Hữu Nghị do “Bác” tự ý tạo ra, mục đích xóa đi lịch sử “Ải Nam Quan” của thời Nguyễn Trãi và xóa trong ký ức người dân 1000 năm đô hộ giặc Tàu! Nó vẫn còn hiện ra cảnh tượng xâm lăng còn thuốc súng, tất cả đập vào mắt rất quen thuộc bởi quần thể kiến trúc vẫn còn nguyên hình thể. Có những người dân địa phương vì lỳ do nào đó gọi là “Cổng mất tình bạn”.

Ải Nam Quan có một ví trí chiến lược rất quan trọng do địa hình nằm trong một thung lũng giữa hai dãy núi hẹp, nơi thuận lợi nhất về bảo vệ tránh quân Hán tràn sang. Cổng xây dựng phía bên trái của núi lớn phần còn lại bên phải của triền núi nhỏ, hai dãy núi như hai con rồng từ bầu trời rơi xuống ngự lại nơi này, tụ thành ranh giới thiên nhiên. Đứng trên mặt trước của cổng như một tòa nhà xây dựng hình thể vuông, bạn có thể thấy rõ mặt trước có lá cờ to tướng củaTrung Cộng, còn trạm kiểm soát phía biên giới Việt Nam lá cờ rất nhỏ không tương xứng với quốc gia, có thể nói một An Nam khu tự trị đúng hơn. Điều này không sai lầm, bởi Trung Cộng và Việt Cộng đã ký kết qui định cờ biên giới trong bản “Kỷ yếu Thành Đô 1990”.

Trên đường ở phía trước cổng, người người nhộn nhịp, đông đúc, hối hả, bận rộn, quay lại và nhìn lên, chữ khắc trên vòm đá cẩm thạch màu đỏ biểu tượng của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Trần Nghị (Chen Yi) ký vào văn bản “Cổng Hữu nghị” hay “Cổng tình bạn” là một trong chín cổng có liên quan đến Trung Quốc.

Theo ghi chép lịch sử, vào đầu thời nhà Hán, nơi này chỉ thiết lập một rào cản, đặt tên “Cổng gà gáy”, và sau đó vào thời Pháp “Ải Nam Quan” (South Gate) liên tục đổi tên thành “Cổng giới thủ” (Jieshou). Nhà Minh và nhà Thanh gọi thị trấn này là “Nam Môn”, đến thời Hồ Chí Minh tự ý đổi thành “Mục Nam Quan”, sau 10 năm một lần nữa Hồ Chí Minh thông báo đề nghị Quốc hội Trung Cộng công nhận “Cổng Hữu nghị”.

Ngày 01 tháng 12 năm 1907, tiền thân cách mạng Trung Quốc, Tôn Trung Sơn có ở lại một thời gian tại pháo đài Kim Kê Sơn (Jinjishan) lãnh đạo cách mạng, nơi đây có thị trấn Ải Nam Quan, cho nên Tôn Trung Sơn cho cái tên mới là “Cổng Tình bạn khởi nghĩa”, chiến đấu với nhà Thanh bảy ngày đêm, mặc dù kết quả cuối cùng kiệt sức và thất bại, sự cai trị của triều đại nhà Thanh đã đến lúc lung lay.

Ải Nam Quan một biểu tượng ranh giới Trung Quốc-Việt Nam theo lịch sử quá rõ ràng, do đó có tầm vóc rất quan trọng giữa chủ quyền của hai quốc gia biệt lập, nhưng đến thời Hồ Chí Minh tự ý thủ tiêu, bán cho Trung Quốc thành lập “Cổng tình hữu nghị” với một ý nghĩa liên hợp. Ngày nay người Hán thường gọi là An Nam khu tự trị hay Việt Nam chư hầu.

Năm 1953, Cộng hòa Nhân dân của Hội đồng Nhà nước Trung Quốc thông qua, “Cổng hữu nghị” đã được đổi tên thành “Mục Nam Quan”. Năm 1965, được đổi tên thành “Cổng Hữu nghị”, tương ứng với cùng một bên của cửa ngõ vào tên của Việt Nam. Trong cuộc chiến tranh Việt Nam và cuộc chiến tranh chống Pháp chống VNCH, đây là con đường nguồn chiến lược quan trọng của Trung Quốc, hơn nửa thế kỷ cung cấp cho chiến tranh Việt Nam, cổng Hữu Nghị đóng một vai trò quan trọng trong việc trao đổi chính trị, kinh tế và văn hóa song phương giữa Trung Cộng và Việt Cộng. Chúng tôi đi xem viện bảo tàng hải quan, nhớ lại lịch sử quá khứ có những cuộc đàm phán biên giới Việt-Trung. Lịch sử Ải Nam Quan đã có lâu đời nhưng Trung Cộng thường chờ thời cơ cướp Ải, Trung Cộng quan hệ láng giềng theo phong cách trường kỳ chiến tranh.

Hai bên đơn giản hóa qua nhiều thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, ghe thuyền đưa người Trung Quốc đi buôn lậu có tổ chức, nhập cư bất hợp pháp. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Hai bên đơn giản hóa qua nhiều thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, ghe thuyền đưa người Trung Quốc đi buôn lậu có tổ chức, nhập cư bất hợp pháp. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.

Nguồn tin chính thức của người Trung Quốc nhập cư bất hợp pháp cho rằng: Kể từ khi Việt Nam liên kết với Trung Quốc sinh ra buôn lậu hàng hóa trái phép, trốn thuế hải quan, nơi đất hứa trộm cướp chính trị của Trung Quốc, treo đầu dê bán thịt chó, chính quyền địa phương của Việt Nam thông đồng mua bán cho xâm lược bất động sản tại biên giới. thuở xưa dân tộc Việt Nam đấu tranh gian khổ vì tự do, độc lập, thời nay quá nhu nhược sùng bái Trung Cộng lên trên dân tộc Việt Nam, chỉ vì Việt Cộng chấp nhận bốc thơm hơi người Hán!

Sau khi Mao Trạch Đông thành lập nước Trung Hoa Cộng Sản, đồng chí Mao muốn lãnh đạo các thế hệ Cộng sản đầu tiên của Châu Á, dựa trên tinh thần của chủ nghĩa quốc tế và các lợi ích chung về chính trị và chung sống trong quĩ đạo của sự hiểu biết chung “chia tài sản lợi ích cho Mao”, với tầm nhìn chiến lược thiêu thân cho “Bác” đảng, cho nên ngày nay Đảng cướp phi thường, nhờ đó sống được trong tài sản dân oan, lòng không sợ hãi, dũng cảm lớn nhờ quyết định tịch thu tải sản của dân thương mại, đảng lãnh đạo nhân dân Việt Nam nhờ cửa miệng. Mặc khác nhờ Trung Quốc hỗ trợ, và giúp đỡ Việt Cộng chống Pháp, hai cuộc chiến tranh giải phóng độc lập nhờ Trung Quốc, và đã hy sinh quá nhiều. Quan hệ Việt Nam được gọi là “Tình đồng chí và tình anh em”. Cuối những năm 1970, các khu vực biên giới Trung-Việt chứng kiến cuộc xung đột vũ trang quy mô lớn, các mối quan hệ song phương đã chạm đáy.

Ngày 03 đến 4 tháng 9 năm 1990, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam Đỗ Mười và Cố vấn Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam Phạm Văn Đồng đã đến Thành Đô Trung Quốc, chầu Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lý Bằng tổ chức một cuộc Hội nghị bí mật cấp cao, hai bên đã đạt được “bỏ qua quá khứ và hướng tới tương lai”, đảng Cộng sản Việt Nam cần đồng thuận với Trung Cộng để mưu cầu một bước ngoặc trong quan hệ song phương cùng kẻ anh em lân bang Việt Nam.

Tháng 11 năm 1991, hai nước “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã ký Hiệp định tạm thời về việc xử lý các vấn đề biên giới” còn gọi là ”Hiệp định tạm thời ”. Hai bên quyết định duy trì nguyên trạng đường biên giới, giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới giữa hai nước thông qua đàm phán. Những nhà lãnh đạo Trung Quốc, công nhận Việt Nam cần phát triển quan hệ láng giềng tốt; phải đối mặt và giải quyết vấn đề biên giới.

Lãnh thổ biên giới phức tạp và nhạy cảm.

Vào tháng 3 năm 1993, thứ trưởng Trung Quốc phụ trách với các nước láng giềng châu Á như mối quan hệ Việt Nam luôn luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu. Quan hệ Việt Nam theo lịch sử từng thời kỳ (cướp nước từng giai đoạn), đang xen vào một số đối đầu bởi Việt Nam thường thay đổi nhân sự, nhiều vấn đề có cảm giác quốc gia này, phức tạp và nhạy cảm, đặc biệt là vấn đề biên giới; họ đối phó rất khó khăn bởi Việt Nam chưa thuần Trung Quốc. Thủ tướng Chu Ân Lai đã từng nói, đối phó với các vấn đề biên giới cần nghiên cứu lịch sử của đối phương, để hiểu và phân biệt lịch sử trước khi đối phó hay để tìm một giải pháp quan hệ song phương, các vấn đề biên giới Trung-Việt cần một số hiểu biết nguyên nhân.

Vấn đề biên giới Trung-Việt, chủ yếu liên quan đến ba (3) khía cạnh, đó là “biên giới đất liền”, “phân định Biển Đông”, “Vịnh Bắc, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”.

Vấn đề biên giới trên đất là một di sản lịch sử.

Từ biên giới đất liền Việt Nam, đến ngã ba Thập Tằng Đại Sơn của ba nước Việt-Trung-Lào, ngã ba cũ của ba nước kể từ khi dòng chảy từ tây bắc xuống Đông Nam, từ Vân Nam, Quảng Tây đoạn vào phân khúc cho đến sông Bắc Luân chảy vào Vịnh Bắc Bộ chỉ có tổng chiều dài 1347km.

Biên giới đất liền đã được phân định, nó là cơ sở truyền thống giữa sự hình thành lịch sử Việt Nam do nhà Thanh củaTrung Quốc và Chính phủ Pháp cuối thế kỷ thứ 19 thông qua “tiếp tục vòng tròn thảo luận điều đặc biệt về biên giới” và “tiếp tục thảo luận khu vực đặc biệt phần đính kèm từng chương 15 hiệp ước” và phân định phần biên giới cắm mốc theo văn bản, gọi tắt là “Hiệp ước Pháp-Thanh”, theo mô tả trong số đó phần Vân Nam là 710km đường biên giới dài, núi lớn Sơn Cao Lĩnh Đại, chủ yếu là rừng đầu nguồn, sau Trung Quốc và Pháp thành lập một trụ cột 70 phân giới cắm mốc; Quảng Tây chiều dài phân đoạn 637km, chủ yếu là đất vôi Ni Nham Đông (貎 karst), lấy sườn núi làm ranh giới, sau khi Pháp đã thiết lập 240 trụ cột phân giới cắm mốc. Trong một số phần phân giới cắm mốc biên giới dọc theo các con sông và suối. Sau hiệp định biên giới đất liền 1999 phía Trung Cộng tìm mọi cách kích thích và tạo điều kiện cướp đất vẽ lại bản đồ biên giới, trong quá trình xâm nhập bị phát giác, cảnh sát Trung Quốc lý luận đó chỉ là người dân đi buôn lậu…… nhưng cũng không phải là vô cớ bởi tự dưng trong khu rừng biên giới của Việt Nam có làng người hoa, phải chăng có sự lợi nhuận của chính quyền địa phương dung túng cho phép họ phát triển nhập cư lậu.

Đối với việc phân định ranh giới cần phải thông qua các hiệp ước quốc tế, được công nhận bởi chính phủ hiện tại và kế tiếp của Việt Nam-Trung Quốc. Cơ bản của xu hướng biên giới đất liền cần rõ ràng. Nhưng vì nhiều lý do “Bác” và một số địa phương tham nhũng không còn chủ đích phân định vị trí chính xác theo đường biên giới của hai bên, cũng như sự hiểu biết khác nhau của chỉ đạo không cụ thể vì lợi quyền trước mặt, do đó, có một số khu vực tranh chấp người nhập cư bất hợp pháp vượt quá đường biên giới.

Hồ Chí Minh bí mật bán đất nước Việt Nam.

Sau khi Trung Ương Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập nước Trung Hoa, vào năm 1957, Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng Lao Động (WPK) Việt Nam ký vào Hội nghị nhượng Việt Nam “vạn niên” cho Trung Quốc; sau đó vào năm 1958 Phạm Văn Đồng tham dự Hội nghị biên giới khẳng định bằng việc trao đổi nghị định thư. Trước khi hai chính phủ để giải quyết các vấn đề biên giới thông qua đàm phán, hai bên cần duy trì ranh giới nghiêm ngặt theo qui định của hiện trạng và điều này Trung Quốc tạo ra chiến tranh tha hồ chiếm đất Việt Nam để có cớ giữ được nguyên trạng.

Phân định Vịnh Bắc Bộ và hàng hải với sự phát triển của pháp luật hiện tại của biển, và Việt Nam chỉ có chủ quyền ven biển, Trung Cộng mở rộng các quyền và lợi ích phát sinh từ yêu sách lấn biển.

Vịnh Bắc Bộ là vịnh nửa kín, nằm trong vùng biển Nam Trung Quốc ở hai bên phía Tây Bắc, Đông Bắc và Tây được bao quanh bởi các lãnh thổ của Trung Quốc và Việt Nam, có 184 hải lý tại điểm rộng nhất của nó, là điểm hẹp nhất là 112 hải lý. Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ đã ký nhượng lãnh thổ và lãnh hải vào những năm 1957, 1958, 1961 và 1963 đã ký “bốn thỏa thuận thủy sản” về các vấn đề liên quan đến thẩm quyền lãnh hải thủy sản từ 3-12 dặm tương ứng trên biển Việt Nam, và tạo điều kiện cho hợp tác nghề cá giữa hai nước. Đối với vùng biển từ 3-12 hải lý khoảng cách đường cơ sở lãnh hải giữa hai nước, “bốn thỏa thuận” giữa hai nước được xem xét cùng ngư dân đánh bắt cá khu vực, ngư dân Trung Quốc được “Tự do hoạt động trên biển”, những ngư dân của hai nước hoạt hộng phù hợp với thói quen cổ xưa của các thế hệ, có thể xâm nhập tự do để hoạt động khai thác, do đó tạo thành hai nhóm, “Ngư dân Việt Nam có quyền đánh cá truyền thống ven vùng Vịnh bắc Bộ”.

Nhân dân Việt Nam cần chú ý ở điểm này, khá quan trọng theo văn bản trên của Hồ Chí Minh đã ký kết với Trung Cộng. “Ngư dân Việt Nam có quyền đánh cá truyền thống theo ngư trường truyền thống ven vùng Vịnh bắc Bộ”. Bời vì ngư nghiệp Việt Nam xưa nay dùng thuyền nhỏ cho nên không được đánh bắt cá xa vùng biển đã qui định. Còn ngư dân Trung Cộng được “Tự do hoạt động trên toàn vùng biển”, ngư dân Trung Cộng hoạt hộng phù hợp với thói quen cổ xưa của các thế hệ, có thể xâm nhập tự do để hoạt động khai thác bất cứ nơi nào trên biển, lý do ngư nghiệp Trung Quốc có thói quen sử dụng thuyền lớn. Hồ Chí Minh bán nước như trên thế mà cả dân tộc vẫn gọi “Cha già dân tộc” có nghĩa là dân tộc Việt Nam cùng đồng lõa với Hồ Chí Minh. Nước mắt Tổ Quốc rơi lệ, than ôi từ đây Việt Nam đã ký thác cho Trung Quốc, đất nước quá đau lòng!

Đến năm 1970, Trung Cộng tiến mạnh cướp biển do sự phát triển nhu cầu tiêu thụ dùng súng đạn uy hiếp thay thế pháp luật hiện đại của Quốc tế, chủ quyền Trung Quốc sẽ mở rộng biển ra ngoài từ lãnh hải đã được Quốc tế qui định, và dần dần thiết lập một chế độ pháp lý của thềm lục địa trong vùng đặc quyền kinh tế. Theo đó, Trung Quốc và Việt Nam đã nêu lên chủ quyền của đất nước kéo dài đến vùng biển Vịnh Bắc Bộ, quyền lợi ích của tất cả đều qua tuyên bố của Trung Quốc. Chính nhà nước Việt Cộng cố tình tạo ra hai bên có các yêu sách chồng chéo và mâu thuẫn. Về vấn đề này, Trung Quốc không thể tự cho mình được quyền phù hợp vị trí mà không thông qua tham khảo luật thực tiễn Quốc tế, tự ý giải quyết thông qua đàm phán với Hồ Chí Mnh, tự nò trở thành thông lệ của đảng “Bác”.

Trường Sa thuộc quyền Việt Nam giữa 3 độ 37 phút vĩ độ Bắc và 12 độ 40 phút kinh độ Đông 108 độ 10 phút đến 119 độ, nhóm lớn nhất các rạn san hô ở Biển Đông, bao gồm khoảng 230 hòn đảo, đá ngầm, bãi cát ngầm; bãi cát thành phần bao gồm 25 hòn đảo, 128 ra khỏi nước hoặc ẩn trong đá và 77 ẩn trong cát bãi biển trong nước.

Quần đảo Hoàng Sa từ thời cổ đại là một phần không tách rời lãnh thổ Việt Nam. Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam và vùng biển lân cận có chủ quyền không thể chối cãi. Người Việt Nam phát hiện ra các quần đảo Hoàng Sa, sau các triều đại trước của Việt Nam cho rằng việc thực hiện thẩm quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa sẽ được từ một phần rất lớn của lãnh thổ Việt Nam. Về mặt lịch sử, quần đảo Hoàng Sa đã từng chiếm đóng của Pháp. Vào cuối chiến tranh thế giới thứ hai, chính phủ Việt Nam đã phục hồi quần đảo Hoàng Sa. Sau đó, cho đến những năm 1970, chủ quyền của Việt Nam đối với các tranh chấp quần đảo Trường Sa vẫn tồn tại trong các hội nghị Quốc tế.

Trong năm 1970, Việt Cộng đã hai lần tổ chức các cuộc đàm phán biên giới với Trung Cộng, chủ yếu thảo luận các vấn đề biên giới đất liền và vấn đề phân chia Vịnh Bắc Bộ, cơ bản có liên quan đến quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam Cộng Hoà.

Tại thời điểm đó, vì nhiều lý do, nói rằng trong các cuộc đàm phán giữa hai nước. Trên thực tế, những cuộc trả giá Việt Cộng đổi lấy vũ khí, Trung Cộng đã nói hết sự thật. Thời gian đó, hai bên đã giải quyết các vấn đề biên giới đất liền và phân định Vịnh Bắc Bộ thông qua các điều kiện đàm phán.

Sau đó, biên giới đất liền giữa Trung Quốc và Việt Nam hay trong Vịnh Bắc Bộ được mở rộng không còn tranh chấp, kể cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, tuy một phần nhỏ có đổ máu tại biên giới, hệ quả của mối quan hệ song phương tạm thời ổn định.

Vấn đề chiến tranh biên giới ngày 17 tháng 2 năm 1979 đến năm 1984 và Trường Sa 1988, tất cả 3 bài học đẫm máu về phía Việt Nam. Trên thực tế, sau khi bình thường hóa quan hệ Trung-Việt, giữa những quan chức hai bên có thái độ tương kính không thù địch, trái lại nhân dân bình thường vẫn chưa loại bỏ hoàn toàn về quan điểm tranh chấp giữa biên giới của hai nước qua lãnh thổ và lãnh hải đã bị mất, rất khó khăn duy trì và ổn định trong lòng nhân dân Việt Nam.

Trung Quốc nhận thức được rằng biên giới đất liền giữa Trung Quốc và Việt Nam, có những mâu thuẫn và xung đột liên miên như Vịnh Bắc và Biển Đông, nếu duy trì, chắc chắn sẽ có tác động tiêu cực đến mối quan hệ song phương. Đặc biệt Trung Quốc xâm lăng nhưng vẫn nói “phục hồi” Biển Đông, họ lý luận “phục hồi” cho thật đầy đủ của tất cả những khía cạnh, sau đó mới nói đến mối quan hệ giữa Trung Quốc và Việt Nam, thực hiện sự đồng thuận của hai nhà lãnh đạo Việt Nam-Trung Quốc, nhân dịp ngày 03 đến 4 tháng 9 năm 1990 tại Thành Đô, bình thường hóa quan hệ đạt được thông qua Hội nghị bí mật đàm phán để giải quyết vấn đề biên giới, trong đàm phán Trung Quốc đã đưa ra chương trình nghị sự áp đặt ngoại giao.

Tháng 12 năm 1992  thủ tướng Lý Bằng (Li Peng) đến thăm Việt Nam, tổ chức các cuộc đàm phán với các nhà lãnh đạo Việt Nam, hai bên giải quyết các vấn đề biên giới giữa hai nước đã trao đổi và đạt đến một sự đồng thuận cấp chính phủ, bắt đầu đàm phán càng sớm càng tốt, còn lại các vấn đề biên giới do chuyên gia tiếp tục đàm phán; phù hợp với luật pháp Quốc tế.

Tất cả những văn kiện biên giới họ thường viện cớ theo qui định “Quốc tế”, nếu đem ra Quốc tế nhất định không có văn kiện nào hợp pháp. Tất nhiên Việt Nam cần phải che dấu bộ mặt bán nước qua bịa đặt vấn đề chấp nhận tiêu chuẩn trên nguyên tắc cơ bản giải quyết biên giới và tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải ổn định theo chiều hướng phù hợp thúc đẩy của Trung Quốc tiến trình đàm phán với những nguyên tắc có bảo vệ quyền tiến chiếm, việc giải quyết đầu tiên của tranh chấp lãnh thổ, trong đó có vấn đề trên biển và đất liền; trước khi quyết định đàm phán Trung Quốc tự làm hết thủ thục đến ngày hẹn Việt Cộng đến Bắc Kinh dùng bút ký, Việt Nam không được phản đối hay đưa ra ý kiến riêng, do đó đường biên tranh chấp lãnh thổ với hành động phức tạp đã cho Trung Cộng thực hiện thời cơ xăm lăng thêm qua đàm phán.

Cho đến nay, Trung Cộng và Việt Cộng vẫn chưa thành lập đường biên giới rõ ràng, lúc nào hai bên cũng bắt đầu đàm phán biên giới cấp Chính phủ song phương, cấp cao để đạt được một cơ chế đồng thuận, mỗi lúc như vậy lãnh hải lãnh thổ Việt Nam bị teo lại, sự thật Việt Nam không còn chủ quyền để đối phó với kẻ cùng cực bành trướng.

Chuyến thăm của Lý Bằng (Li Peng) đến Việt Nam vào tháng 12 năm 1992, chuyên gia Trung Quốc và Việt Nam đã báo cáo biên giới được thực hiện trong vòng bí mật, đầu tiên ở Bắc Kinh. Sau khi đạt được sự đồng thuận các nhà lãnh đạo của Trung Quốc-Việt Nam, ký vào hồ sơ bán nước tháng 2 năm 1993. Tiếp theo, hai bên tổ chức một vòng đàm phán mới về biên giới tổ chức tại Hà Nội. Tất cả những cuộc đàm phán tại Hà Nội hầu hết bí mật không được loan tin trên báo chí. Hai bên đã thảo luận về biên giới đất liền giữa hai nước và phân định biển Vịnh Bắc Bộ. Trung Cộng và Việt Cộng đôi khi loan tải tin ngắn nói về việc “duy trì” sự ổn định trong khu vực biên giới, khu vực vùng Vịnh Bắc Bộ và các vấn đề khác. “Duy trì” theo ngôn ngữ ngoại giao đồng nghĩa bí mật bành trướng và bí mật bán nước.

Thông qua liên lạc trong hai bên có một số hiểu biết về vị trí biên giới.

Kể từ đó, theo sự đồng thuận của hai nhà lãnh đạo, tổ chức các cuộc đàm phán biên giới cấp Chính phủ vào thời điểm thích hợp, kết hợp với tình hình trong hai vòng đàm phán của nhóm chuyên gia, Trung Cộng tiếp xúc Bộ Ngoại giao và các chuyên gia khác cho phép Việt Nam quan hệ thương thuyết hòa giải vấn đề biên giới và lãnh thổ đã được nghiên cứu.

Trên cơ sở phân tích sâu rộng đã được phê duyệt bởi trung tâm quyền lực Bắc Kinh, ngoài ra các cơ sở Bộ Ngoại giao, những cơ quan khác có liên quan các phái đoàn chính phủ Việt Cộng phải làm theo nhiệm vụ thừa hành công tác đã chỉ định.

1

Trung Cộng thiết lập các cơ chế theo nguyên tắc, bước vào công việc chuẩn bị cho cuộc đàm phán. Trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ trong quá khứ và vị trí của Việt Nam, Trung Cộng đã soạn thảo “các nguyên tắc cơ bản thỏa thuận về việc giải quyết biên giới đất liền, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được phân chia Vịnh Bắc Bộ”, gọi là “các nguyên tắc cơ bản của Hiệp định”. Những dự thảo của Trung Quốc không khác nào thời “Tần Thủy Hoàng” đặt lân bang ngồi tại vị trí đã định, trong nội dung cơ chế tham gia vào các cuộc đàm phán cũng theo chỉ thị của Trung Cộng, thúc đẩy chính trị, ngoại giao và các nguyên tắc của cơ sở luật pháp hay “quốc tế” đều trên đầu lưỡi không có giá trị đối với thực chất pháp lý.

Những dự thảo của Trung Cộng, chúng tôi đã được biết đến không thấy một điểm nào để Việt Nam hy vọng có chủ quyền. Chúng tôi lấy thái độ tích cực và nhiệm vụ một công dân Việt Nam làm nhiệm vụ chuyển tải thông điệp quan trọng mất nước Việt Nam đến với công luận. Việt Cộng đang đứng trước những cuộc đàm phán không thực dụng mang lại cho đất nước vô cùng thảm họa càng không có tính xây dựng đất nước Việt Nam, Trung Cộng và Việt Cộng nhất trí quan điểm cho rằng phát triển các thành phố để che đậy việc giải quyết cuối cùng chấp nhận Trung Cộng hoá Việt Nam!

Trung Cộng khuyến khích hai bên đạt được thỏa thuận Ngoại giao càng sớm càng tốt, Trung Quốc đã có dự thảo trước “các nguyên tắc cơ bản của thỏa thuận” Việt Nam giao hàng đầu tiên là thành lập “khu tự trị An Nam” phía Việt Nam cung cấp đầy đủ thời gian để tiến hành nghiên cứu và cung cấp thông tin phản hồi. Cấp chính quyền Việt Cộng trước khi vào vòng đàm phán kế tiếp tổ chức hội nghị lãnh thổ không biên giới, Trung Quốc soạn thảo một phản ứng tích cực hơn nếu nhân dân Việt Nam phản đối. Ngày 22 tháng 7 năm 1993, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Cộng Tiền Kỳ Thâm và Ngoại trưởng Việt Cộng Nguyễn Mạnh Cầm đã gặp trao đổi qui chế khu tự trị. Tiền Kỳ Thâmbày tỏ hy vọng rằng các nỗ lực chung của cả Trung Quốc và Việt Nam, các cuộc đàm phán cấp chính phủ có thể được thỏa thuận về một số vấn đề, như là kết quả ban đầu các cuộc đàm phán, hai bên ký một tài liệu nguyên tắc về việc giải quyết các vấn đề biên giới, được gọi là “các nguyên tắc cơ bản của hợp đồng”.

Ngoại trưởng Trung Cộng Tiền Kỳ Thâm và Ngoại trưởng Việt Cộng Nguyễn Mạnh Cầm
Ngoại trưởng Trung Cộng Tiền Kỳ Thâm và Ngoại trưởng Việt Cộng Nguyễn Mạnh Cầm

Nguyễn Mạnh Cầm cho biết các chuyển động cơ bản.

Ngày 24 đến 29 tháng 8 năm 1993, ở vòng đàm phán đầu tiên tại Bắc Kinh, cấp chính quyền chính thức nêu vấn đề biên giới.

Ngoại giao Trung Cộng Tiền Kỳ Thâm người đứng đầu phái đoàn, Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Vũ Khoan trưởng phái đoàn chính phủ, đánh đầu Việt Nam đi chệch hướng. Trong năm ngày, hai bên đã tổ chức ba phiên họp toàn thể và hai cuộc đàm phán riêng biệt, hai bên nhóm chuyên gia cũng đã tổ chức hai cuộc họp. Tiền Kỳ Thâm chủ trì cuộc họp toàn thể đầu tiên và đề nghị phía Việt Nam theo quy định của Trung Cộng.

Tiền Kỳ Thâm cho rằng những thay đổi đáng kể trong tình hình quốc tế, Trung Quốc và Việt Nam đã đạt được bình thường hóa quan hệ theo tình hình mới, hai bên đã tổ chức có ý nghĩa rất lớn về đàm phán biên giới cấp Chính phủ.

Sau đó, Tiền Kỳ Thâm xây dựng trên tầm nhìn của Trung Quốc cho các cuộc đàm phán kế tiếp. Tiền Kỳ Thâm thẳng thắn nói rằng các giải pháp của các vấn đề biên giới nên được dựa trên các nguyên tắc song phương cho vấn đề dễ dàng hơn trước. Hai bên cần đề cao tập trung vào giải quyết các cơ sở đất liền tại biên giới, theo “qui ước quốc tế” và tham khảo thông lệ quốc tế, phù hợp với các nguyên tắc phân chia hợp lý của Vịnh Bắc Bộ. Trong mối liên hệ này,Tiền Kỳ Thâm đã thực hiện các khuyến nghị cụ thể, bao gồm nguyên tắc và thủ tục cơ bản của những cuộc đàm phán.

Về vấn đề Quần đảo Trường Sa, Tiền Kỳ Thâm đã phát biểu, đưa ra vấn đề rất phức tạp cho cả hai bên để Trung Quốc được tự do khai thác trong vùng Biển Đông đang tranh chấp, chính là “gác lại tranh chấp và tìm kiếm phát triển chung”, cùng nhau giữ gìn hòa bình, an ninh và ổn định ở khu vực Biển Đông. Quả nhiên Tiền Kỳ Thâm có hậu ý đưa Việt Nam vào kế tự động mất Biển Đông.

Ngoài ra, Tiền Kỳ Thâm cũng đã nới lỏng các bên tranh chấp đưa ra một số ý kiến, kể cả nỗ lực chung để bảo vệ hòa bình và ổn định ở Biển Đông, tạm thời tránh không thể giải quyết các tranh chấp về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bởi ảnh hưởng đến sự phát triển của mối quan hệ song phương. Trung Cộng chọn quan hệ song phương làm áp lực với Việt Nam.

Đối với ý kiến Tiền Kỳ Thâm nếu Vũ Khoan thực hiện là tích cực rơi vào lợi ích của Trung Cộng. Ông nói rằng phía Việt Nam đã đồng ý để cho Trung Quốc soạn thảo “các nguyên tắc cơ bản của thỏa thuận” Biển Đông, trên biên giới đất liền và Vịnh Bắc Bộ phân định theo nội dung, hai bên đã đạt được một mức độ cao của tính nhất quán để giải quyết các vấn cơ sở về biên giới trên bộ. Vũ Khoan cho biết phía Việt Nam đã đồng ý làm việc với Trung Quốc về vấn đề đàm phán phân chia Vịnh Bắc Bộ, mà chính phía Việt Nam có phản ánh mức độ lớn nhất có tính linh hoạt.

Vũ Khoan thường không tiết lộ về thân thế MSS của mình, nhưng trong vòng đàm phán đầu tiên, khi ông nói về tầm quan trọng của khu vực phía Bắc Vịnh Việt Nam, một chút vui mừng. Ông nói rằng: “Nếu phía Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam làm con của nước lớn không thiệt thòi, như một trẻ em trong lòng mẹ”, nâng cao vùng Vịnh Bắc Bộ mở rộng tại 10 tỉnh ở Việt Nam 15 triệu người, và rất quan trọng đối với Việt Nam. Hiện nay Việt Nam khó có thể chấp nhận quan điểm của Trung Quốc về các nguyên tắc phân chia cổ phần của Vịnh Bắc Bộ.

Sau đó, ông Vũ Khoan đề nghị “Quần đảo Trường Sa” và “vấn đề đảo cát trong dự thảo văn bản sẽ đòi hỏi cả hai bên các nguyên tắc cơ bản của thỏa thuận”, “Trường Sa”, “cát”, vấn đề (Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam chúng ta gọi là “quần đảo Trường Sa” và “hòn đảo cát”). Lầu đầu tiên, Vũ Khoan đưa ra biên giới đất liền phân định đơn giản, Tiền Kỳ Thâm tóm tắt cho rằng “những sự đồng thuận của cả hai bên về các vấn đề biên giới đất liền, và được hoàn toàn khẳng định”. Sau đó, Tiền Kỳ Thâm trình bày quan điểm của Trung Quốc trên vịnh Bắc Bộ.

Những văn kiện bí mật bán nước của Việt Cộng.

Trung Cộng gửi đi tín hiệu trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Trung Cộng sẽ làm cho nó rõ ràng rằng trong các cuộc đàm phán biên giới không liên quan đến quyền sở hữu quần đảo Tây Sa, quần đảo Nam Sa, vị trí củaTrung Quốc về vấn đề chủ quyền lãnh thổ không thể thay đổi.

Trung Cộng khuyến cáo Việt Nam, trên Biển Đông đã là thực tế do Việt Nam chủ động thừa nhận từ khi còn chủ tịch Hồ Chí Minh và “Hội nghị bí mật Thành Đô 1990 tại Tứ Xuyên”. Trung Quốc cho rằng Việt Nam khác nhau về vấn đề chủ quyền đối với quần đảo Nam Sa là hoàn toàn do phía Việt Nam phát sinh chống lại sự công nhận của họ về chủ quyền của Trung Quốc. Về vấn đề Quần đảo Trường Sa, Trung Quốc đã cho thấy hạn chế lớn, tuy nhiên, Trung Quốc sẽ không đồng ý để viết bản dự thảo của vấn đề Nam Sa, “các nguyên tắc cơ bản của hợp đồng”.

Hai bên đã tham khảo nhiều lần, thậm chí còn những ý kiến đồng thuận ​​lập đi lập lại, hai bên cuối cùng đã đạt được thỏa thuận về dự thảo văn bản các “nguyên tắc cơ bản của thỏa thuận về việc giải quyết vấn đề biên giới nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” và ký kết biên bản của các cuộc đàm phán.

Ngày 18 tháng 10 năm 1993, phái đoàn chính phủ Trung Quốc Tiền Kỳ Tham thay mặt cho chính phủ đứng đầu chuyến đi đặc biệt đến Hà Nội, Việt Nam, với người đứng đầu phái đoàn chính phủ Vũ Khoan cùng ký cùng Trung Quốc “giải quyết vấn đề thỏa thuận và nguyên tắc cơ bản biên giới của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam “.

Trong “các nguyên tắc cơ bản của thỏa thuận”, hai bên khẳng định trên cơ sở của sự chung sống hòa bình, thông qua thương thuyết hòa giải giữa hai nước, bao gồm cả các vấn đề hàng hải và biên giới đất liền, từ thực tế của hai bên”, hiện đang tập trung vào giải quyết các vấn đề biên giới đất liền và Vịnh Bắc Bộ. Và đồng thời, tiếp tục cuộc đàm phán về vấn đề trên biển, để đạt được một giải pháp cơ bản và lâu dài”.

Về vấn đề biên giới trên đất liền, “các nguyên tắc cơ bản của thỏa thuận” quy định rằng “hai bên nhất trí xoá hiệp ước Pháp-Thanh ngày 26 tháng 6 năm 1887 đã ký” tiếp tục diễn giảng và thảo luận hiệp ước Pháp-Thanh. Khu vực sai dịch tiếp tục thảo luận và loan tải bài báo đặc biệt các Chương có đính kèm “và được công nhận hoặc được phát triển phù hợp với quy định của nó và dựng lên các văn bản xác định ranh giới và bản đồ, và theo quy định của pháp luật dựa trên các trụ cột, phê duyệt tất cả về đường biên giới giữa Trung Quốc và Việt Nam”, có được phương thức giải quyết các vấn đề và khu vực tranh chấp, cuối cùng đã ký hiệp ước biên giới.

Về việc phân chia vùng Vịnh Bắc Bộ “các nguyên tắc cơ bản của thỏa thuận”, tuyên bố: “Hai bên nhất trí cho phù hợp với luật pháp quốc tế và gắn với các thông lệ quốc tế, phân chia Vịnh Bắc Bộ thông qua đàm phán” Để kết thúc này, “hai bên cần thực hiện theo các nguyên tắc công bằng và xem xét tất cả các trường hợp có liên quan Vịnh Bắc Bộ để đạt được một giải quyết công bằng”.

Hai bên cũng nhất trí ngay sau khi các nhà lãnh đạo phái đoàn chính phủ, thành lập các nhóm công tác hỗn hợp và biên giới đất liền cách chia nhóm làm việc chung Vịnh Bắc Bộ để thảo luận về các tranh chấp giữa hai nước để giải quyết vấn đề này, việc soạn thảo các hiệp ước và hiệp định biên giới phân chia khu vực phía Bắc Vịnh, nộp cho hai bên đầy đủ đã ký thay mặt. “Các nguyên tắc cơ bản của thỏa thuận” cho việc giải quyết cuối cùng của vấn đề biên giới giữa hai nước đã đặt một nền tảng pháp lý vững chắc.

Trong chuyến thăm này, Tiền Kỳ Thâm đã tổ chức các cuộc đàm phán mở rộng với Vũ Khoan, thảo luận các vấn đề đàm phán biên giới và các mối quan hệ song phương. Tiền kỳ Thâm cũng đã gặp gỡ với Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm.

Tiền kỳ Thâm với sự đồng thuận đạt được giữa hai bên rất quan trọng, cụ thể là: Thứ nhất, phù hợp với tinh thần của chung hai bên sau khi dễ dàng, đàm phán giải quyết lần đầu của biên giới đất liền và Vịnh Bắc Bộ, vấn đề phân định ranh giới. Thứ hai, trong quá trình giải quyết, hai bên đã phấn đấu để duy trì đất liền biên giới và bình tĩnh thảo luận Biển Đông, tránh được một số những điều khó khăn.

Tiền kỳ Thâm ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh là một lãnh tụ “Cha già vĩ đại của dân tộc Việt Nam”, chúng tôi tôn trọng sự tuyệt vời cho các bậc tiền bối cách mạng, chúng tôi đã đọc thơ Hán của người Trung Quốc (HCM), biết ông ấy yêu văn hóa truyền thống của mình, đầy cảm xúc thân thiện với Trung Quốc. Hồ Chí Minh trong những năm đầu của mình tham gia vào các hoạt động cách mạng Trung Quốc với Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai và các nhà lãnh đạo khác củaTrung Quốc của các thế hệ đi trước đã giả mạo một “tình bạn sâu sắc”.

Theo sự nhất trí của các nhà lãnh đạo của Trung Quốc tại Việt Nam “các nguyên tắc cơ bản của thỏa thuận” hai bên đã ký, Trung Quốc và Việt Nam đã chính thức tổ chức các cuộc đàm phán biên giới, và dần dần thiết lập một cơ chế đàm phán ba cấp trong quá trình đàm phán:

1 – Cấp cơ chế đàm phán Chính phủ, thông qua hai chính phủ tương ứng để đàm phán các thành phần của đoàn đại biểu, các cuộc đàm phán được tổ chức luân phiên tại hai nước, Thủ trưởng của cả hai có cuộc đàm phán chủ trì. Cấp Chính phủ theo cơ chế đàm phán chịu trách nhiệm chính là để thực hiện liên quan đến biên giới lãnh thổ chủ yếu và các vấn đề chính của cuộc đàm phán chính thức. Cấp các nhóm làm việc chung và hướng dẫn công việc của các nhóm chuyên gia để xem xét và xác nhận các kết quả của các cuộc đàm phán nhóm làm việc hai bên doanh và các nhóm chuyên gia.

Ngày 30 tháng 12 năm 1999 đã ký “Cộng hòa nhân dân Trung Quốc ký Hiệp ước đất liền biên giới và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” tại Trung Quốc-Việt Nam, vào ngày 25 tháng 12 năm 2000 đã ký “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký vùng lãnh hải của Việt Nam ở phía Vịnh Bắc Bộ song phương. Sau khi vùng đặc quyền kinh tế thỏa thuận phân định thềm lục địa”, trên cơ chế này đương nhiên Trung Cộng được thừa hưởng.

2 – Cấp thứ hai, nhóm làm việc chung biên giới đất liền được thành lập theo cơ chế đàm phán cấp chính phủ, các nhóm làm việc chung được phân công đàm phán cơ chế và các ban chuyên gia trong vấn đề Vịnh Bắc Bộ. Hai nhóm làm việc và một nhóm chuyên gia của hai nước là một phần của các phái đoàn chính phủ.

3 – Cấp thứ ba, nhóm chuyên gia được thành lập theo các liên bang biên giới đất liền, các nhóm làm việc chia công tác hỗn hợp phân định Vịnh Bắc Bộ, bao gồm biên giới đất liền với Hội thẩm đoàn biên giới và tiểu tổ lập bản đồ dưới đất trên không cùng các chuyên gia kỹ thuật Vịnh Bắc Bộ, gọi chung chuyên gia Tập đoàn Vịnh Bắc Bộ.

Mao Trạch Động công nhận Hồ Chí Minh nằm trong bóng lá của cách trang phục Trung Cộng.

Theo đồng chí Hoa Nam bí danh “Việt” người giới thiệu Hồ Chí Minh đến Việt Nam thành lập mật khu giải phóng cho đến lúc thành công, dù Hồ Chí Minh ở Việt Nam lãnh đạo tối cao đã được phục vụ như một Hoàng đế, nhưng vẫn không hài lòng nếu như ở quê cha đất Hán.

Nơi ở theo sự giả nhân đạo đức, sống trong một ngôi nhà sàn nhỏ tại phía rừng sau những tòa nhà lớn, tất nhiên không ai được lai vãng đến gần dinh Chủ tịch, nơi vừa làm nhà ở và văn phòng, nơi đây rất an toàn và những Hội nghị Bộ Chính trị cũng chủ trì tại đây, những Hoa Nam Trung Cộng bí mật chỉ đạo Hồ Chí Minh hoạt động và tiếp tục sống đơn giản gần gũi với thiên nhiên, nhưng phía sau về đêm là một cung đình tráng lệ để hoàng đế Hồ Chí Minh hưởng thụ. Những Hoa Nam thuộc quyền phục vụ cho Hồ Chí Minh cũng hiểu rằng ông đang sống đạo đức giả, cao thượng trong phòng the, phong cách sống khắc khổ theo đế vương đi du hý tại Hà Nội. Hồ Chí Minh vui thú câu đối của Trung Quốc, tự xem mình là đệ tử của Khổng Tử được giáo dục triết học “thâm sâu Hán”.

Huỳnh Tâm


TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN BÍ MẬT THÀNH ĐÔ 1990 – KỲ 17

$
0
0

Kết quả Việt Nam thu hẹp lãnh thổ và lãnh hải.

Ngày 22 tháng 2 đến ngày 25 tháng 3 năm 1994. Nhóm làm việc chung biên giới đất liền và phân chia các nhóm làm việc chung Vịnh Bắc Bộ đã tổ chức một vòng đàm phán đầu tiên ở thủ đô Hà Nội Việt Nam.

Kể từ đó, các cuộc đàm phán biên giới đất liền Việt-Trung bước vào một giai đoạn của việc giải quyết các vấn đề cụ thể.

Các biên giới đất liền, quá đơn giản. Như đã được phân định, có một hiệp ước cũ làm cơ sở. Tuy nhiên, nói phức tạp và phức tạp ở khâu nhân sự cắm cột móc. Thông tin về các văn bản và con số này được ước sai lầm vì lý do Trung Cộng thừa dịp này phịa yếu tố con người và thiên nhiên để lấy thêm đất liền tại biên giới của Việt Nam, dẫn đến một số khác biệt về đường biên giới giữa hai nước đối với sự hiểu biết về những tranh cãi không đúng theo kết quả trên hiệp ước.

Những tranh chấp này, trong thực tế phản ánh lợi ích của cả hai bên trong cuộc xung đột, cả hai lợi ích quốc gia, mà còn liên quan đến lợi ích sống còn sản xuất và đời sống của biên giới. Theo hiệp ước qui định tại biên giới của hai quốc gia có một mảnh đất nhỏ không được sản xuất hay lập khu quân sự đất bỏ hoang, nhưng khi Trung Cộng viện cớ những vùng đất này là nguồn gốc của khẩu phần sinh kế các hộ gia đình làng nằm trên biên giới. Thực chất phía Trung Cộng muốn vùng đất này được dân Trung Quốc tự do xâm canh ngoài hiệp ước, trái với luật biên giới quốc tế ấn định.

Trong biên giới đất liền nhóm công tác chung của vòng đàm phán thứ hai, hai bên thông qua việc trao đổi đường biên giới đất theo dữ liệu bản đồ, hai bên đồng thuận và công nhận khu vực biên giới đất liền không phù hợp tổng số 289 km, liên quan đến diện tích khoảng 233 km², trong đó do lý do kỹ thuật vẽ bản đồ phía Trung Cộng Tổng cộng hơn 125 km² mâu thuẫn liên quan đến khu vực rất lớn, và còn chên lệch thêm 6 km², và cả hai bên trong các khu vực tranh chấp đạt 164 kiểm tra. Với tổng diện tích 227 km². Các khu vực biên giới tranh chấp, chủ yếu liên quan đến lợi ích thực sự, và nó rất khó khăn cho cuộc thương thuyết hòa giải. Trong việc kiểm tra các đường biên giới với quá trình,Trung Cộng đưa ra ba đề nghị cho phía Việt Nam.

Thứ nhất, Pháp và nhà Thanh đã xác nhận về sự phát triển phù hợp với quy định của biên giới hay việc phân định theo các văn bản và đã dựng lên bản đồ, và theo quy định của pháp luật của những trụ cột được dựa trên thông qua tất cả về phía đường biên giới giữa Trung Quốc và Việt Nam.

Thứ hai, sau khi kiểm tra chéo là vẫn không thể đồng ý về các dòng và cột vị trí ranh giới được biết đến nhiều, hai bên sẽ cùng tiến hành khảo sát thực địa, xem xét sự hiện diện của một loạt các tình huống trong khu vực, phù hợp với tinh thần hiểu biết lẫn nhau và tham vấn thân thiện, tìm kiếm giải pháp công bằng và hợp lý.

Thứ ba, sau khi đường biên giới đã được phê duyệt, khu vực biên giới thuộc thẩm quyền nhiều hơn một bên, bên kia phải được trả lại vô điều kiện về nguyên tắc, mà trong một số lĩnh vực, từ quản lý biên giới tạo điều kiện cho sự ra đi, bởi hai bên thông qua tham vấn thân thiện, tinh thần hiểu biết lẫn nhau, tinh thần công bằng và hợp lý để có điều chỉnh thích hợp.

Kể từ sau đó, biên giới đất liền nhóm làm việc chung đã bỏ ra hơn hai năm, 164 lần kiểm tra đối với các đường biên giới trong khu vực tranh chấp.

Tháng 7 năm 1997, BCT/BCH TƯ Việt Cộng Tổng Bí thư Đỗ Mười, chuyến thăm Trung Quốc, Giang Trạch Dân hội nghị đã đạt được sự đồng thuận quan trọng, yêu cầu hai bên thương lượng nhân viên tích cực phấn đấu cho năm 2000, hai nước đã ký kết một “hiệp ước biên giới trên đất liền”.

Tháng 2 năm 1999, BCT/BCH TƯ Việt Cộng Tổng Thư ký mời Lê Kha Phiêu thăm Trung Quốc. Ông đã nói với Chủ tịch Giang Trạch Dân. Hai nhà lãnh đạo đã xác định phương châm “16 kim tự” của sự phát triển của mối quan hệ song phương, cụ thể là, “sự ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, láng giềng tốt hữu nghị và hợp tác toàn diện”, thiết lập quan hệ song phương trong thế kỷ 21 vào khuôn khổ phát triển.

Cả hai bên đã đồng ý rằng một giải quyết sớm vấn đề biên giới giữa hai nước phù hợp với lợi ích căn bản và nguyện vọng chung của nhân dân hai nước. Hai bên quyết tâm đẩy nhanh quá trình đàm phán, nâng cao hiệu quả công việc, ký kết một hiệp ước biên giới đất liền vào năm 1999, việc xây dựng đường biên giới chung giữa hai nước trở thành biên giới hòa bình, hữu nghị và ổn định.

Hai bên cũng đã giải quyết vấn đề biên giới đất liền và đạt được sự đồng thuận quan trọng sinh sống lâu dài của người dân, và tôn trọng hai điều kiện của thường dân cần đến là sản xuất và đời sống, không phải vì việc phân định biên giới giữa hai nước gây ra một cú sốc lớn.

Hai sự đồng thuận đạt được của các nhà lãnh đạo của Trung Quốc và Việt Nam, như đàm phán biên giới đất liền Việt Nam đã cung cấp một hỗ trợ chính trị đáng tin cậy, một động lực mạnh mẽ cho quá trình đàm phán.

Theo sự nhất trí của lãnh đạo hai nước, Việt Nam quyết tâm tập trung vào việc thúc đẩy các cuộc đàm phán tiếp cận thực dụng với Trung Quốc để giải quyết các vấn đề khu vực biên giới đất liền đã từng tranh chấp, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến lợi ích trước mắt của biên giới.

Tháng 5 năm 1999, Trung Cộng công bố những vấn đề dữ liệu các cuộc đàm phán biên giới đất liền với Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm. Trong bức thư, Trung Cộng bày tỏ hy vọng rằng phía Việt Nam với sự nhất trí của các nhà lãnh đạo hàng đầu của hai nước, từ tình hình tổng thể, tiến hành trên lợi ích căn bản của nhân dân hai nước, trong thực tế và thân thiện, phản ánh đầy đủ sự chân thành, đưa các khu vực tranh chấp còn lại vào giải pháp đúng cách giải quyết các vấn đề sản xuất và đời sống biên giới của nhân dân, hai bên trên các đường ranh giới cho tất cả các thoả thuận về khu vực tranh chấp, các nhà lãnh đạo của cả hai quốc gia để đảm bảo rằng trong các cuộc đàm phán biên giới đất liền để kịp cuối kỳ theo quy định việc ký kết các hiệp ước biên giới trên đất liền Trung-Việt.

Trung cộng đề nghị hai bên về lịch sử của khu vực không gây tranh cãi này, cần được xác nhận một cách thực dụng, mà không làm tăng sự khác biệt giữa hai nước không thay đổi các chính phủ trước đó được công nhận đường biên giới; cho các khu vực tranh chấp, theo đúng thỏa thuận, theo quy định của trụ cột Pháp-Thanh và số liệu về thực hiện theo ngành công nghiệp về các quy định, để xác định đường biên giới; liên quan đến khu vực dân cư, theo đúng với sự đồng thuận quan trọng đạt được của các nhà lãnh đạo của hai nước, tôn trọng dân thường trú hai phía, điều kiện sản xuất và đời sống, không phải vì phân giới cắm mốc gây ra cú sốc lớn.

Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm nhanh chóng trả lời. Ông nhắc lại quyết tâm của phía Việt Nam để giải quyết các vấn đề biên giới đất liền, và tôi đồng ý với ý kiến ​​về mạnh mẽ thúc đẩy các cuộc đàm phán biên giới đất liền. Ông đề nghị hai bên cần phải dựa trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau, trong việc xem xét đầy đủ các yếu tố khác nhau và lợi ích hợp pháp của các bên trong chủ quyền, lịch sử, địa hình, nhu cầu về thẩm quyền, cuộc sống biên giới quốc gia và các cơ sở cho việc bảo trì trong tương lai của sự ổn định trong khu vực biên giới, sớm thu nhỏ sự khác nhau, để tìm kiếm một giải pháp đôi bên cùng có thể chấp nhận được.

Theo sự nhất trí của cả hai bên, tôi hướng dẫn cho các nhà đàm phán của Trung Quốc trong các cuộc đàm phán phải tìm kiếm sự thật từ những sự kiện, giải thích đầy đủ các cơ sở pháp lý để tìm kiếm một giải pháp công bằng và hợp lý.

Ngày 25 tháng 7 năm 1999 để tham dự các cuộc họp ASEAN và APEC (APEC) họp ngày 11 tháng 9, Ngoại trưởng Trung Cộng Tiền Kỳ Tham đã gặp hai lần với Phó Thủ tướng Việt Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm. Trong thảo luận về các vấn đề khu vực và quốc tế sang một bên, Tiền Kỳ Tham nắm bắt cơ hội để đẩy nhanh việc đàm phán đã làm được một số công việc.

Ngày 11 tháng 9, Tiền Kỳ Tham đã gặp anh Nguyễn Mạnh Cầm ở Oakland ông đề xuất để giải quyết các vấn đề của khu vực tranh chấp phải được thực tế, Việt Nam đang tích cực xem xét đề nghị phản ánh sự cân bằng lợi ích của cả hai giải pháp tổng thể chung, hai bên có thể đạt được một sự hiểu biết về vấn đề này, để hướng dẫn nhóm làm việc chung biên giới đất liền công tác. Tiền Kỳ Tham cũng đã làm cho nó rõ ràng rằng các nhà đàm phán hy vọng phía Việt Nam thực hiện nghiêm chỉnh sự đồng thuận quan trọng đã đạt được giữa hai bên để giải quyết các vấn đề khu định cư đạt thư ký.

Nguyễn Mạnh Cầm cho biết phía Việt Nam hiểu được quan điểm của Trung Quốc, và sẵn sàng những nỗ lực lớn hơn để tìm một giải pháp cho vấn đề.

Sau khi cấp ngoại trưởng, người đứng đầu phái đoàn chính phủ, các nhóm làm việc chung và đàm phán chuyên gia liên tục ở tất cả các cấp độ để làm việc, và cuối cùng ngày 20-28 tháng Ngày 10 năm 1999 đứng đầu phái đoàn chính phủ Việt Nam lâm thời đã gặp tại Bắc Kinh, rõ ràng Tiền Kỳ Tham chấp nhận các đề xuất cân bằng lợi ích của cả hai, nói chung và ý tưởng về một giải pháp trọn gói.

Kể từ đó, hai bên trong các cuộc đàm phán đã đóng gói các giải pháp, bao gồm cả giải pháp nhạy cảm và khó khăn cho các vấn đề, và điều này đạt đến một thỏa thuận sơ bộ để làm cho cuộc đàm phán biên giới đất liền Việt Nam để đạt được một bước đột phá. Sau khi đàm phán cứng rắn của hai bên trong hơn một tháng, dòng cuối cùng trong khu vực tranh chấp trên biên giới hai phía hoàn toàn đồng ý.

Kể từ đó, hai bên cũng đã đàm phán một nhóm làm việc chung và các nhóm công tác soạn thảo hiệp ước, đặt tất cả năng lưc của mình vào hồ sơ cùng các kết quả của các cuộc đàm phán và soạn thảo các công ước biên giới trên đất.

Kể từ đó, hai bên đàm phán các nhân viên trong vòng 20 ngày, ở gần hợp tác, cả ngày lẫn đêm, những thỏa thuận cuối cùng về biên giới đất liền và trên bảng cho tất cả các điều khoản của dự thảo ranh giới hiệp ước, và hoàn thành các văn bản điều ước quốc tế và bản vẽ sản xuất.

Trước khi ký kết chính thức hiệp ước, hiệp ước được ký tắt hai bên đã tổ chức một buổi lễ. Bộ Trưởng Ngoại Giao cả hai bên thỏa thuận cần mỗi trang của văn bản và bản đồ được ký tên của mỗi người, chữ ký của các văn bản hiệp ước có con dấu chứng nhận. Do số lượng lớn các bản đồ hiệp ước được ký kết bởi chỉ ký tên vào nó trong một giờ.

Ngày 30 tháng 12 năm 1999, trong thế kỷ mới đang đến gần, Tiền Kỳ Tham đến Hà Nội để tham dự “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và các hiệp ước biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam”, lễ ký kết.

Lễ ký kết được tổ chức vào buổi tối của ngày 30 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Việt Nam. Tiền Kỳ Tham và Phó Thủ tướng Việt Nam Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm đại diện cho Trung Quốc và Việt Nam đã ký “Hiệp ước biên giới đất liền Trung-Việt”.

Tại lễ ký kết, Tiền Kỳ Tham đã thực hiện một bài phát biểu ngắn. Chính thức ký kết “Hiệp ước biên giới trên đất liền Trung-Việt”, đánh dấu hai bên biên giới vùng đất thanh bình, thân thiện và ổn định vào thế kỷ 21, không chỉ sẽ hưởng lợi trực tiếp cho người dân các tỉnh biên giới, mà còn thúc đẩy hai bên quan hệ nhà nước và thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa hai nước trong các lĩnh vực khác nhau, và thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực, có tầm quan trọng rất lớn.

Ngày 29 tháng 4 năm 2000, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thứ 9 của nhân dân Trung Quốc, Đại hội đã thông qua một nghị quyết thứ mười (10) phê duyệt “Hiệp ước biên giới trên đất Trung-Việt”; cùng năm vào ngày 09 tháng 6, Đại hội lần thứ X họp thứ bảy (7) Việt Nam cũng Độ phân giải được chấp thuận hiệp ước này.

Ngày 06 tháng 7 năm 2000, Trung Quốc và Việt Nam đã tổ chức một “hiệp ước biên giới trên đất Trung-Việt” ở Bắc Kinh trao đổi trong cuộc lễ phê chuẩn. Như vậy, “Hiệp ước biên giới trên đất” có hiệu lực.

Tháng 11 năm 2000, Trung Quốc và Việt Nam theo quy định của “Hiệp ước biên giới đất liền” trong các cuộc đàm phán biên giới giữa hai quốc gia thuộc các phái đoàn chính phủ thành lập một ủy ban phân giới cắm mốc. Đến cuối năm 2008, để hoàn thành tất cả các công việc trong các lĩnh vực ranh giới được dựng lên. Để kết thúc, hai bên đã trải qua tám năm.

Phân định Biển Đông lần đầu tiên của Trung Quốc

Kể từ khi bắt đầu các cuộc đàm phán biên giới, các cuộc đàm phán biên giới đất liền và các cuộc đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ đã được tiến hành cùng một lúc. Trước đây, Trung Quốc đã ký kết các hiệp ước biên giới trên đất hoặc thỏa thuận với hàng chục quốc gia thương lượng đàm phán biên giới đất liền, chúng tôi đã tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm. Nhưng đàm phán phân định Biển Đông là một chủ đề mới cho ngoại giao của Trung Quốc. Vì vậy, trong các cuộc đàm phán về phân định Vịnh Bắc Bộ là một thực tế chưa từng có.

Trong các cuộc đàm phán phân định ranh giới phía Vịnh Bắc Bộ, đã có rất nhiều khó khăn và thất bại, tất cả các bước cần phải trả giá rất nhiều công việc khó khăn.

Đàm phán sớm, không khí vẫn còn tốt. Tuy nhiên, khi các cuộc đàm phán bước vào một giai đoạn nội dung, vị trí truyền thống của phe đối lập giữa các bên, thì thực tế về xung đột lợi ích dần dần nổi bật.

Trong “các nguyên tắc cơ bản của thỏa thuận” đã được ký kết, phân định Vịnh Bắc Bộ và Nhóm công tác hỗn hợp Việt Nam vừa bước vào vòng đàm phán thứ hai, họ gặp khó khăn.

Tháng 8 năm 1994, trong vòng hai của cuộc đàm phán biên giới cấp Chính phủ, Trung Quốc và Việt Nam xung đột trên Biển Đông trở nên rất nổi bật.

Trung Quốc ban đầu nghĩ rằng hai bên đã đạt được một “thỏa thuận cơ bản về nguyên tắc” và tung ra một nhóm làm việc chung phân định Vịnh Bắc Bộ theo cuộc đàm phán, hai bên đụng độ tại vùng Vịnh Bắc Bộ có thể bị giảm bớt hoặc tránh những căng thẳng vùng Vịnh Bắc Bộ sẽ dần dần giảm bớt.

Bất ngờ bán nước quá nhanh.

Sau khi các nhóm Trung-Việt làm việc chung, bắt đầu cuộc đàm phán Vịnh Bắc Bộ, trong khoảng sáu (6) tháng, các bên trong cuộc xung đột ở Vịnh Bắc Bộ tăng, và có xu hướng ngày càng tăng. Trong sáu (6) tháng trôi qua, phía Việt Nam để tăng cường và mở rộng thẩm quyền xét xử thực tế của các vùng biển tranh chấp ở Vịnh Bắc Bộ, thực sự từ chối quyền của ngư dân truyền thống của Trung Quốc trong Vịnh Bắc Bộ, cố gắng để tạo ra buổi lễ ký kết.

Trước khi các cuộc đàm phán đang tiến hành, Tiền Kỳ Tham gọi các nhóm đàm phán của Trung Quốc, để thực hiện một phân tích cẩn thận về tình hình và nghiên cứu.

Tại thời điểm đó, trong vùng Vịnh Bắc Bộ, các lực lượng hải quân Trung Quốc không phải là yếu hơn so với kiểm soát thực tế của các bên. Miễn là chúng ta chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp quốc tế, “Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển” và “Thỏa thuận nguyên tắc cơ bản” đã được ký kết giữa hai bên, Trung Quốc tự tin và sự kiên nhẫn của Việt Nam, trong thời gian qua, sẽ thuyết phục người Việt Nam trở lại đúng con đường đàm phán đã định.

Vấn đề khó khăn như ngư trường truyền thống liên tục chứ không phải Trung Quốc cướp ngư trường Vịnh Bắc Bộ và vấn đề đánh bắt cá của Việt Nam. Do vấn đề này liên quan đến lợi ích sống còn của các ngư dân Trung Quốc cần phải được giải quyết càng sớm càng tốt.

Tiền Kỳ Tham hy vọng rằng, trong hai bên có thể ngồi xuống và nói chuyện, để giải quyết vấn đề này. Trong các cuộc đàm phán đã đi trước. Đầu tháng 8 có một chuyến đi đặc biệt của Tiền Kỳ Tham đến Hải Nam nghe của Thống đốc tỉnh Hải Nam, khi ý kiến ​​của Nguyễn Sùng Vũ (Ruan Chongwu) vào các cuộc đàm phán phân định biển Vịnh Bắc Bộ. Trong khi chờ đợi, Tiền Kỳ Tham đã đi đến bờ biển Vịnh Bắc Bộ, nhằm tiến hành điều tra thực địa, tại Thị trấn Quỳnh Hải (Qionghai) và các hồ sơ tham khảo tạm thời cửa Lâu Trấn (Louzhen), Tiền Kỳ Tham đến thăm từng ngôi nhà của ngư dân, và lên tàu tại cảng đánh cá, ngư dân đã trực tiếp lắng nghe họ về tình hình ở phía Vịnh Bắc Bộ ngư trường truyền thống cho các hoạt động sản xuất thế hệ và ngư trường truyền thống của họ gần đây đánh cá đã được can thiệp nghiêm trọng với sự thật.

Tiền Kỳ Tham đứng tại cảng cá, nhìn cách nuôi cá và rất nhiều tàu thuyền đánh cá chưa ra khơi, bởi ranh giới lãnh hải và quan hệ nhà nước chưa tạo điều kiện, khó khăn hơn về nhưng với lợi ích liên quan chặt chẽ đến vấn đề ngư nghiệp. Là một nhà ngoại giao, đến cơ sở, để hiểu đời sống của người dân, để hiểu rõ tình hình thực tế, để thực sự biết trách nhiệm trên vai của mình, và lợi ích của nhân dân và công tác ngoại giao chặt chẽ với nhau, nhà nước rất tin tưởng và nhân dân trong các cuộc đàm phán của nhà nước. Trong ngắn hạn, ngoại giao phải được cải thiện sinh kế của người dân, duy trì các dịch vụ ổn định xã hội.

Ngày 15-18 tháng Tám 1994, trong vòng hai của cuộc đàm phán biên giới cấp Chính phủ, chính thức được tổ chức tại Hà Nội. Tiền Kỳ Tham và phái đoàn chính phủ Trung Quốc đã tham gia vào các cuộc đàm phán.

Thứ trưởng Việt Nam Vũ Khoan chủ trì cuộc họp và phát biểu đầu tiên. Ông xây dựng trên khu đất giáp Vịnh Bắc Bộ Việt Nam xác định ranh giới và vị trí và quan điểm về vấn đề Biển Đông, sự tiến bộ của hai bên của các cuộc đàm phán biên giới đất liền giá quá cao.

Sau đó, Tiền Kỳ Tham thực hiện một bài phát biểu dài, nói chuyện tập trung vào Trung Quốc phân định Vịnh Bắc Bộ và vị trí đánh bắt cá. Lần đầu tiên Tiền Kỳ Tham biết Vũ Khoan đã đồng ý có tiến bộ đánh giá của biên giới đất liền, lưu ý rằng, để duy trì một cuộc đàm phán biên giới bầu không khí tốt, trước khi quyết toán, hai bên cần tuân thủ nghiêm ngặt liên quan đến việc ký kết Hiệp định theo ranh giới của “Hiệp định tạm thời” các quy định về thẩm quyền của tình hình, hai bên cần tăng cường cấp chính phủ và các ban ngành địa phương có liên quan hướng dẫn các nhân viên và biên giới.

Sau đó, Tiền Kỳ Tham đặt ra các quyền đánh cá truyền thống của ngư dân Trung Quốc trong Vịnh Bắc Bộ từ, pháp lý, quan hệ quốc tế lịch sử và quan điểm thực tế tình hình Trung Quốc, tỉnh Quảng Tây, Hải Nam và Quảng Đông gần 1,38 triệu ngư dân, các vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền đánh bắt cá đời sống của ngư dân và ổn định xã hội.

Tiền Kỳ Tham nghiêm tuyên bố với phía Việt Nam: “trước khi hai bên đạt được một thỏa thuận về việc phân chia Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam nên tôn trọng các ngư dân Trung Quốc trong Vịnh Bắc Bộ, bao gồm cả các quyền đánh cá truyền thống trong vùng biển tranh chấp. Chính phủ Trung Quốc sẽ không tha thứ cho các tàu vũ trang Việt cướp ngư dân Trung Quốc đánh cá và các sự cố”.

Tiền Kỳ Tham lưu ý rằng các cuộc đàm phán chia phía Vịnh Bắc Bộ, các quyền đánh cá truyền thống của ngư dân Trung Quốc là một trong những yếu tố quan trọng cần phải được xem xét phân định công bằng. Hơn nữa, việc phân chia Vịnh Bắc Bộ theo cuộc đàm phán, và sự cần thiết phải đưa ra để mua một hình thức pháp lý cho ngư dân Trung Quốc hoàn thành điều này đúng, sắp xếp phù hợp cho hợp tác song phương trong nghề đánh bắt cá sau khi phân định Vịnh Bắc Bộ.

Ngày 18, Tiền Kỳ Tham tham khảo ý kiến mở rộng ​​với Vũ Khoan một lần nữa, về quan hệ song phương và các vấn đề khu vực quốc tế trao đổi quan điểm. Sau khi các cuộc đàm phán chính thức, giọng điệu của bạn bè (MSS) của tôi một lần nữa nhắc nhở cá nhân Vũ Khoan, muốn duy trì hòa bình Vịnh Bắc Bộ là rất quan trọng cho sự phát triển của cuộc đàm phán biên giới và các mối quan hệ song phương, chúng ta phải xử lý đúng đắn các vấn đề có liên quan.

Trong chuyến thăm này, tôi cũng đã gặp gỡ với Chủ tịch Việt Nam Lê Đức Anh và Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm. Mời Chủ tịch Lê Đức Anh đi cùng Tiền Kỳ Tham thăm Trung Quốc, Lê Đức Anh thay mặt những nhà lãnh đạo Việt Nam nhờ Tiền Kỳ Tham truyền đạt lời chúc “Tình đồng chí và tinh anh em” đến Chủ tịch Giang Trạch Dân.

Trong chuyến thăm lần này Lê Đức Anh tuyên bố rằng: “Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng cơ bản trong hệ thống xã hội, các chính sách hiện hành, Bộ Chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam và các thành phần của mức độ cao của tính nhất quán trong việc phát triển quan hệ hữu nghị với những vấn đề Trung Quốc, càng có nhiều mối quan hệ có thể chơi được, không giảm. Về vấn đề này, các nhà lãnh đạo Việt Nam có quyết tâm và sự tự tin”.

Đến nay vẫn chưa thấy Bộ Ngoại Giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm hay Vũ Khoan đi thực tế, thăm viếng nhân dân tại Vịnh Bắc Bộ như Tiền Kỳ Tham thăm ngư dân Trung Quốc tại ba tỉnh Quảng Tây, Hải Nam và Quảng Đông. Nói về Lê Đức Anh tuyên bố như trên không khác lời lẽ của kẻ bán nước.

Việt Cộng bí mật xác định Biển Đông của Trung Cộng.

Ngày 13 tháng 7 năm 1995, tại vòng ba của các cuộc đàm phán biên giới cấp Chính phủ chính thức được tổ chức tại “Điếu Ngư Đài Quốc Tân Quán” Bắc Kinh (Diaoyutai State Guesthouse). Theo chủ nhà, Tiền Kỳ Tham đã chủ trì các cuộc đàm phán. Cuộc đàm phán ngay từ đầu tuyên bố: – Từ quan điểm của lịch sử, thực tế và luật pháp của một toàn diện, sâu sắc, trình bày có hệ thống các quan điểm của Trung Quốc về vấn đề phân định mở rộng (lấn biển) Vịnh Bắc Bộ.

Tiền Kỳ Tham chỉ ra rằng kể từ khi “nguyên tắc cơ bản của thỏa thuận” ký đơn phương mở rộng sự kiểm soát của Vịnh Bắc Bộ, công bố đấu thầu ở khu vực giữa của vùng Vịnh Bắc Bộ, trong vùng biển truyền thống của miền Vịnh Bắc Bộ, ngư dân Trung Quốc, cướp biển hoạt động bình thường trong cuộc sống và an toàn tài sản của ngư dân Trung Quốc, để đặt ra một mối đe dọa nghiêm trọng về đánh cá. Việt Nam được chia lại vùng Vịnh Bắc Bộ thành các Nhóm công tác chung. Vòng đàm phán thứ năm chủ yến thảo luận kinh độ 108 độ 3 phút 13 giây-line đứng phía sau, Trung Quốc rất quan tâm về vấn đề này.

Tiền Kỳ Tham kêu gọi:

– Việt Nam thể hiện sự chân thành và đúng cách xử lý thủy sản song phương ở phía Bắc Vịnh Bộ, tranh chấp thông qua đàm phán để trở về con đường phân chia Vịnh Bắc Bộ.

Hãy nghe những lời của tôi.

Vũ Khoan cho rằng:

– Việt Nam đã ký kết vào năm 1993, “các nguyên tắc cơ bản của thỏa thuận” với Trung Quốc, trên thực tế, phá vỡ sự bế tắc giữa hai nước trong những năm 1970 tại vùng Vịnh Bắc Bộ về vấn đề phân chia lãnh hải. Ông mời phía Trung Quốc tin rằng Việt Nam sẽ không đi ngược, nó sẽ không quay trở lại. Về vấn đề này, có một quyết tâm của các nhà lãnh đạo Việt Nam.

Trong vòng đàm phán gần đây, các thành viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Lý Lam Thanh gặp Vũ Khoan thảo luận: Chúng tôi cũng đã thu xếp đến Sơn Đông, xin Vũ Khoan đề cập rộng rãi.

Sau khi trở về Bắc Kinh từ Sơn Đông, Vũ Khoan nói với Tiền Kỳ Tham rằng: “ông đã đến thăm quê hương của Khổng Tử ở Khúc Phụ (Qufu), Sơn Đông phát triển đã để lại một ấn tượng rất sâu sắc. Sau khi trở về nhà, Vũ Khoan cũng xuất bản dưới bút danh “thăm quê của Khổng Tử” (phóng khổng tử gia hương- vũ khoan), một tờ báo xuất bản tại Việt Nam, “Tuần lễ Quốc tế” (Quốc tế chu khan) trên bài báo nói, càng “cộng sự cũ đã được bắt rễ sâu trong đất màu mỡ của lịch sử, các thế hệ tương lai không có lý do để không làm cho nó bắt rễ sâu xa hơn”. (tích nhật chi liên hệ dĩ thâm thâm trát căn vu lịch sử ốc thổ chi trung, kim hậu thế thế đại đại một hữu lí do bất sử tha canh gia căn thâm hiệp mậu)

Sau chuyến đi của Vũ Khoan:

– Ông ta đồng ý, Việt Nam chấp nhận chia lại Vịnh Bắc Bộ, từ lúc này không còn tranh cãi.

Cho đến tháng 11 năm 1995, Tổng Bí thư Đỗ Mười, thăm Trung Quốc ông đưa ra một kết luận thỏa đáng làm Bắc Kinh hài quá lòng:

“- Trong chuyến thăm này, hai nhà lãnh đạo tái khẳng định nguyên tắc trên cơ sở các cuộc họp trước đó giữa hai bên lên đến đỉnh, tinh thần của tình hình chung, sự hiểu biết lẫn nhau, công bằng, hợp lý và trong tinh thần hiệp thương hữu nghị, phù hợp với luật pháp quốc tế, có sự tham khảo thông lệ quốc tế, thông qua đàm phán hòa bình, giải pháp thích hợp vấn đề biên giới giữa hai nước còn tồn tại. Hai nhà lãnh đạo nhất trí thúc đẩy song phương vượt quá khác biệt quá khứ, kể từ cuối những năm 1970, những tranh cãi liên quan đến việc phân định Vịnh Bắc Bộ mở rộng (lấn biển), thành lập các khuôn khổ chính trị và chỉ đạo của cả hai bên trong suốt những nỗ lực đàm phán để thúc đẩy trên đường đua theo những cuộc đàm phán biên giới Trung-Việt” (bán nước).

Ngày 14 tháng 2 năm 1996, Tiền Kỳ Tham đi thăm Việt Nam đến biên giới Bằng Tường với các hội đồng tỉnh Quảng Tây và Việt Nam, ông tham gia trong việc cử hành lễ khai mạc của sự phục hồi đường sắt của Bằng Tường Trung Quốc và Việt Nam với hội đồng quản trị tổ chức một buổi lễ thân không thiện.

Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Vũ Khoan phát biểu:

– Cả hai bên đều khẳng định vai trò quan trọng của tỉnh Quảng Tây và Việt Nam, cho thấy Việt Nam là một tỉnh của Trung Quốc trên mặt ngoại giao quan hệ song phương hai tỉnh. Trong lịch sử của đường sắt Trung Quốc hỗ trợ chiến tranh cho Việt Nam. Cả hai bên đã đồng ý rằng sự phát triển của mở rộng lần này có mối quan hệ giữa Quảng Tây và Việt Nam mở ra một tương lai hứa hẹn chung sống.

Sau lễ khai mạc, Vũ Khoan mời Tiền Kỳ Tham đi thăm Lạng Sơn Việt Nam để tham vấn về quan hệ song phương và vấn đề biên giới.

Đây là lần thứ hai Tiền Kỳ Tham đến Lạng Sơn. Chỉ cách nhau hơn một năm, nhờ sự phát triển thương mại của những thành phố biên giới Trung-Việt, đã diễn ra thay đổi bành trướng lớn mạnh, các cửa hàng thành hình một thị trường mới sinh động hơn. Có rất nhiều biển quảng cáo trên đường phố được viết bằng tiếng Trung Quốc.

Tiền Kỳ Tham hẹn gặp Vũ Khoan tại khách sạn Kim Sơn Thành phố Lạng Sơn, tham khảo lại phân định Vịnh Bắc Bộ mà đàm phán bị đình trệ với của các nhóm công tác liên ngành đưa ra ba đề xuất: Trước tiên, các cuộc đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ có thể đạt được bởi các nhà lãnh đạo xem xét tình hình chung của hai nước, sự hiểu biết lẫn nhau, bình đẳng, hiệp thương hữu nghị, “sự đồng thuận là tư tưởng chỉ đạo, trong năm 1993, hai bên đã ký “Thỏa thuận nguyên tắc cơ bản” như một cơ sở pháp lý. Thứ hai, cả hai bên cần tiếp tục trao đổi quan điểm về các cơ sở ý tưởng của họ đưa ra đường lối và các yếu tố khác nhau có liên quan. Trung Quốc sẽ đưa ra những ý tưởng riêng của họ theo kịp dòng thời gian. Thứ ba, hai bên cần đạt được một sự hiểu biết nội bộ về các nguyên tắc công bằng. Trong khi đó, ở các bộ phận của toàn bộ Vịnh Bắc Bộ trong cuộc đàm phán của hai bên ngư dân phải sắp xếp thích hợp và hợp lý trong các hoạt động bình thường của Vịnh Bắc Bộ.

Ba đề xuất cơ bản của Tiền Kỳ Tham, Vũ Khoan đồng ý cho rằng các bên sẽ nhấn mạnh vào một giải pháp thương lượng với vấn đề phân định biển Vịnh Bắc Bộ. Tuy nhiên, để bảo vệ ngư dân Trung Quốc trong Vịnh Bắc Bộ của các vấn đề hoạt động bình thường, Vũ Khoan nói rằng: Sau khi phân định Vịnh Bắc Bộ mở rộng có thể được coi là hoàn thành. BCT/BCH TƯ Việt Cộng tin tưởng một Vũ Khoan của Hoa Nam, trong khi ấy ông Bộ Trưởng Ngoại Giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm cũng là người của Hoa Nam lại ngồi chơi xơi nước không được thông báo đàm phán Biển Đông.

Rõ ràng Tiền Kỳ Tham hướng dẫn Vũ Khoan hiểu thêm công thức đàm phán, bảo đảm việc hoạt động bình thường phân định Vịnh Bắc Bộ sẽ thuộc về Trung Quốc, Vịnh Bắc Bộ tự nó là một phần quan trọng của ngư dân Trung Quốc. Chuẩn bị cho các cuộc đàm phán tách rời ranh giới thủy sản Vịnh Bắc Bộ khỏi Việt Nam, Trung Quốc hy vọng phía Việt Nam nhượng bộ không quan tâm đến vấn đề thủy sản trong vùng Vịnh Bắc Bộ. Tiền Kỳ Tham nhấn mạnh rằng: – Mối quan tâm của Trung Quốc về các vấn đề thuỷ sản trong phạm vi nghiêm trọng, không thể  để các chi phí và  lợi ích của ngư dân bị phân giới cắm mốc cản trở.

Ngày 04 đến 11 tháng 3 1996, trong các bộ phận của Nhóm làm việc chung tại miền Bắc Vịnh Bắc Bộ, tiến hành vòng thứ sáu (6) cuộc đàm phán đã được tổ chức tại Bắc Kinh. Hai bên đã trao đổi sâu sắc quan điểm về các nguyên tắc bình đẳng, công bằng đã được xác nhận rằng sự phân chia cơ bản của Vịnh Bắc Bộ và nguyên tắc quan trọng nhất, đã đồng ý trao đổi ý kiến ​​của họ càng sớm càng tốt. Điều này làm cho các bộ phận ở phía Vịnh Bắc Bộ đàm phán một lần nữa đi đúng hướng.

Ngày 18 đến 23 tháng 9 năm 1996, Tiền Kỳ Tham là người đứng đầu phái đoàn chính phủ Trung Quốc, dẫn đầu một phái đoàn Trung Quốc đến Hà Nội tham gia tổ chức vòng đàm phán thứ tư (4) biên giới cấp Chính phủ.

Khủng khiếp cho Việt Nam bí mật xác định ranh giới Biển Đông.

Trong các cuộc đàm phán, Tiền Kỳ Tham sẽ tập trung vào quan điểm của luật pháp quốc tế, Trung Quốc giải trình về sự phân chia công bằng phía Việt Nam thu nhỏ lại tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ, Tiền Kỳ Tham chỉ ra rằng các mối quan hệ “chính trị tổng thể” ở phía bắc Vịnh Bắc Bộ phải cân bằng rộng rãi, những thực tế địa “chính trị” tạo thành phân giới cắm mốc nên được coi là cơ bản nhất của tình hình. Tạo cơ sở lợi ích lẫn nhau giữa hai nước và tuyên bố hàng hải trong vùng biển Vịnh Bắc Bộ.

Tiền Kỳ Tham đề nghị rằng cả hai bên xem xét các nước láng giềng mà còn ở phía bắc bờ biển Vịnh Bắc Bộ chiều dài bờ biển đối diện hoặc ít hơn v.v…để đạt được các mục tiêu chung của việc cân bằng các lợi ích của cả hai bên. Mục đích của luật pháp là công bằng, thân thiện và chính trị, kinh tế hợp lý, phù hợp với lợi ích căn bản của nhân dân hai nước.

Vũ Khoan cho rằng, ý tưởng của Trung Quốc đang phân định lại Vịnh Bắc Bộ theo trình bày toàn diện ở phần trên, Tiền Kỳ Tham còn hướng dẩn Vũ Khoan trung thực báo cáo với lãnh đạo Việt Nam. Sau đó, ông giải thích quan điểm của các bên. Ông nói rằng phía Việt Nam tin tưởng rằng việc phân định cần được cân nhắc đầu tiên là các yếu tố địa lý, bao gồm cả việc xem xét các yếu tố tự nhiên và địa lý đặc biệt.

Vũ Khoan cho rằng, Vịnh Bắc là biển và các động mạch giao thông quốc tế miền Bắc Việt Nam, có một tầm quan trọng sống còn đối với Việt Nam. Ông đề xuất rằng các phân định Vịnh Bắc Bộ, đảo Hải Nam, Trung Quốc không thể so sánh với đất liền Việt Nam.

Về vấn đề này. Ngay lập tức Tiền Kỳ Tham chỉ ra rằng Hải Nam là hòn đảo lớn thứ hai của Trung Quốc, đảo Hải Nam là một tỉnh của Trung Quốc. Nó là một hòn đảo ở toàn bộ Biển Đông, Vịnh Bắc Bộ nhưng tương đối, nó là một phần của lãnh thổ Trung Quốc và đất ven biển, theo pháp luật và trong qui định của thông lệ quốc tế, đảo Hải Nam trong việc phân định nên tính Việt Nam và Trung Quốc bằng bờ biển lục địa, tạo thành đại dương quyền cơ bản và hiệu quả phân chia bằng nhau.

Cuối cùng, Tiền Kỳ Tham hy vọng rằng phía Việt Nam một lần nữa nghiêm túc đề nghị phân định Vịnh Bắc Bộ theo giải pháp của Trung Quốc.

Trong vòng đàm phán này, hai bên đã nhất trí thành lập một nhóm chuyên gia doanh nghiệp thực hiện tham vấn không chính thức về các vấn đề liên quan đến các chương trình đường phân giới.

Ngày 18 tháng 9 năm 1996, Thứ trưởng Ngoại giao Vũ Khoan và Tiền Kỳ Tham thường xuyên tổ chức tham vấn, về quan hệ song phương, khu vực và các vấn đề quốc tế trao đổi quan điểm. Đại hội Bộ Chính trị Trung ương Đảng thứ 19, đã gặp Phó Thủ tướng Trần Đức Lương và Tiền Kỳ Tham phái đoàn chính phủ Trung Quốc.

Tháng 4 ừ năm 1996 đến năm 1997, hai nước chia nhóm làm việc chung tại Vịnh Bắc Bộ đã tổ chức ba (3) vòng đàm phán, hai bên ủng hộ vùng Vịnh Bắc Bộ vấn đề đường phân định biển, cuộc trao đổi không chính thức về quan điểm, vì sự khác biệt lớn, các cuộc đàm phán thất bại trong việc không đạt được một bước đột phá.

Tháng 7 năm 1997, Đảng Trung ương Tổng Bí thư Đỗ Mười thăm Bắc Kinh hội kiến với Đại biểu Ủy ban Ranh giới Nhậm Trần Công hội đàm tại “Điếu Ngư Đài Quốc Tân Quán” Bắc Kinh (Diaoyutai State Guesthouse), tập trung vào các bộ phận của những khó khăn phải đối mặt bởi vùng Vịnh Bắc Bộ và trao đổi quan điểm. Tiền Kỳ Tham phát biểu rõ ràng rằng; đàm phán là khó khăn để thực hiện một bước đột phá, chính là cả hai bên không thể đạt được mục tiêu cân bằng lợi ích của các thỏa thuận chung. Kể từ đó, tôi thay mặt cho các phái đoàn đứng đầu chính phủ Trung Quốc, được tổ chức vào năm 1997, được tổ chức ngày 13 tháng đến 15 tại Bắc Kinh “Điếu Ngư Đài Quốc Tân Quán” ở vòng thứ năm (5) của cuộc đàm phán biên giới cấp Chính phủ, cấp Phó tham vấn bộ trưởng ngoại giao.

Trong vòng đàm phán này, Việt Nam bắt đầu một hiệp ước biên giới trên đất liền, nhóm soạn thảo đã đạt được thỏa thuận. Về việc phân chia Vịnh Bắc Bộ, hai bên đã trao đổi ý kiến ​​không chính thức, đồng ý tối đa hóa sự đồng thuận, sự khác biệt nhỏ, và phấn đầu để di chuyển gần hơn với nhau, trong khi duy trì cơ chế tham vấn chính thức của Nhóm chuyên gia phân chia, phấn đấu để tìm một chấp nhận lẫn nhau với chương trình giới doanh thương.

Vào cuối cuộc đàm phán, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại Tiền Kỳ Tham gặp Thứ trưởng Ngoại giao Vũ Khoan và đoàn tùy tùng của ông. Vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ thủy sản tham gia đang lo lắng về đầu.

Từ năm 1992 các cuộc đàm phán biên giới Trung-Việt kể từ khi khởi động lại, tôi đã nhiều lần nói về vấn đề này với phía Việt Nam nhấn mạnh rằng cả hai bên chia đàm phán để giải quyết phân định Vịnh Bắc Bộ và các vấn đề thủy sản cùng một lúc.

Trong các bộ phận của miền bắc Vịnh đàm phán trong suốt quá trình này, phía Trung Quốc có tàu vũ trang nhiều lần hơn trong Vịnh Bắc Bộ cướp công cụ sản xuất của ngư dân Việt Nam như  đã tuyên bố.

Cho đến giai đoạn cuối cùng của cuộc đàm phán, vấn đề này đã trở nên rõ ràng là trở ngại lớn nhất đối với phía trước các cuộc đàm phán, cùng hiểu được nhau, và để hiểu tại sao người Trung Quốc khẳng định phải được giải quyết phân định thủy sản các vấn đề cùng một lúc. Trong thực tế, chúng tôi chú trọng như vậy để sắp xếp thủy sản, vì vấn đề liên quan đến sinh kế của ngư dân, liên quan đến việc tiểu bang và chính phủ có trách nhiệm với nhân dân, là một vấn đề chính trị có ảnh hưởng đến sự ổn định xã hội của địa phương.

Tuy nhiên, khi các nhà đàm phán Việt Nam không thể hiểu nổi tại sao phía Trung Quốc về vấn đề này đã luôn luôn nhấn mạnh.

Việt Nam bí mật xác định ranh giới lãnh thổ và lãnh hải.

Tháng 2 năm 1999, lần đầu tiên Tổng Bí thư Lê Kha Phiêu và Giang Trạch Dân có cuộc hội đàm, hai bên đã đạt được một sự đồng thuận vào ngày 5 tháng 5 năm 2000 để giải quyết phân định Vịnh Bắc Bộ mở rộng (bành trướng).

Tháng 12 năm 1999, Bộ ngoại giao Trung Quốc tham dự “Hiệp ước biên giới trên đất liền Trung-Việt” sau lễ ký kết, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lê Kha Phiêu trong cuộc họp đưa Việt Nam vào thế yếu nhất từ trước đến nay, từ một quan điểm chính trị, lãnh đạo không chú ý các vấn đề đánh bắt cá của nhân dân Việt Nam tại Vịnh Bắc Bộ càng không đề cập xem xét hay tham khảo. Giang Trạch Dân với Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đã đưa vào “Phân định Vịnh Bắc Bộ đánh bắt cá của ngư dân Trung Quốc hoạt động trong Vịnh Bắc Bộ và sắp xếp giải quyết rất ngoạn mục”.

Y kiến của Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu phát biểu rằng:

– Vấn đề này, ông đã tham khảo ý kiến ​​một cách cẩn thận với các nhà lãnh đạo Việt Nam và sẵn sàng phản ứng tích cực. Ông nói tiếp: “Hai nước có thể nuôi trồng thủy sản ngay trong cuộc đàm phán về nghề cá tại Vịnh Bắc Bộ, đàm phán ngư nghiệp có thể được tiến hành đồng thời với việc đàm phán phân định Biển Đông.

Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, vị trí này là rất quan trọng đối với cả hai bên để kịp thời đưa ra ánh sáng màu xanh lá cây để bắt đầu cuộc đàm phán về thủy sản và phân định ranh giới cuối cùng của hai nước và các vấn đề nghề cá được giải quyết để tạo ra các điều kiện mới.

Trong các cuộc đàm phán, Trung Cộng-Việt Cộng quan hệ song phương, trao đổi trong khu vực và toàn diện của quan điểm về tình hình quốc tế, Trung Cộng thường đặt trọng tâm phân định Vịnh Bắc Bộ mở rộng. và hai bên phân chia theo tỷ lệ biển và khu vực đánh cá sắp xếp vấn đề cho các nhà lãnh đạo Trung Quốc đưa ra vào năm 1995 phản ánh lợi ích của cả hai khái niệm chung cho sự cân bằng ranh giới, các nhà lãnh đạo Việt Nam đã thực hiện cuộc trò chuyện tương tự, miễn là cả hai bên đều phù hợp với sự nhất trí của lãnh đạo hai nước, thực tế khám phá sớm các giải pháp những vấn đề này có thể được giải quyết từ lâu.

Trung Cộng lúc nào cũng chơi trội hơn Việt Nam cho rằng thẳng thắn nhưng thực chất cướp như đã thấy việc phân chia ranh giới Vịnh Bắc Bộ, Trung Cộng đặt ra ngư dân truyền thống ảnh hưởng công việc liên quan đến việc duy trì sự ổn định của khu vực Vịnh Bắc Bộ, câu cá đã trở thành một phần quan trọng của cuộc đàm phán về phân định Vịnh Bắc Bộ mở rộng, đây là một vấn đề chính trị. Việt Nam hy vọng sẽ bắt đầu ngay sau khi các cơ chế đàm phán ngư nghiệp, vì vậy việc phân định Vịnh Bắc Bộ và các vấn đề nghề cá được giải quyết.

Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Niên nói rằng ông đồng ý quan điểm của Trung Quốc về việc thúc đẩy các cuộc đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ, sẵn sàng làm việc với Trung Quốc để thúc đẩy đàm phán để cùng nhau đi về phía trước. Ông cho rằng, Việt Nam đã nhận thức đầy đủ về mối quan tâm của Trung Quốc đối với nghề cá, bên thủy sản có thể tạo thành một văn bản riêng, có chữ ký cùng lúc với các “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ”.

Tháng 4 năm 2000, trong khuôn khổ các cuộc đàm phán về phân định Vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc và Việt Nam bắt đầu đàm phán với nhóm chuyên gia thủy sản. Nhưng Việt Nam đang làm việc với nhóm kỹ thuật tìm lý do trì hoãn, tham vấn nội dung đàm phán khác nhau với Trung Quốc.

Nguyễn Duy Niên bày tỏ sự sẵn sàng của họ để tham gia trong việc kêu gọi các phái đoàn chính phủ và các bộ phận của vịnh Bắc tăng cường nhóm làm việc song phương làm việc theo hướng và mục tiêu của hai nhà lãnh đạo để làm cho tốt các nỗ lực. Nguyễn Duy Niên và rõ ràng đã đồng ý và ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam và Hiệp định nghề cá.

1

Ngày 25 tháng 10 năm 2000, người đứng đầu phái đoàn Trung Quốc Vương Nghị (Wang Yi), người đứng đầu phái đoàn chính phủ Việt Nam Lê Công Phụng, tổ chức một cuộc họp không chính thức, đạt được một thỏa thuận sơ bộ về chương trình thí điểm Vịnh Bắc Bộ vẽ đường bản đồ, thực hiện một bước đột phá trong đàm phán.

Ngày hôm sau, Vương Nghị gặp Lê Công Phụng, cả hai người đứng chắc chắn nhất trí cuộc họp ngày mai quan trọng giúp hai bên phá vỡ bế tắc, khi các cuộc đàm phán mang lại một Biển Đông mở rộng hoàn toàn mới. Các chuyên gia hy vọng hai bên có thể làm việc phù hợp với sự nhất trí của hai nhà lãnh đạo tạo thành một hệ thống đường ranh giới chung cho Biển Đông. Vương Nghị cũng đã nói chuyện về mối quan tâm và quan điểm của mình về các vấn đề nghề cá. Vương Nghị bày tỏ hy vọng rằng các cơ quan chức ngoại giao của hai bên để cùng nhau thúc đẩy sự tiến bộ có thực chất trong việc đàm phán nghề cá, một “gói phần mềm” (tiền bán biển) tặng nhau để giải quyết phân định Vịnh Bắc Bộ mở rộng.

Ngày 21 tháng 11 năm 2000, Bộ trưởng Nguyễn Duy Niên, hy vọng sẽ thúc đẩy quá trình đàm phán về phân định Vịnh Bắc Bộ, đặc biệt là quá trình đàm phán với các phân định liên quan thủy sản. Tiền Kỳ Tham cho rằng, trong giai đoạn thương lượng cuối cùng một thời điểm quan trọng, hai bên cần thúc đẩy mạnh mẽ các cuộc đàm phán chính trị, đặc biệt là những người có liên quan đến việc đàm phán Thủy sản và phân giới Vịnh Bắc Bộ, cắm mốc và ký kết trong năm để đảm bảo rằng các hiệp định và thỏa thuận nghề cá.

Trung Cộng thực hiện không muộn ngày 05 tháng 12 phân định lãnh hải và kết quả thực chất thủy sản, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Niên hy vọng với thể thúc đẩy các cấp chính trị, vào cuộc đàm phán đã ban hành hướng dẫn rõ ràng theo hướng thuận cho Trung Cộng. Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Niên cho biết trong bài trả lời, các nhà lãnh đạo đảng có nhiều vấn đề hơn về việc thành lập “khu vực đánh cá chung” ở Vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc đã có quyết định cùng với phía Việt Nam, sẵn sàng hợp tác với Trung Quốc, có một thái độ tích cực, để thảo luận về thỏa thuận thủy sản. Trong hai Bộ Ngoại giao, thúc đẩy các cuộc đàm phán cho các nhân viên chạy nước rút cuối cùng.

1

Ngày 12 đến 14 tháng 12 năm 2000, Vương Nghị (Wang Yi), người đứng đầu của Trung Quốc và Việt Nam Lê Công Phụng, cuộc họp chính thức lần thứ ba (3) được tổ chức tại Hà Nội. Sau hai ngày đàm phán gay go, thỏa thuận các vấn đề chính của phân định vùng biển Vịnh Bắc Bộ, hai bên đạt được một sự cân bằng giữa lợi ích chung và khu vực tổng thể của Vịnh Bắc Bộ.

Ngày 18 tháng 12, Nhóm làm việc chung trong vòng đàm phán mười bảy (17) cuộc tại bộ phận phía Vịnh Bắc Bộ, người đứng đầu phái đoàn chính phủ thực hiện sự nhất trí của hai nước xác định việc phân chia vùng lãnh hải của Việt Nam ở phía Vịnh Bắc Bộ, vùng đặc quyền kinh tế theo chương trình và thềm lục địa và tọa độ địa lý của tất cả các tầng lớp xã hội để các điểm của Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định phân định tất cả các văn bản thỏa thuận.

Cho đến nay, Trung Quốc và Việt Nam đàm phán vùng Vịnh Bắc Bộ mở rộng xem xét đầy đủ các tình tiết liên quan, dựa trên nguyên tắc công bằng, thông qua hiệp thương hữu nghị, để vượt qua những khó khăn, trải qua một giai đoạn khó khăn, hoàn thành cuối cùng của tất cả các cuộc đàm phán thực chất về phân định mở rộng Vịnh Bắc Bộ.

Ở phía Vịnh Bắc Bộ phân giới cắm mốc đã kết quả, trong khi nhóm chuyên gia ngư nghiệp hai bên giải quyết sau khi sắp xếp thủy phân, bao gồm cả việc xác định các nguyên tắc hợp tác lâu dài giữa thủy sản hai quốc gia (Ngư dân Việt Nam lệ thuộc hợp tác xã ngư nhiệp Ttrung Quốc), phân định hơn 30.000 km² của khu vực đánh cá chung qua biên giới và vùng chuyển tiếp, cùng nhau soạn thảo các văn bản của các hiệp định hợp tác nghề cá trong vùng mở rộng Vịnh Bắc Bộ.

Nhìn lại, việc phân chia Vịnh Bắc Bộ của cuộc đàm phán là rất khó khăn, xoắn và lần lượt, thăng trầm. Từ năm 1992 trở đi, phân định Vịnh Bắc Bộ có kinh nghiệm trước và sau tám năm (8) đàm phán. Trong tám (8) năm qua, hai bên đã tổ chức hai (2) cuộc đàm phán cấp chuyên viên, bảy (7) cuộc đàm phán cấp Chính phủ, đứng đầu phái đoàn chính phủ 3 cuộc thức thứ, 18 lần hỗn hợp Nhóm công tác phân định Vịnh Bắc Bộ, 3 lần chính thức đàm phán khẩn cấp, 6 nhóm chuyên gia ngư nghiệp họp bảy (7) lần. Mật độ cao của các cuộc đàm phán, độc đáo trong lịch sử ngoại giao Trung Quốc.

Ngày 24-25 tháng 12 năm 2000. Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân chính thức mời Chủ tịch Việt Nam Trần Đức Lương sang thăm Bắc Kinh. Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã tổ chức các cuộc đàm phán chính thức. Hai nhà lãnh đạo đánh giá cao của “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ” (trung việt bắc bộ loan ngư nghiệp hợp tác hiệp định) và “Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ” (trung việt bắc bộ loan ngư nghiệp hợp tác hiệp định) có chữ ký của hai bên sớm. Sau cuộc hội đàm, hai nhà lãnh đạo đã tham dự một buổi lễ ký kết hai thỏa thuận. Lễ ký kết được tổ chức tại Hội trường của Bắc Kinh. Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Duy Niên đại diện cho chính phủ Việt Nam đã ký “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về hợp tác trong lãnh hải Vịnh Bắc Bộ, vùng đặc quyền kinh tế và thỏa thuận phân định thềm lục địa” (trung hoa nhân dân cộng hòa quốc hòa việt nam xã hội chủ nghĩa cộng hòa quốc quan vu lưỡng quốc tại bắc bộ loan lĩnh hải, chuyên chúc kinh tể khu hòa đại lục giá đích hoa giới hiệp định).

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Hồ Diệu Bang và Bộ trưởng Bộ Thủy sản Tạ Quang Ngọc Việt Nam đã ký “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa của Hiệp định hợp tác Việt Nam Vịnh Bắc Bộ Thủy sản” (trung hoa nhân dân cộng hòa quốc chánh phủ hòa việt nam xã hội chủ nghĩa cộng hòa quốc chánh phủ bắc bộ loan ngư nghiệp hợp tác hiệp định). Sau khi ký kết hai thỏa thuận, mỗi bên phù hợp với pháp luật trong nước để thực hiện quá trình phê chuẩn. Ngày 25 tháng 6 năm 2004, Quốc hội Trung Quốc đã thông qua kỳ họp lần thứ mười (X) “trong Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ” (trung việt bắc bộ loan hoa giới hiệp định). Trước đó, ngày 15 tháng 6, Quốc hội Việt Nam họp thứ lần mười một (XI) đã thông qua thỏa thuận.

Ngày 30 tháng 6 năm 2004, các cuộc đàm phán biên giới Trung-Việt, người đứng đầu phái đoàn Trung Quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Vương Nghị (Wang Yi) và Thứ trưởng đứng đầu của phái đoàn chính phủ Việt Nam, Bộ Ngoại giao tại Hà Nội Vũ Dũng (Takeo) trao đổi “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ”? và phê chuẩn, hai Bộ Ngoại giao sẽ công bố hiệu lực “Hiệp định hợp tác nghề cá mở rộng Vịnh Bắc Bộ” trao đổi trả lời những vấn đề ghi chú. Cùng ngày, hai hiệp định đồng hiệu lực. Hai quốc gia sẽ trình bày riêng biệt “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ”, trước Liên Hiệp Quốc. Tuy nhiên cho đến nay chưa thấy phía Việt Nam trình bày những hiệp định trên, không biết vì lý do gì?

Quyết tâm của Việt Nam thực hiện được “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ” và ranh giới hàng hải. Hiệp định, các ranh giới vùng biển Vịnh Bắc Bộ, ngoài ra biên giới tự nhiên cửa sông Bắc Luân từ phía Nam tới phía bắc Vịnh theo thỏa thuận niêm phong khoảng năm trăm cây số 500 km.

Hòa giải với Trung Cộng để được mất nước.

Chuyển giao thế kỷ, thông qua các nỗ lực chung của cả Trung Quốc và Việt Nam, đã ký “Hiệp ước biên giới đất liền Trung-Việt” và “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ” giải quyết thành công được hai vấn đề lớn từ lâu đã cản mối quan hệ song phương. Điều này phục vụ các lợi ích căn bản và lâu dài của nhân dân hai nước, có ý nghĩa sâu xa cho sự phát triển của quan hệ Trung-Việt.

“Hiệp ước biên giới đất liền” và “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ” đã thực sự hiệu lực, đánh dấu hai nước hòa bình, hữu nghị, ổn định biên giới đất liền, biên giới biển và hợp tác vào thế kỷ 21, còn làm phong phú thêm hai nước “ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, tình hữu nghị láng giềng tốt và hợp tác toàn diện” quan hệ ý nghĩa khuôn khổ (nô lệ), để thúc đẩy phát triển lành mạnh và ổn định theo quan hệ hai nước “anh em” trong thế kỷ mới, đặt một nền tảng vững chắc.

“Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ” đánh dấu sự ra đời của ranh giới hàng hải đầu tiên của Trung Quốc. Việt Nam thông qua tham vấn, giải quyết thành công vấn đề phân định biển giữa hai nước trong vùng Vịnh Bắc Bộ, hệ thống Biển Đông phù hợp với thực hành hiện đại.

Phân định Hải dương trong vùng  bành trướng Vịnh Bắc Bộ, nó cho thấy Trung Quốc với các nước láng giềng thông qua một quyết tâm đàm phán liên quan đến phân định ranh giới Biển Đông và chân thành, giúp tăng cường tin cậy lẫn nhau giữa Trung Quốc và các nước láng giềng về hàng hải xung quanh, và thúc đẩy sự phát triển của mối quan hệ của Trung Quốc với các nước láng giềng, quan trọng cho việc duy trì hòa bình và ổn định xung quanh lân bang.

Việt Nam kinh nghiệm để giải quyết biên giới đất liền và Vịnh Bắc Bộ tranh chấp phân định Biển Đông cho thấy rằng chỉ nhấn mạnh trên cơ sở luật pháp quốc tế, có sự tham khảo thông lệ quốc tế, tôn trọng lịch sử và mục tiêu thực tế, xem xét các lợi ích căn bản và lâu dài của nhân dân hai nước, tư vấn bình đẳng, hiểu biết lẫn nhau, tìm kiếm công lý giải pháp công bằng và hợp lý để đạt được kết quả thắng-thắng.

Để đạt được kết quả thắng-thắng, các bên phải tôn trọng lịch sử và thực tế. Ở đây, sự tôn trọng lịch sử và tôn trọng sự thật khách quan không phải là mâu thuẫn nhưng mục đích bổ sung là phải hiểu các “lai long khứ mạch” của sự vật, sự hiểu biết tốt hơn về thực tế tình hình, làm rõ những khác biệt và tranh chấp và nội dung, tính chất và mức độ thực hiện bản đồ chính xác thuận lợi để tìm giải pháp ứng dụng thích hợp và thiết thực.

Huỳnh Tâm


TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN BÍ MẬT THÀNH ĐÔ 1990 – KỲ 18

$
0
0

Những ngôi sao trên chiến trường biên giới Việt Bắc, giữa hai quân đội nhân dân Việt Cộng và Trung Cộng không thể cho rằng tương quan lực lượng. Những tướng Trung Cộng trước đó đã từng tham chiến “Tự Vệ” theo nghĩa của Đặng Tiểu Bình đề xướng vào ngày 17 tháng 2 năm 1979. Năm (5) năm sau (1984) cũng những tướng ấy tham chiến lần thứ hai, tất nhiên họ có dày dạn chiến trường. Chỉ khác một điểm chiến trường lần này tại dãy núi Lão Sơn quá nhiều hiểm trở và gặp đối thủ dày kinh nghiệm của năm 1979.

Trung Cộng phát động khởi binh cuộc chiến “bảo vệ” biên giới chống Việt Nam ngày 2  tháng 4 năm 1984, tự cho mình có quyền bắt nạt Việt Nam.

 Cuốn sách hành động Hồ Chí Minh "sinh Bắc tử Nam". Ngày nay Đại tướng nướng quân Văn Tiếng Dũng thực hiện lùa thanh niên ra chiến trường Lão Sơn. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Cuốn sách hành động Hồ Chí Minh “sinh Bắc tử Nam”. Ngày nay Đại tướng nướng quân Văn Tiếng Dũng thực hiện lùa thanh niên ra chiến trường Lão Sơn. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.

Nội dung trong một báo cáo tại Bắc Kinh: Ngày 13 tháng 2 năm 1990, Trung Cộng mở cuộc chiến tranh trong lãnh thổ biên giới Việt Nam giáp tỉnh Vân Nam, trung tâm chiến tranh thị trấn biên giới La Gia Bình và Đại Sơn, thuộc dãy núi Lão Sơn Việt Nam gồm những chiến trường đẫm máu nhất là cao điểm 1/ Khấu Lâm Sơn (Forest Hill), 2/ Lão Sơn (Laoshan), 3/ Giả Âm Sơn (Yinshan), 4/ Bát Lý Sơn (Pali Hill) Bộ chỉ huy Trung Cộng ở trên khu vực phía đông chiến trường Lão Sơn.

Kết quả: Trung Cộng giành quyền kiểm soát những cao điểm tại khu vực 1509, cao điểm 772, cao điểm 685, cao điểm 233, cao điểm 226 gọi là “Lão Sơn” (Laoshan), Cao điểm 1030 Trung Quốc gọi là Đông Sơn thuộc huyện Vị Xuyên. Cao điểm 1250 gọi là “Giả Âm Sơn” (Yinshan) thuộc huyện Yên Minh. Sau ngày “Hội nghị bí mật Thành Đô 1990”, việc bình thường hóa quan hệ giữa hai nước cuối cùng phân giới đất liền cắm mốc, biên giới Việt Nam-Trung Quốc hoàn thành vào năm 2000.

Vào ngày 12 tháng 7 năm 1984, tướng Văn Tiến Dũng tuyển chọn 6 Trung đoàn từ các sư đoàn 313, sư đoàn 316, sư đoàn 356. Những Trung đoàn trúng tuyển lần lượt tập kết vào các cao điểm 500 cao điểm 800 bên dưới cao điểm 1059, cao điểm 500 và cao điểm 800. Ở cao điểm này đã một lần Đại tướng Dương Đắc Chí (Yang Dezhi) bị quân Việt Nam phục dích. Lần này kế hoạch hành quân nhằm xân chiếm cao điểm 1509 lãnh thổ của Việt Nam, nhờ có mật danh “MB84” đã được giải mã “Đại tướng nướng quân”. Không ngờ, một Đại tướng Hoa Nam phản bội đã bán đứng Tổ quốc! Trong hồ sơ báo cáo của “Hội nghị bí mật Thành Đô 1990” ngợi khen Đại tướng Văn Tiến Dũng đầy thành tích trung thành với “Bác” và một tội đồ nhiệt huyết bán nước Việt Nam!

Thượng Tướng “Trương Chí Tú”, Chỉ huy trưởng tác chiến quân khu Vũ Hán, khi có chiến tranh tại Việt Nam. Ngày 17 tháng 2 năm 1979. Ông được thuyên chuyển về giúp Côn Minh, làm cố vấn chỉ huy phó quân sự cho Dương Đắc Chí tại mặt trận phía Tây. Ngày 20 tháng 6 năm 1979, ông nhậm chức trợ lý chỉ huy sư đoàn lục quân 58. Năm 1983, Chỉ huy trưởng Quân đoàn 20, với chức vụ Phó chỉ huy quân đội chiến tranh Lão Sơn.

Ngày 22  tháng 4 năm 1984, Đại Tướng “Dương Đắc Chí” (Yang Dezhi) bị bệnh, trao Quân đội Giải phóng Trung Cộng, cho Thượng Tướng “Trương Chí Tú” (Zhang Zhi Xiu) quyền Tổng Tư lệnh chỉ huy và lãnh đạo 7 quân đoàn tại chiến trường Lão Sơn. Trận chiến đầu ông đã thành công phía Tây Lão Sơn.

Thượng tướng Trương Chí Tú (Zhang Zhi Xiu) với chức vụ mới Tổng Tư lệnh chỉ huy và lãnh đạo chiến trường Lão Sơn. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Thượng tướng Trương Chí Tú (Zhang Zhi Xiu) với chức vụ mới Tổng Tư lệnh chỉ huy và lãnh đạo chiến trường Lão Sơn. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.

Những quân đoàn Trung Cộng tham chiến trong lãnh thổ biên giới Việt Nam gồm có, Quân đoàn 14, Quân đoàn 11, Quân đoàn 1, Quân đoàn 47, Tập đoàn đoàn 67, Tập đoàn 27, Tập đoàn 13. Về phía Trung Quốc, theo các tài liệu chưa công bố, đã có 29 Sư đoàn Bộ binh, 4 Lữ đoàn pháo binh, và 6 Sư đoàn pháo binh thuộc những Đại quân khu 1/ Côn Minh, 2/ Nam Kinh, 3/ Phúc Châu, 4/ Tế Nam, 5/ Lan Châu, 6/ Thành Đô lần lượt được huy động vào chiến trường xâm lăng Việt Nam bành trướng biên giới từ năm 1984/1990.

Trong giai đoạn này, Trung Quốc đã bắn vào lãnh thổ Việt Nam thuộc tỉnh Hà Tuyên (mà chủ yếu là Vị Xuyên-Yên Minh) và Lào Cai hơn 2,8 triệu quả đạn đại bác và pháo cối, có những ngày cao điểm bắn hơn 71.540 quả đạn đại bác và pháo cối.

Trung Cộng điều động binh lực với quân số 173.800 chiến binh, tính toàn quân cả lúc thay quân lên đến 225.400 binh sĩ tham chiến.

− Quân khu Côn Minh có 27.229 chiến binh tham chiến.

* Trung Tướng Lưu Chí Kiên (Liu Zhijian), Bộ tư lệnh chỉ huy, chính ủy Quân khu Côn Minh.

* Thiếu Tướng Trương Hải Đường (Zhang Haitang), Phó Tư lệnh quân sự khu vực Côn Minh.

* Thượng tướng Lưu Đông Đông (Liu Dongdong Admiral): Phó chính ủy Quân đoàn 139, chính trị viên, bí thư quân ủy Côn Minh, tháng 8 năm 1985, ông được thăng cấp Chỉ huy trưởng quân đoàn 139, chính trị viên quân đoàn 47. Năm 1987 tham gia chiến trường Lão Sơn.

* Thượng tướng Lương Quang Liệt. Chiến tranh Việt Nam và Trung Quốc vào tháng 2 năm 1979, chỉ huy trưởng quân khu Vũ Hán, thuyên chuyển qua giúp Côn Minh tư cách Tư lệnh Phó của Tổng tham mưu Đại tướng “Dương Đắc Chí” (Yang Dezhi) tại mặt trận phía Tây. Ngày 20 tháng 6 trở thành trợ lý chỉ huy Sư đoàn trưởng 20. Ngày 19 tháng 7 năm 1983, ông giữ chức vụ phó chỉ huy của Quân đoàn 27 tham chiến Lão Sơn.

* Thượng tướng Lưu Trấn Vũ (Liu Zhenwu) Hai lần tham chiến năm 1979 và 1984 tại chiến trường Lão Sơn, chỉ huy trưởng quân đoàn 15.

* Thượng tướng Trương Hải Dương (Zhang Haiyang): Ngày 21 tháng 10 năm 1985, chính trị viên quân đoàn 61, tháng 9 năm 1992 tham gia trận chiến Lão Sơn, với chức vụ Cục Phó Bộ Tổng tham mưu chính trị.

* Thượng tướng Trương Hựu Hiệp. Sư đoàn trưởng 40 thăng cấp Tham Mưu trưởng quân đoàn 14, chánh trị viên quân đoàn 119, vào năm 1984, tham chiến bảo vệ hai dãy núi “Lão Sơn và Giả Âm Sơn”. Tháng 8 năm 1995, Tổng tham mưu và chính trị viên quân đoàn 13.

* Thiếu Tướng Lưu Xương Hữu (Liu Changyou). Năm 1984, ông làm phó chỉ huy của quân đoàn 14. Năm 1995 Phó Tư lệnh Quân khu tỉnh Vân Nam, chỉ huy trưởng rà phá bom mìn biên giới.

− Quân khu Nam Kinh (Nanjing) có 26.624 chiến binh tham chiến.

* Thượng tướng Thường Vạn Toàn (Chang Wanquan): Bộ tư lệnh chỉ huy quân đoàn phản kích 140. Năm 1983 tham thiến tại Lão Sơn.

* Đại tá Chu Khải (Zhu) Tư Lệnh phó Sư đoàn 14, Bộ Tư Lệnh giám đốc đào tạo. Năm 1984 thăng cấp Thượng tướng, chỉ huy trưởng Quân đoàn 42, dẫn đầu Quân đoàn 126 tham chiến bảo vệ “Khấu Lâm Sơn” (Battle Mountain koulin).

* Thượng tướng “Lý Can Nguyên” (Li Qianyuan Admiral): Năm 1984 tham gia vào cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Trung-Việt, đánh chiếm làng “La Gia Bình” (Mountains) và “Đại Sơn” (Luo Ping), thuộc dãy núi Lão Sơn. Tháng 8 năm 1985, Phó Tham mưu trưởng Quân khu Quảng Châu.

* Trung tướng Chu Tăng Tuyền (Zhu Zengquan Trung): Phó Cục trưởng Cục Chính trị Quân đoàn 27. Năm 1986, tham gia phản công tự vệ chống lại cuộc chiến tranh Việt Nam, ông đã bất chấp một loạt đạn trong chiến hào, hố cá nhân công tác tư tưởng chính trị và sinh động, khuyến khích tinh thần chiến đấu cao của cán bộ, để giành chiến thắng tại chiến  Khấu Lâm Sơn (Forest Hill).

− Quân khu Tế Nam có 31.146 chiến binh tham chiến.

* Thượng tướng Trương Chí Kiên (Zhang Zhijian): Bộ Tư Lệnh Phó Quân khu Tế Nam, năm 1984, Chỉ huy Trưởng lãnh đạo quân đoàn 67 tham gia trận chiến Bát Lý Sơn (Pali Hill) và Lão Sơn.

* Thượng Tướng Trương Vạn Niên (Zhang Wannian) Chỉ huy phó Phó Quân đoàn 127,  bộ phận chỉ huy cuộc chiến tranh “tự vệ” ngày 17 tháng 2 năm 1979, trong năm 1981, năm 1985 Phó Tư lệnh đánh chiếm Bát Lý Sơn (Pali Hill), thành viên Đảng ủy quân sự, Tư lệnh quân Tế Nam.

* Thượng tướng Phó Toàn Hữu (Fu Admiral) Năm 1984, ông giữ chức vụ chỉ huy cuộc chiến phía trước “tự vệ”, đội quân đặc biệt về hoá học tiến hành cuộc chiến tranh Việt Nam để “tự vệ”, trong một ngã “nhất cử” giành chiến thắng dãy Lão Sơn (Laoshan) quân đội Trung Cộng gọi là “núi cũ”.

* Thượng tướng “Ngô Thuyên Tự” (Wu Quanxu) Tham mưu trưởng Sư đoàn 9 pháo binh, Sư doàn 1 và Sư đoàn Lục Quân 2, năm 1984 tham gia vào các trận đánh vòng núi cũ chiếm lại Giả Âm Sơn (Yinshan).

* Thượng tướng Đào Bá Quân  (Tao Bojun): Tháng 2 năm 1979 Bộ chỉ huy Tham mưu phó Vũ Hán, tham gia vào cuộc chiến tranh “tự vệ” chống lại Việt Nam. Tháng 5 năm 1981 Chỉ huy trưởng sư đoàn 8 pháo binh. Tháng 8 năm 1984 chỉ huy quân đoàng pháo binh 43.

* Trung tướng Túc Nhung Sanh (Su Rong): Sau tháng 1 năm 1983, một nhà nghiên cứu tại Viện Tổng tham mưu pháo binh. Năm 1985 Chỉ huy trưởng Quân đoàn 67 pháo binh, tham gia chiến đấu phòng thủ Lão Sơn.

* Trung tướng Lý Tác Thành (Li Zuocheng) Năm 1979: tham dự chiến tranh “tự vệ” chống lại Việt Nam, tại chiến trường Lão Sơn ông bị chấn thương, và từ chối rời khỏi dòng lửa, toàn bộ thân thể đẫm máu 26 đêm với quân Việt Cộng, tiêu diệt 294 địch, và thu giữ một số lượng lớn chiến lợi phẩm.

− Quân khu Lan Châu (Lanzhou) có 22.541 chiến binh tham chiến.

* Thượng tướng Vương Tổ Huấn (Wang Zuxun Admiral). 1984 Bộ Tư Lệnh, phó chỉ huy quân đoàn 14 hoặc tham gia phục hồi hai ngọn núi, các cuộc chiến tranh Việt Nam. Tháng 9 năm 1985 tỉnh Vân Nam chỉ huy quân sự. 1989 quân đội 14.

* Thượng tướng Ly Tân Lương (Li Xinliang Admiral): Tham mưu trưởng Quân đoàn 121 tham chiến tháng 2 năm 1979 tại “Ly Tân Lương” biên giới Việt Nam-Trung Quốc, tham chiến tranh lần thức hai 1984 tại Lão Sơn, ông phân tích, ước tính chính xác quân đội Việt Nam nhờ Hoa Nam cung cấp bí mật chiến thuật của đối phương. tháng 2 năm 1988, ông được thăng cấp Phó Tư lệnh Quân khu Quảng Châu.

* Trung tướng Mông Tiến Hỷ (Meng Xi) Phó tham mưu trưởng Sư đoàn 32, dẫn đầu quân đội của mình tham gia vào cuộc chiến tranh biên giới Trung-Việt “tự vệ”. Phó chỉ huy quân đoàn 30. Tháng 11 năm 1984 Phó tham mưu trưởng của quân đoàn 11. Tham chiến tại dãy núi Lão Sơn.

* Trung tướng Lý Hồng Trình (Li Cheng): Tháng 2 năm 1979, Trung Quốc và Việt Nam chiến tranh, ông  tham chiến cuộc chiến tranh “tự vệ” biên gới Cao Bằng, năm 1984 tham chiến lần thứ hai tại Giả Âm Sơn.

* Thiếu Tướng Trần Bồi Trung (Peizhong Chen): Tháng 6 năm 1984, chỉ huy trưởng trung đoàn 119. chính trị sư đoàn 40 thuộc Quân đoàn 14, Phó ủy viên chính trị của Ủy ban Kỷ luật, tham chiến trấn thủ đồi Chi Chiến Sơn. Tháng 6 năm 1984 ủy viên chính trị phó quân đoàn 14.

− Quân khu Bắc Kinh có 33.720 chiến binh tham chiến.

* Thượng tướng Tiền Thụ Căn (Re tien Admiral), tháng 3 năm 1985, Bộ tư lệnh chỉ huy phó biên phòng Quân đoàn 47, tham gia vào cuộc chiến tranh ở vùng Vân Nam Lão Sơn.

* Thượng tương Từ Vĩnh Thanh  (Xu Yongqing Admiral): Sau tháng 7 năm 1982 Chính ủy viên, Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật quân đội. Ngày 27 tháng 8 năm 1984, Phó Chính ủy của quân đội. Ngày 27 tháng 7 năm 1985 trưởng chỉ huy quân báo, 1986 tham gia vào cuộc chiến tranh Lão Sơn.

* Thượng tướng Cố Huy (Solid-hui): Năm 1976 Quân đoàn 9. năm 1978 Quân đoàn 42, trưởng cố vấn quân sự, phó chỉ huy. Năm 1979, tham gia trong cuộc chiến tranh Việt Nam “tự vệ”. Tháng 6 năm 1985 chỉ huy trưởng Quân đoàn 141 hậu cần chiến trường Lão Sơn.

* Thượng tướng Khương Phúc Đường (Jiang Futang Admiral): Tháng 1 năm 1985 Chính trị viên của Quân đoàn 67, tham gia vào dân vận các huyện Lão Sơn và Vân Nam.

* Thiếu tướng Diêu Song Long (Yaoshuang) trong năm 1981, chỉ huy trưởng quân đoàn 42 tham gia vào trận chiến để giành lại núi Khấu Lâm (koulin).

− Quân khu Thành Đô có 32.540 chiến binh tham chiến.

* Thượng Tướng Liệu Tích Long  (Liao Admiral), tháng 5 năm 1984 Bộ tư lệnh chỉ huy Quân đoàn 11, Quân đoàn 31. Phó tư lệnh Quân khu Thành Đô.

* Thượng tướng Mã Bỉnh Thần (Ma Bingchen). Tháng 11 năm 1984, Chỉ huy trưởng, lãnh đạo quân đoàn 45 tham gia vào chiến tranh chống lại Việt Nam. Sau đó ông làm Phó chỉ huy quân sự Thành Đô.

* Thượng tướng Đỗ Thiết Hoàn (Du hoop): Năm 1980 Phó Chính ủy Quân đoàn 46 lục quân, chính trị viên của Học viện PLA. Tháng 1 năm 1985 trở thành bộ phận Quân đoàn biệt kích 199, tham gia chiến đấu toàn vùng núi Lão Sơn (Laoshan). Sau tháng 7 năm 1985, trở thành Phó Chính ủy Quân đoàn 67.

* Thượng tướng Tiền Quốc Lương (Qian Guoliang Admiral): Tham mưu phó Quân đoàn 27. Tháng 9 năm 1984 trở thành trưởng Quân đội 27, Phó bí thư đảng bộ; tháng 7 năm 1985 trở Tham mưu trưởng và Bí thư của quân đoàn 27 tham gia chiến đấu vòng núi Lão Sơn.

* Thượng tướng Sử Ngọc Hiếu (Shi Dan Hieu): Tháng 1 năm 1979 trở thành cố vấn tình báo quân sự, Phó Chính ủy, chính trị viên, tháng 5 năm 1984 tham gia chiến đấu vòng, Lão Sơn.

* Trung tướng Trần Thế Tuấn (Trần Shijun): Năm 1984, ông giữ chức vụ chỉ huy trưởng, quân đoàn 13, vào năm 1988 để tham gia vào cuộc chiến quanh Lão Sơn. Tháng 12 năm 1994 Tư Lệnh Phó Quân khu Thành Đô.

Trung tướng “Lưu Việt Quân” (Liu Yuejun): Tháng 2 năm 1979, tham gia vào các cuộc chiến tranh  “tự vệ” biên giới Trung-Việt.

* Thiếu tướng Chu Quang Vinh (Chu Guangrong) Phó Chính ủy từ năm 1980-1981. Chỉ huy trưởng quân Đoàn 56, năm 1984 giám đốc chính trị quân đoàn 13 tham gia vào cuộc chiến quanh vùng Lão Sơn (Laoshan). Năm 1998 Quân ủy tỉnh Tứ Xuyên.

Ngày 17 tháng 2 năm 1979, Đặng Tiểu Bình khởi động một cuộc chiến tranh “Tự vệ” biên giới chống lại Việt Nam, và phải mất mười năm (10), đã có 18 quân đoàn 225.000 quân binh và sĩ quan tham chiến, quân đội được huấn luyện chiến đấu, một số lượng lớn chỉ huy cấp cao rất trẻ và đầy hứa hẹn trong cuộc chiến tranh nổi lên một thế hệ tướng lãnh quân sự.

Chiến tranh “tự vệ” hướng Đông chỉ huy mặt trận do “Hứa Thế Hữu” (Xu Shiyou). Một mặt khác ở hướng phía Tây chỉ huy chiến trận do Đô đốc “Dương Đắc Chí” (Yang Dezhi). Và chỉ huy phó chiến trường do Thiếu tướng “Dương Chí Tú” (Zhang Zhi Xiu).

Sau sự ra đi vì bệnh của Đại tướng “Dương Đắc Chí” (Yang Dezhi), Thượng Tướng “Dương Chí Tú” (Zhang Zhi Xiu) trở thành Tổng chỉ huy hướng Tây. Hai cuộc chiến tranh “tự vệ” 1979 và 1984 chống lại Việt Nam, Trung Cộng xuất hiện những tên tuổi tướng lãnh trẻ.

Việt Cộng, tham chiến 3 Sư đoàn do Đại tướng Văn Tiến Dũng (Wen Jin-yong) chỉ huy và lãnh đạo chiến trường. Binh lực khởi đầu tại Lão Sơn khoảng quân số 18.000 chiến binh.

– Quân khu 1 có Trung đoàn 2 Sư đoàn 3 Quân đoàn 14 (mang phiên hiệu E981/F356) và Trung đoàn 567, Sư đoàn 322, Quân đoàn 26 (mang phiên hiệu E982/F313).

– Quân khu 2, Thượng tướng Vũ Lập, (Nông Văn Phách) Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu 2.

có các sư đoàn bộ binh (313, 314, 316, 356) và các trung đoàn 247 (Hà Tuyên), Sư đoàn 754 (Sơn La) cùng các đơn vị pháo binh, xe tăng, đặc công, công binh, thông tin, vận tải của quân khu chiến dịch giành lại điểm cao 685, bình độ 300 và bình độ 400.

Sư đoàn 313, Sư Trưởng Đại Tá Bùi Như Lạc (Trung đoàn 14, Trung đoàn 122, Trung đoàn 266). Sư đoàn 356, (Trung đoàn 876, Trung đoàn 153). Đặc khu Quảng Ninh tham chiến có Trung đoàn 568 thuộc Sư đoàn 328 (mang phiên hiệu E983). Các đơn vị chủ lực Bộ có Sư đoàn 312 thuộc Quân đoàn 1, Sư đoàn 325 và Sư đoàn 31 thuộc Quân đoàn 2.Thiếu tướng Lê Duy Mật, nguyên Tư lệnh phó, kiêm Tham mưu trưởng Quân khu II, Chỉ huy trưởng Mặt trận Vị Xuyên, Hà Giang1979-1980.

Bài thơ mô tả về trận bình độ 400 với những người lính E52 (trung đoàn 52) đã “Tưới máu người quyết giữ đất biên cương”.

Đêm tháng Năm vào bình độ Bốn trăm

Đoàn xe trôi êm êm, tầm đại bác

Thuốc súng tanh lá rừng kêu xào xạc

Chúng no máu rồi không cắn nữa đâu

Lắc lư xe quan tài vượt về sau

Máu đổ xuống đường cuốn vào cát bụi

Lái xe quan tài vượt lên lầm lũi

Tốp thương binh bê bết máu mặt mày

Đám cướp kia Thánh, Phật dạy ăn chay

Chẳng kiêng gì ngày rằm mùng một

Đạn cày xới đất tơi trồng cây tốt

Tưới máu người quyết giữ đất biên cương

Tư lệnh Hoàng Đan trận này cầm quân

Ông bảo rằng: Sống, chết, thời, vận, số

Cả trung đoàn ào ào như thác lũ

Bình độ Bốn trăm bình địa trận người

Những chàng trai sống chết trận này ơi !

Mưa đổ xuống ông trời tuôn nước mắt

Ơn nhớ mãi thân người đi giữ đất

Người trở về ăn, sồng, ở ra sao.

Từ khi bài thơ “Tưới máu người quyết giữ đất biên cương” xuất hiện, cứ mỗi năm vào ngày 2 tháng 4 có người giới thiệu 1 lần!

Kế hoạch thay quân.

– Đặc khu Quảng Ninh có Trung đoàn 568, Sư đoàn 328 (mang phiên hiệu E983).

– Các đơn vị chủ lực có Sư đoàn 312, Quân đoàn 1. Sư đoàn 325 Quân đoàn 2. Sư đoàn 31 Quân đoàn 3. Ngoài ra nhiều đơn vị nhỏ cấp đại đội, tiểu đoàn cũng được điều động lên Lão Sơn trực tiếp tham chiến hoặc hỗ trợ chiến đấu trong từng giai đoạn ngắn.

Đóng quân biên phòng ở phía Tây sông Lô. Từ đầu năm 1984 đến tháng 12/1985, gồm có Sư đoàn 313 và Sư đoàn 356. Tháng 5/1985, Sư đoàn 313. Tháng 12/1985, Sư đoàn 31. Tháng 6/1986, Sư đoàn 313. Tháng 2/1987, Sư đoàn 356. Tháng 8/1987, Sư đoàn 312. Tháng 1/1988, Sư đoàn 325. Tháng 9/1988, Sư đoàn 316. Tháng 5/1989, Sư đoàn 313.

Phía Tây có Trung đoàn 141, Sư đoàn 312 Đại tướng Tổng tham mưu trưởng Đoàn Khuê. Trong thời gian 1984-1989, phía Việt Nam đã nhiều lần thay phiên các đơn vị lên chiến đấu ở mặt trận Vị Xuyên-Yên Minh.

Ở phía Đông sông Lô từ đầu năm 1984, Trung đoàn 266 Sư đoàn 313. Tháng 7/1984, Trung đoàn 141 Sư đoàn 312. Tháng 4/1985, Trung đoàn 983. Tháng 11/1985, Trung đoàn 818 Sư đoàn 314. Tháng 2/1987, Trung đoàn 881 Sư đoàn 314. Tháng 9/1987, Trung đoàn 818 Sư đoàn 314 và Trung đoàn 754 Sơn La. Tháng 6/1988, Trung đoàn 726 Sư đoàn 314. Tháng 10/1988, Trung đoàn 247 Hà Tuyên.

Đóng quân biên phòng phiá Đông. Trung đoàn 174 thuộc Sư đoàn 316. Sư đoàn 325 đóng chốt Vị Xuyên. Tiểu đoàn 3 huyện Yên Minh.

Quân lực Việt Nam, thay quân và bổ xung quân số.

Ngoài ra nhiều đơn vị nhỏ cấp đại đội, tiểu đoàn cũng được điều động lên Lão Sơn tham chiến trực tiếp hoặc hỗ trợ chiến đấu trong từng giai đoạn ngắn.

Ở phía Tây sông Lô từ đầu năm 1984 đến tháng 12/1985: Sư đoàn 313 và 356. Tháng 5/1985: Sư đoàn 313; Tháng 12/1985: Sư đoàn 31; Tháng 6/1986: Sư đoàn 313; Tháng 2/1987: Sư đoàn 356; Tháng 8/1987: Sư đoàn 312; Tháng 1/1988: Sư đoàn 325; Tháng 9/1988: Sư đoàn 316; Tháng 5/1989: Sư đoàn 313.

Ở phía Đông sông Lô từ đầu năm 1984: Trung đoàn 266 Sư đoàn 313; Tháng 7/1984: Trung đoàn 141 Sư đoàn 312tiến công điểm tựa 1030.; Tháng 4/1985: Trung đoàn 983; Tháng 11/1985: Trung đoàn 818 Sư đoàn 314; Tháng 2/1987: Trung đoàn 881 Sư đoàn 314; Tháng 9/1987: Trung đoàn 818 Sư đoàn 314 và Trung đoàn 754 Sơn La; Tháng 6/1988: Trung đoàn 726 Sư đoàn 314; Tháng 10/1988: Trung đoàn 247 Hà Tuyên. 

Tháng 6/1984, Bộ tư lệnh Quân khu 2 được giao nhiệm vụ mặt trận quyết định sử dụng 3 trung đoàn bộ binh trong các đơn vị mới lên tăng cường, được sự chi viện của đặc công và pháo binh tham gia chiến đấu trong chiến dịch mang tên MB84. Rút kinh nghiệm MB84, Quân khu 2 quyết định dùng Sư đoàn 313 và 356 mở chiến dịch vây lấn nhằm giành lại cao điểm 685 và 300-400 với cách đánh mới “sử dụng bộ binh, kết hợp đặc công, có hoả lực pháo binh chi viện mạnh, từng bước bao vây, chia cắt lấn sát”. Lần này các đơn vị có 4 tháng để chuẩn bị.

Chiến tranh bất cân xứng không tương quan lực lượng.

Tổng cộng có 173.798 chiến binh Trung Cộng tham chiến. Phía Việt Cộng 18.000 chiến binh, tương đương 1 chiến binh Việt Cộng đánh 10 chiến binh Trung Cộng. Và một tướng quân Việt Nam muốn chiến thắng phải một chọi 10 tướng Trung Cộng.

Xương xác thương vong của quân Trung Cộng xây thành bi hùng trận:

– Quân khu Côn Minh thương vong 6633 binh sĩ, 3776 binh sĩ bị thương.

– Quân khu Quảng Châu thương vong 4633 binh sĩ, 2776 binh sĩ bị thương.

– Quân khu Nam Kinh (Nanjing) thương vong, 1763 binh sĩ 1123 binh sĩ bị thương.

– Quân khu Tế Nam thương vong 2513 binh sĩ, 1421 binh sĩ bị thương.

– Quân khu Lan Châu (Lanzhou) thương vong 449 binh sĩ, 892 binh sĩ bị thương.

– Quân khu Bắc Kinh thương vong 972 người thiệt mạng, 563 binh sĩ bị thương.

– Quân khu Thành Đô thương vong 826 người thiệt mạng, 415 binh sĩ bị thương.

– Quân khu Thẩm Dương thương vong 526 người thiệt mạng, 715 binh sĩ bị thương.

– Quân khu Phúc Châu thương vong 326 người thiệt mạng, 815 binh sĩ bị thương.

– Quân khu Tân Cương thương vong 286 người thiệt mạng, 115 binh sĩ bị thương.

Trung Cộng tổn thất về tù binh.

– Quân khu Côn Minh có 425 tù binh.

– Quân khu Quảng Châu có 557 tù binh.

– Quân khu Nam Kinh có 117 tù binh.

– Quân khu Tế Nam có 120 tù binh.

– Quân khu Lan Châu có 66 tù binh.

– Quân khu Bắc Kinh có 47 tù binh.

– Quân khu Thành Đô có 59 tù binh.

– Quân khu Thẩm Dương có 25 tù binh.

– Quân khu Phúc Châu có 42 tù binh.

– Quân khu Tân Cương có 21 tù binh.

Xung đột biên giới Trung-Việt, được biết đến qua Bốn (4) ngọn núi quanh cuộc chiến tranh 1984, chiến tranh biên giới núi cũ (Lão Sơn) vào năm 1979 đến khi “Hội nghị bí mật Thành Đô 1990” đình chiến, và được coi là một phần của cuộc xung đột biên giới của “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Chiền tranh tại dãy núi Lão Sơn và “Giả Âm Sơn” (Yinshan), được xem một “ổ dịch bom đạn” của ngày 12 tháng 7 năm 1984, hai bên đã tự khóa trong một bế tắc gần sáu (6) năm đổ máu dữ dội. Toàn bộ cuộc xung đột tại biên giới Trung-Việt Nam là từ năm 1979 cho đến năm 1990. Trung Quốc đã chuẩn bị trước và cẩn thận, cuối cùng, chiến thắng trong chiến tranh đã lấy được hai khu vực của dãy núi chiến lược Lão Sơn và Giả Âm Sơn của Việt Nam.

Người lính trong chiến tranh có nhiệm vụ vì Tồ quốc đó là những vinh dự lớn không ai phủ nhận tinh thần này. Tuy nhiên người dân tại những thị trấn biên giới La Gia Bình và Đại Sơn, và những thôn làng Cao Nguyên trên dãy núi Lão Sơn là những chiến trường đẫm máu nhất của năm 1984 như 1/ Khấu Lâm Sơn (Forest Hill), 2/ Lão Sơn (Laoshan), 3/ Giả Âm Sơn (Yinshan), 4/ Bát Lý Sơn (Pali Hill). Nhà nước khuyết khích dân “một tấc không đi, một ly không rời” để bảo vệ “mồ mả tổ tiên”, thế nhưng nhà nước không cấp vũ khí cho dân quân địa phương và không bảo vệ dân lành, trái lại thu hồi tất cả vũ khí đã cấp trước đây, khi hữu sự nhân dân tay trắng, quân đội Trung Cộng tự do thảm sát cả làng, nhà nước Việt Nam không lên tiếng,

Những cuộc thảm sát dã man nhất lịch sử Việt Nam đã có Sơn Mỹ, vào ngày 16 tháng 3 năm 1968. Vụ thảm sát Ba Chúc xảy ra tại thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang trong cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam năm 1978.Thảm sát tại Huế, những hành động của Việt Cộng chôn người từ sáng sớm ngày 31 tháng 12 năm 1968, trong dịp Tết Nguyên Đán Mậu Thân. Việc phát hiện nhiều hố chôn tập thể xảy ra sau khi Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam mở cuộc tổng tấn công và đóng quân ở Huế một tháng, sau đó bị triệt thoái trước sự phản công của Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Riêng hai cuộc thảm sát do quân Trung Cộng gây nên vào ngày 9  tháng 4 năm 1984, tại hai làngLa Gia Bình và Đại Sơn, vì lý do nào Việt Cộng im tiếng không một tin tức nào để cho nhân dân được biết, phải chăng bởi tội đồng lõa, bán biên giới trước khi làm sạch cỏ bỏ dân! Theo chính sách “Bác” đảng phải ăn năng và có trách nhiệm trước vành móng ngựa phạm tội “chiến tranh”.

Biệt Kích Trung Cộng vào biên giới lãnh thổ Việt Nam, tập trung nhân dân thảm sát dã man cả hai làng La Gia Bình và thị trấn Ma Tật Pha 1854 thường dân. Nguồn: Tài liệu ảnh
Biệt Kích Trung Cộng vào biên giới lãnh thổ Việt Nam, tập trung nhân dân thảm sát dã man cả hai làng La Gia Bình và thị trấn Ma Tật Pha 1854 thường dân. Nguồn: Tài liệu ảnh
Biệt Kích Trung Cộng vào biên giới lãnh thổ Việt Nam, tập trung nhân dân thảm sát dã man, và thiêu rụi làng Đại Sơn và Tây Lộ trên 714 thường dân. Nguồn: Tài liệu ảnh
Biệt Kích Trung Cộng vào biên giới lãnh thổ Việt Nam, tập trung nhân dân thảm sát dã man, và thiêu rụi làng Đại Sơn và Tây Lộ trên 714 thường dân. Nguồn: Tài liệu ảnh

Chiến tranh vào năm 1979, Việt Nam mở ra chiến dịch bài Hoa. Ngày nay chính Quân đội Trung Cộng khuấy động biên giới bài Việt bằng cách thảm sát người dân địa phương Việt Nam, sau khi Trung Cộng kiểm soát Lão Sơn (Laoshan), Giả Âm Sơn (Yinshan) và các thôn làng khác ở huyện Lão Sơn, đặc biệt có bốn thành trì quân sự tại cao điểm 1.052,4, được xây dựng từ năm 1250, đây là những công sự cổ nhất còn lại, nhờ vậy làm cơ sở biên phòng chốngTrung Cộng từ tháng 3 năm 1979 đến tháng 3 năm 1984, thị trấn Ma Tật Pha của Việt Nam ở gửi hai hỏa lực pháo binh, giết chết và làm bị thương hơn 763 thường dân Việt Nam, miền đất núi không còn an ninh và quân đội Trung Quốc đe dọa từng giờ.

Tháng 10 năm 1980-1981, xung đột biên giới Việt Nam, Bộ chỉ huy chiến trường Trung Cộng đóng tại khu vực phía Tây Bắc quận Ma Tật Pha, nay đã có trên tay tình hình chiến trường Lão Sơn. Từ tháng 1 năm 1980 đến ngày 2  tháng 4 năm 1984 xung đột biên giới Trung-Việt Nam mỗi ngày chiến sự gia tăng, càng lúc cuộc chiến khóc liệt hơn. Họ lấy dãy núi Lão Sơn và Giả Âm Sơn làm lệnh chiến tranh. Quân khu Côn Minh (PLA) chỉ huy trưởng Thiếu tướng Dương Chí Tú (Zhang Zhi Xiu).

Sau khi chiến tranh 1979 tạm kết thúc, Việt Nam đã thực hiện trên hàng trăm công trình phòng thủ tại biên giới huyện Lão Sơn Việt Nam-Trung Quốc. Cũng nơi đây tình hình bài Việt Nam nổi lên, dưới sự hướng dẫn của tình báo Hoa Nam. Tháng 10 năm 1980 đến tháng 5 năm 1981, Quân khu Côn Minh (PLA) đã định vị được phòng thủ của Việt Nam, và Quân khu Côn Minh nhận lệnh của Dương Chí Tú (Zhang Zhi Xiu) từ tỉnh Vân Nam dẫn quân xâm lược làngLa Gia Bình thám sát xóa sổ hơn 1854, thiêu rụi làng Đại Sơn 714 thường dân và làng Lâm Sơn hơn 284 thường dân. Quân Trung Cộng án binh bất động tại đây khóa đường lộ núi rừng để chống lại biên phòng Việt Nam gọi là “Chiến dịch Côn Minh” ra quân nhắm vào hai dãy núi Lão Sơn và Giả Âm Sơn.

Ngày 2 tháng 4 năm 1984 đánh dấu chiến tranh Lão Sơn do Tổng tư lệnh Thiếu tướng Dương Chí Tú (Zhang Zhi Xiu).

* Tư lệnh Trưởng Mã Bỉnh Thần (Mabing Chen), Phó Tư lệnh Hà Kỳ Tông (Qizong), Phó giám đốc chính trị viênMông Tiến Hỷ (Meng Xi) Quân đoàn 11.

* Tư lệnh Liệu Tích Long (Liao) Sư đoàn Bộ binh 11, Quân đoàn 31.

* Tư lệnh Trưởng Lưu Ngọc Tôn, Tham mưu Trưởng Dương Tử Khiêm, Lý Đức Phúc hậu cần Kiện Chấn Nghiễm(Jian Zhen Guang), Tư lệnh Phó và giám đốc chính trị Điền Hưng Minh (Tian Xingming), trung đoàn 94, trung đoàn 95, trung đoàn 96, Sư đoàn 11 Bộ binh Quân đoàn 32.

*Tư lệnh Trưởng Lưu Tử Ba (Liu Zibo), chính trị viên Tuân Hữu Minh (Xunyou Ming), phó chỉ huy Vương Tổ Huấn(Wang Zuxun) Quân đoàn 14.

*Tư lệnh Trưởng Lưu Xương Hữu (Liu Changyou), Phó tư lệnh Chu Khải  (Zhu), chính trị viên Trần Bồi Trung(Peizhong Chen) Sư đoàn bộ binh 14 Quân đoàn 40.

* Đại tá Lưu Vĩnh Tân (Liu) Trung đoàn 118.

* Đại tá Trương Hựu Hiệp Trung đoàn 119, sư đoàn 41 Bộ binh, Quân đoàn 14.

* Quân báo 122 và Quân báo 123. Côn Minh Sư đoàn 4 pháo binh, 15 Sư đoàn nhóm Phòng thủ biên giới.

Quân đội nhân dân Việt Nam.

* 313 Sư đoàn bộ binh

* 316 Sư đoàn bộ binh

* Sư đoàn Bộ binh 356

Chiến trường thay quân và tổn thất theo từng đơn vị.

Tháng 2 năm 1984, Thành phố Côn Minh công bố bộ Tham Mưu quân sự (PLA) Sư đoàn 14 Quân đoàn 40 bước vào chiến trường Vân Sơn. Ngày 14 ngày 02 tháng Sư đoàn 4 Quân đoàn 40 tiến vào khu vực thị trấn Ma Lật Pha, Laoshan. Ngày 26 tháng 4, khởi sự những cuộc tấn công của pháo binh. 05 giờ 56 sáng, ngày 28 tháng 4, quân đội Trung Quốc phân công. Quân đoàn 40, trung đoàn 118, tiểu đoàn 3 tấn công từ hướng Lão Sơn. 5 giờ 20 phút về các cuộc tấn công đỉnh núi cũ 119, và chiếm cao điểm 662,6 trước đó bảy phút do trung đoàn 122 thuộc sư đoàn 41, vào buổi chiều, hai trong số các doanh trại Bát Lý Sơn hướng Đông của Việt Nam thất thủ do 10 lính Việt kiểm soát biên phòng. Ngày 30 tháng 4 buổi sáng, Quân đoàn 11 Trung Cộng, sau 5 giờ chiến đấu 31 cuộc tấn công với quân Việt Cộng chiếm Giả Âm Sơn. Ngày 15 tháng 5, quân đội Trung Quốc chiếm đóng các vùng núi phía Đông của Bát Lý. Ngày 12 tháng 6, các pha phản công quân đội Việt Nam, vị trí tấn công Lão Sơn, bảo vệ mặt trước của Nhị Liên gần như bị thất thủ. một lần nữa Trung Quốc giành lại vị trí Nhị Liên. Ngày 12 tháng 7 1984 lúc sáng sớm, các đội quân tấn công Tùng Mao Lĩnh, nhưng bị vô tuyến liên lạc của Việt Nam đã được giải mã trước chiến tranh Trung Quốc, bị phong tỏa nặng nhờ lửa pháo Trung Cộng giết chết hơn 3000 lính Việt Nam. Nguyên soái Diệp Kiếm Anh (Marshal Ye Jianying), sau khi xem báo cáo than thở: “Kể từ khi chiến dịch Hoài Hải (Huaihai) đã không nhìn thấy rất nhiều xác chết của kẻ thù”; (tự hoài hải chiến dịch dĩ lai hoàn một hữu kiến quá giá yêu đa địch nhân thi thể). Ngày 23 tháng 8 Quân đoàn 11 phong tỏa vào ngày 09 tháng 12, Bộ tư lệnh Quân ủy Trung ương Trung Quốc cùng Quân khu Nam Kinh, Phúc Châu giảm lực lượng quân sự.

Thương vong của cả hai bên.

Số liệu Trung Quốc: 27.229 binh sĩ tham chiến, tử vong 766 binh sĩ Trung Quốc.

Dữ liệu Việt Nam: 6531 binh sĩ Việt Nam chết và bị thương.

Quân khu Nam Kinh chuyển quân ngày 09 tháng 12 năm 1984 đến ngày 30 tháng 5 năm 1985 tham chiến Lão Sơn.

Quân đoàn 1, Sử Ngọc Hiểu chính trị viên, Phó Toàn Hữu Tư lệnh, tham mưu trưởng của các hoạt động dân sự vu,Lý Can Nguyên (Li Qianyuan) Phó chỉ huy. Sư đoàn Bộ Binh 1, Quân đoàn Lục quân 1. Nhóm thứ nhất, đứng đầu làTrần Truyện Phát (Chen Chuan-fa) Bộ phận quân đoàn 36, sư đoàn 12. Nam Kinh đưa vào chiến trường Sư đoàn 9 pháo binh.

Quân khu Phúc Châu.

Ngày 13 tháng 7 năm 1984, Quân ủy trung ương của Quân khu Nam Ninh chuyển quân ra chiến trường Quân đoàn 1, Sư đoàn 12 Lục quân, Quân đoàn 36, Sư đoàn 9 Pháo binh, Sư đoàn 3 Pháo binh. Quân khu Phúc Châu  (Fuzhou) bánh xe chuyển vào cuộc chiến tranh biên giới Trung-Việt, lắp ráp tại ở Văn Sơn (Wenshan), ngày 09 tháng 12 năm 1984, quận núi Nhan Trú Huấn (Yan encamping), tiếp nhận quân đoàn 11, quân đoàn 14 và các Sư đoàn 4 pháo binh ở Lão Sơn, nhiệm vụ của làng Bát Lý Đông Sơn (Pali Dongshan) nuôi quân còn đóng lại Văn Sơn (Wenshan) tham dự hoạt động phòng thủ. Quân khu Vũ Hán Bộ Tham Mưu chuyển 20.540 Quân đội, Quân khu Thành Đô quân 13.550, Quảng Châu Quân đoàn 43 gồm 5 tiểu đoàn trinh sát, tạm trú tại làng Trú Huấn (encamping). Trung đoàn 17 quân xe Thành Đô thành công chuyên Quân xa cho Vũ Hán 8120 binh sĩ. Ngày 25 tháng năm 1985, Quân đoàn trinh sát đầu tiên gồm có tiểu đoàn 1, 2, 3, 4 và 5, trung đoàn 12 Vũ Hán quân xa di chuyển binh sĩ thành công.

Trận Bát Lý Đông Sơn thương vong của cả hai bên.

Dữ liệu Trung Quốc: 26.624 binh sĩ tham chiến, tử vong 63 binh sĩ, bị thương 123 binh sĩ.

Dữ liệu phía Việt Nam: 5427 binh sĩ tử vong, bị thương 140 người, 17 tù binh.

Quân khu Tế Nam: Ngày 30 tháng năm 1985 – ngày 30 tháng 4 năm 1986

Tư lệnh chỉ huy Trương Chí Kiên (Zhang Zhijian) quân đoàn 67, Khương Phúc Đường (Jiang Futang), chính trị viên, tham mưu trưởng Túc Dụ Sinh.

Ngày 30 tháng 3 năm 1985, Tổng tư lệnh chiến trường tiếp nhận lực lượng quốc phòng Quân khu Tế Nam, một Trung đoàn 138, Sư đoàn 67, Quân đoàn 46, Quân đoàn 199 lục quân, Quân đoàn 12 pháo binh, tham chiến trên 31.146 binh sĩ, trú đóng tại Nghiễn Sơn huyện Trú Huấn. Bên cạnh đó sự hình thành của 26 Quân đoàn, 46 Sư đoàn, 15 Tiểu đoàn Trinh sát, bao gồm thứ 7  địa chủ trú quân tại Lão Sơn.

Vào tháng 9, Quân khu Tân Cương, di chuyển quân vào chiến trường Lão Sơn, Quân đoàn 19, quân đoàn 21 Công binh, Tiểu đoàn 8, 9, 10 trinh sát đã bước vào chiến trường giữa tháng 6 và tháng 7 năm 1986, trước 1979 đã tham chiến tại Lão Sơn, nay trở lại quyết chiếm và chuẩn bị xây dựng những công trình quan sự. Tháng 6 năm 1986, tiểu đoàn 6, tiểu đoàn 7, Quân đoàn 67 trinh sát, Trung đoàn 17 xe tăng, Sư đoàn kháng chất độc.

Ngày 30 tháng 4 năm 1986, Quân đoàn 47 vào chiến trường Lão Sơn và Quân đoàn 67. Giữa tháng 5 và tháng 6 năm 1987, Quân đội 47 đã sơ tán các chiến trường. CMC Ngày 1 tháng 9 năm 1986 theo thứ tự, các Quân khu Bắc Kinh ngày 27 tháng 6 bảo vệ thành công tại chiến trường Lão Sơn. Bắc Kinh Quân đoàn 27 trú quân, tiểu đoàn 11 trinh sát, tiểu đoàn 38 do thám Thiên Tân bước vào chiến trường, Quân đoàn 12. Vào tháng 2 năm 1987, đã được sơ tán ra khỏi chiến trường. Tháng 12 năm 1986, Quân khu Bắc Kinh đã hoàn thành việc Tổng chỉ  huy, ngày 30 tháng 4 năm 1987, quân đội 27 để tiếp nhận các vệ sĩ của Quân đội 47.

Tháng 12 năm 1987, Quân khu Thẩm Dương chuyển quân vào chiến trường gồm Tiểu đoàn Trinh sát 13, 15, 16, 40 tiểu đoàn trinh sát thuộc quân đoàn 64 vào chiến trường. Tháng 1 năm 1988, Quân khu Thành Đô Quân sư đoàn 37, lữđoàn 38 pháo binh, Quân đoàn 13 công binh. Tháng 1 năm 1989, tiểu đoàn trinh sát 13, 14, 15 được sơ tán ra khỏi chiến trường.

Thương vong của cả hai bên.

Số liệu Trung Quốc: 33.700 binh sĩ tham chiến, 172 binh sĩ tử vong, 63 binh sĩ bị thương.

Dữ liệu Việt Nam 1580 tử vong, 1.800 binh sĩ bị thương, 1 tù binh.

Ngày 30 tháng 4 năm 1988, Quân khu Thành Đô, Quân doàn 13 bước vào chiến trường, đi qua phòng thủ của các đơn vị trực thuộc Quân đoàn 27. Tháng 5 năm 1989 đến tháng 12 di tản. Ngày 31 tháng 10 năm 1989, Quân khu Thành Đô cho quân Sư Đoàn 1 thuộc Quân đoàn 40 Công binh đóng binh sĩ Quân đoàn 13 chiến đấu và phòng thủ chiến trường Lão Sơn. Phiá  Việt Nam, buổi sáng, ngày 13 tháng 2 năm 1990, một trung đội thực hiện cuộc tấn công của B64, 66. Kết quả đã được binh sĩ Trung Quốc đẩy lùi. Trung Quốc bị tổn thương 1 người, quân đội 2 người chết và 1 người bị thương nặng. Đây là một cuộc chiến tranh Việt Nam tròn 10 trong cuộc tấn công.

Thương vong của cả hai bên.

Dữ liệu Trung Quốc: Trung Quốc: 26 binh sĩ tử vong, 215 binh sĩ bị thương.

Dữ liệu Việt Nam: Việt Nam chết 725 binh sĩ tử vong, 1.062 binh sĩ bị thương.

Ngày 10 tháng 2 năm 1993 Quân Ủy Trung ương Trung Quốc đã được phê duyệt: Đặt huyện Lão Sơn vào kế hoạch và nhiệm vụ chiến đấu phòng thủ, đề cập đến việc xâm lăng và thu lãnh thổ Việt Nam về tỉnh Vân Nam, bảo vệ biên giới trở thành quan trọng, ngăn chặn các lực lượng không quân và các đơn vị tên lửa trong vòng chiến tranh biên giới Trung-Việt.

Kết quả của chiến tranh.

Trung Quốc chiếm huyện Lão Sơn, cung cấp 5 đơn vị thiện chiến, chuyển vào vùng quân sự, nâng cao hiệu quả chiến đấu. Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) ban hành nghị định cử Tướng Liệu Tích Long (Liao), Phó chỉ huy quân đoàn 14, Trường Vương Tổ Huấn (Zu Xun Wang), Sư trưởng 31, Chu Khải chỉ huy Sư  đoàn 11, và luân chuyển lực lượng do Quân ủy trung ương quyết định Tướng Sử Ngọc Hiếu, chỉ huy Phó tham Mưu Trưởng, Ngô Thuyên Tự (Wu Quanxu), chỉ huy quân đội 47, Trương Chí Kiên (Zhang Zhijian) chỉ huy trưởng quân đoàn 67,Chánh ủy Từ Vĩnh Thanh (Xu Yongqing), Tiền Quốc Lương (Qian Guoliang) chỉ huy quân đoàn 27 và các tướng khác đã được sắp xếp thứ hạng trong Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).

Tổng cộng lực lượng được huy động cho chiến dịch là 28 Sư đoàn bộ binh, 2 Sư đoàn và 39 Trung đoàn pháo binh, 7 Trung đoàn và 1 tiểu đoàn xe tăng, 2 Sư đoàn phòng không, ngoài ra còn có nhiều trung đoàn, tiểu đoàn bộ binh địa phương, biên phòng, các đơn vị binh chủng (công binh, thông tin, vận tải…), lực lượng dân binh tham gia trực tiếp chiến đấu và hỗ trợ chiến đấu. Một số sư đoàn không quân và hải quân của hạm đội Nam Hải cũng được lệnh sẵn sàng hổ trợ phía sau.

Các lực lượng trên chủ yếu được lấy từ 2 quân khu Côn Minh và Quảng Châu, nhưng cũng có các đơn vị của những quân khu khác hổ trợ như Nam Kinh, Tế Nam, Lan Châu, Bắc Kinh,  Thành Đô, Thẩm Dương,  Phúc Châu, Tân Cương… tham gia tăng cường.

Huỳnh Tâm


Viewing all 75 articles
Browse latest View live